Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS ĐẠI SƠN</b> <b><sub> ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT</sub></b>
<b>NĂM HỌC 2016- 2017</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN</b>
Thời gian làm bài: 120 phút
<b>Câu 1: </b><i>(2 điểm)</i>


<i>Giáo dục tức là giải phóng(1). Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hịa bình, cơng</i>


<i>bằng và cơng lí(2). Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này - các thầy,</i>


<i>cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô</i>
<i>cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau</i>
<i>sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy (3).</i>


(Phê-đê-ri-cơ May-o, <i>Giáo dục – chìa khóa của tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập</i>
<i>2)</i>


a/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b/ Xác định câu chủ đề của đoạn.


c/Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết giữa câu 1 và câu 2 của đoạn văn.
Cho biết đó là phép liên kết gì?


d/ Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong đoạn văn. Cho biết tên
gọi của thành phần biệt lập đó.


<b>Câu 2: </b><i>(3 điểm)</i>


Em có suy nghĩ gì về tình trạng nghiện trò chơi điện tử của học sinh ngày
nay.



<b>Câu 3: </b><i>(5 điểm)</i>


Cảm nhận về cảnh mùa xuân trong bốn câu thơ đầu và sáu câu thơ cuối
của đoạn trích <i>Cảnh ngày xuân:</i>


<i>Ngày xuân con én đưa thoi,</i>


<i>Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.</i>
<i>Cỏ non xanh tận chân trời,</i>


<i>Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa.</i>


[…]


<i>Tà tà bóng ngà về tây,</i>
<i>Chị em thơ thẩn dan tay ra về</i>


<i>Bước dần theo ngọn tiểu khê,</i>
<i>Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.</i>


<i>Nao nao dòng nước uốn quanh,</i>
<i>Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b> Năm học 2016- 2017</b>


<b>Môn: Ngữ văn.</b>
<b>Câu 1(2đ):</b>



a/ Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,5đ)
b/Câu chủ đề: <i>Giáo dục tức là giải phóng.</i> (0,5đ)


c/ Từ ngữ thực hiện phép liên kết giữa câu 1 và câu 2 của đoạn văn trên
được thế hiện ở từ “nó” (chủ ngữ của câu 2). Đó là phép thế. (0,5đ)


d/ Thành phần biệt lập trong đoạn văn trên : <i>các thầy, cô giáo, các bậc</i>
<i>cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ.</i> Tên gọi của thành phần biệt lập đó là thành
phần phụ chú. (0,5đ)


<b>Câu 2 (3đ): </b>
<b>Về kỹ năng:</b>


- Tạo lập được một bài văn có bố cục rõ ràng, đủ các phần.


- Viết đúng đặc trưng dạng bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Lời văn rõ ràng, mạch lạc. Chính tả, dùng từ, đặt câu đúng.


<b>Về kiến thức: Bài làm cần đảm bảo những ý cơ bản sau:</b>


<i>Ý 1: Nêu và phân tích thực trạng của hiện tượng nghiện trò chơi điện tử:</i>


- Nghiện điện tử là một tình trạng phổ biến, đáng báo động của học sinh
sinh viên hiện nay.


- Biểu hiện: Không hiếm các trường hợp học sinh bỏ học, trốn học có tính
chất phổ biến từ học sinh tiểu học tới trung học phổ thơng.


<i>Ý 2: Phân tích tác dụng, hậu quả của hiện tượng nghiện trò chơi điện tử:</i>
<i>- Tác dụng:</i>



+ Giúp giảm căng thẳng trong cuộc sống.
+ Giúp phần rèn luyện trí tuệ.


- Hậu quả:


+ Đối với cá nhân người nghiện điện tử chịu ảnh hưởng nặng nề:
 Học hành sa sút.


 Luôn ở trạng thái thấp thỏm, đối phó.
 Tổn hại sức khỏe.


 Làm cho gia đình, bố mẹ lo buồn.
 Tổn thấ kinh tế.


 Dẫn đến những hành vi phạm pháp.
+ Đối với xã hội:


 Học sinh là lớp trẻ, là mầm non tương lai của đất nước, nếu lực lượng này
không chuyên tâm học tập mà chỉ mãi mê vui chơi thì sẽ gây tác hại cho
lực lượng lao động chủ yếu sau này.


 Trật tự an ninh bị rối loạn.


<i>Ý 3: Phân tích nguyên nhân của tình trạng nghiện điện tử:</i>


- Nguyên nhân khách quan:


+ Trò chơi điện tử là sản phẩm hấp dẫn của công nghệ thông tin.
+ Do sự quản lý chưa chặt chẽ của nhà nước và gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Học sinh còn trẻ người non dạ, hiếu động, dễ bị cuốn hút vào ma trận của
các trò chơi điện tử.


+ Do bản thân cịn có suy nghĩ bồng bột, nơng nổi, chỉ nghĩ đến mình mà
khơng nghĩ đến gia đình.


<i>Ý 4: Đề xuất giải pháp cho hiện tượng:</i>


- Nhà nước tăng cường quản lý và xử phạt đối với các hành vi vi phạm.
- Nhà trường tăng cường giáo dục: dã ngoại, cắm trại...


- Gia đình tăng cường quản lý sát sao hơn.


- Bản thân học sinh phải ý thức được sâu sắc tác hại của trò chơi điện tử để
có cách sử dụng đúng, phát huy tính giải trí.


 <i>Đánh giá</i>:


- Khẳng định trị chơi điện tử là một hình thức giải trí hấp dẫn là một thành
tựu trong cơng nghệ thơng tin của lồi người, vì vậy cần phải biết trân
trọng. Tuy nhiên phải đấu tranh mạnh mẽ với hiện tượng nghiện điện tử.
- Với bản thân, phải say mê học tập, không để bạn bè rủ rê, lơi kéo để


nghiện trị chơi điện tử, giải trí phải hường tới trị chơi hữu ích lành mạnh.
<b>Câu 3: (5đ)</b>


<b>Về kỹ năng: </b>


- Đây là đề nghị luận văn học yêu cầu trình bày cảm nhận về một nội dung


trong một đoạn thơ. Bài viết cần đáp ứng yêu cầu của việc viết một bài
văn nghị luận văn học với đầy đủ bố cục có 3 phần. Bài viết cũng cần thể
hiện kỹ năng cảm thụ và phân tích một đoạn thơ để nói lên cảm nhận của
mình về đoạn thơ ấy


- Lời văn rõ ràng, mạch lạc. Chính tả, dùng từ, đặt câu đúng.


<b>Về kiến thức: Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau. Sau đây là</b>
một số gợi ý:


- Giới thiệu vài nét về Nguyễn Du và tác phẩm Đoạn trường tân thanh
(truyện Kiều


- Giới thiệu đoạn thơ được dẫn trong đề bài.


- Giới thiệu vị trí của đoạn thơ: 10 câu khơng liên tiếp trong đoạn trích


<i>Cảnh ngày xuân</i> thuộc phần đầu của tác phẩm truyện Kiều. Đoạn thơ miêu tả
cảnh mùa xuân trong ngày hội Đạp Thanh.


- Phân tích để trình bày cảm nhận về cảnh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu:
đó là quang cảnh tháng thứ ba của mùa xuân với nét đẹp xanh tươi, thanh khiết
và phóng khống của: <i>cỏ non xanh tận chân trời, cành lê trắng điểm một vài</i>
<i>bơng hoa.</i> Chú ý các chi tiết: hình ảnh <i>con én</i> gợi đến mùa xuân; hình ảnh cỏ


<i>non xanh tận</i> chân trời, <i>cành lê trắng</i>, từ “<i>điểm</i>” mang lại sức sống cho bức
tranh cảnh mùa xn. Thí sinh có thể liên hệ so sánh với một vài câu thơ miêu tả
về mùa xuân (<i>sóng cỏ tươi xanh gợn đến trời </i>– Hàn Mặc Tử; <i>Mọc giữa dịng</i>
<i>sơng xanh / Một bơng hoa tím biếc</i> – Thanh Hải) để làm nổi bật nét độc đáo
trong nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bâng khuâng, xao xuyến mà con người thường có sau một cuộc vui và trong một
buổi chiều tà. Cảnh được miêu tả bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Thí sinh cần
khai thác những từ láy được sử dụng một cách khéo léo trong đoạn thơ: <i>tà tà</i>,


<i>thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ</i>. Những từ láy nói trên vừa có tác dụng
miêu tả cảnh vật, vừa gợi tới tâm trạng của con người trong cảnh vật. Thí sinh
cũng có thể liên hệ so sánh với một vài câu thơ khác (<i>Trước xóm sau thơn tựa</i>
<i>khói lồng / Bóng chiều man mác có dường khơng / Theo hồi cịi mục trâu về</i>
<i>hết / Cỏ trắng từng đôi liệng xuống đồng –</i> Trần Nhân Tông) để làm nổi bật nét
riêng của buổi chiều mùa xuân trong 6 câu thơ này.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×