Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỔ 1 Lớp: 10C3.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> II – Tác động của ngoại lực: 1. Quá trình phong hoá. Khái niệm Là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cacbonic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật. Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) Phong hoá lí học • Khái niệm Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hoá học của chúng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> • Nguyên nhân Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của. nước. Do ma sát hoặc va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Kết quả Làm cho đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phong hoá lí học bao gồm các quá trình phong hoá sau Phong hoá lí học. Phong Hoá Nhiệt. Phong Hoá Do Nước Đóng Băng. Phong Hoá Cơ Học Do Muối Khoáng Hết Tinh. Phong Hoá Cơ Học Do Sinh vật. Hoạt Động Của Con Người.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phá huỷ đá do sự gia tăng nhiệt độ
<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHONG HOÁ DO NƯỚC ĐÓNG BĂNG.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHONG HOÁ CƠ HỌC DO MUỐI KHOÁNG KẾT TINH.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHONG HOÁ CƠ HỌC DO SINH VẬT. Phong hóa đá giúp làm giảm khí CO2 trong không khí.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Phong hoá hoá học.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> c) Phong hoá sinh học • Khái niệm: Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ cây.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Nguyên nhân Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ cây. • Kết quả + Đá bị phá hủy về mặt cơ giới. + Bị phá hủy về mặt hóa học.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHONG HOÁ SINH HỌC. Đá bị phong hóa do rễ cây.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Rễ cây làm cho các lớp đá bị rạn nứt.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> P.H LÍ HỌC. PHONG HOÁ P. H SINH VẬT. P.H HOÁ HỌC. SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT CỦA BA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phần trình bày của tổ 1 đã kết thúc, cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe. Có thắc mắc gì xin mời các bạn cho ý kiến..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> CÂU HỎI CỦA CÔ GIÁO 1. Quá trình phong hoá nhiệt xảy ra mạnh nhất ở đâu trên thế giới? Nguyên nhân? Trả lời: Quá trình phong hoá nhiệt xảy ra mạnh nhất ở các miền có khí hậu khô nóng ( hoang mạc và bán hoang mạc ) vì ở những nơi này có biên độ giao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn nên các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ giảm xuống..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Loại phong hoá nào phổ biến nhất ở Việt Nam? Nguyên nhân? Trả lời: Loại phong hoá phổ biến nhất ở Việt Nam là phong hoá hoá học. Vì ở Việt Nam có nhiều hang động đó là kết quả của quá trình chuyển hoá giữa CaCO3 Ca(HCO3)2 bởi các tác nhân nước và khí cacbonđioxit ở ngoài môi trường và qua thời gian dài tạo ra các hang động..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> CÂU HỎI TỔ 3 1. Ví dụ về sự kết hợp giữa phong hoá hoá học và phong hoá sinh học? Trả lời: Khi cây quang hợp thải khí cacbonic ra môi trường, khí caconic gặp nước mưa tạo axit, axit và nước là tác nhân gây ra phong hoá hoá học..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Vì sao quá trình phong hoá xảy ra mạnh nhất trên bề mặt trái đất? Trả lời: Vì trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thuỷ quyển và sinh quyển..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Vì sao quá trình phong hoá diễn ra mạnh ở vùng nóng ẩm so với nóng khô? Trả lời: Những tác nhân chủ yếu của phong hoá là nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học. Nước có tác động hòa tan nhiều loại đá và khoáng vật, nhiệt độ của nước càng cao thì sự hòa tan của nước càng mạnh. Vì vậy miền khí hậu nóng ẩm có điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi nên phong hoá diễn ra mạnh hơn so với vùng nóng khô..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4. Giải thích địa hình caxtơ? Cho ví dụ? Trả lời Địa hình caxtơ được hình thành chủ yếu là do khí cacbon đioxit (CO2) trong không khí hòa tan vào nước, cộng với các ion dương của hidro (H+) tạo thành axit cacbonic. Axit cacbonic là thủ phạm chính trong quá trình ăn mòn đá vôi, dolomit, cẩm thạch... Ví dụ: động Phong Nha (Quảng Bình), hang Sửng Sốt (Hạ Long), Tam Cốc-Bích Động (Ninh Bình)....
<span class='text_page_counter'>(26)</span> CÂU HỎI TỔ 4 Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học? Trả lời: Giống nhau: Chúng đều là những quá trình phá huỷ đá và khoáng vật. Khác nhau: + Phong hoá hoá học: Phá huỷ đá và khoáng vật thành kích thước nhỏ hơn mà không làm thay đổi về màu sắc, thành phần hoá học, các tác nhân chính là do sự thay đổi về niệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối, sự va đập của gió, sóng, nước (chảy)....
<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Phong hoá hoá học: không chỉ phá huỷ mà còn làm thay đổi tính chất hoá học thông qua các phản ứng hoá học, tác nhân chủ yếu là do nước và các muối khoáng tan trong nước. + Phong hoá sinh học: là sự phá huỷ do các sinh vật như: vi khuẩn, nấm, rễ cây, đá vừa bị biến đổi về mặt vật lí và hoá học..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> TỔ 1 Lớp 10C3 Tên. Nhiệm vụ. Vũ Thị Hồng Ngân. Tìm hiểu phong hoá sinh học. Vũ Thảo Anh. Tìm hiểu phong hoá sinh học. Trần Minh Châu. Tìm câu hỏi. Bùi Văn Lợi. Tìm hiểu phong hoá hoá học. Phạm Tuấn Thành. Tìm hiểu phong hoá hoá học. Đinh Minh Hoa. Thuyết trình. Cao Thuỳ Dung. Tìm hình ảnh. Nguyễn Như Hải Long. Tìm hiểu phong hoá lí học. Nguyễn Đặng Phương Anh. Tìm hiểu phong hoá lí học. Đào Thuỳ Giang. Làm Power Point.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>