Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

CHỦ ĐỀ KHÍ ÁP VÀ GIÓ TIẾT 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình ảnh trên miêu tả về hiện tượng gì ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 23 CHỦ ĐỀ: KHÍ ÁP VÀ GIÓ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Sự thay đổi nhiệt độ không khí a, Khí áp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chiều dày khí quyển là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các tầng cao của khí quyển. Tầng bình lưu Tầng đối lưu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (60000km) độ cao 16km sát mặt đất không khí tập trung là 90%, không khí tạo thành sức ép lớn. Không khí tuy nhẹ song bề dày khí quyển như vậy tạo ra 1 sức ép lớn đối với mặt đất..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Theo em không khí có trọng lượng hay không?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Không có không khí. Có không khí.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Khí áp : A. Không có không khí. B. Có không khí. - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Dụng cụ đo là khí áp kế Khí áp kế kim loại. 1013milibar. Khí áp kế thủy ngân. 760 mm. Mặt nước biển. 1013 milibar ~ 760 mmHg => Khí áp trung bình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khí áp kế thủy ngân. Khí áp trung bình chuẩn là :760mm Hg Nếu khí áp > 760mm Hg: áp cao. Nếu khí áp < 760mm Hg: áp thấp.. 760 mm. Mặt nước biển. - Đơn vị đo :mmHg (mm thủy ngân) (.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng khí áp theo độ cao. 0 1000 1500 2000 3000 4000. Khí áp (mmHg) 760 670 629 592 522 Độ cao(m) 461. - Dụng cụ để đo khí áp là Khí áp kế, khí áp TB là: 760 mm Thủy Ngân..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Có bao nhiêu đại áp phân bố trên bề mặt Trái Đất?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Áp cao (+): Hình thành những nơi có nhiệt độ không khí thấp, không khí co lại, không khí từ trên cao dồn nén xuống, tại đây không khí đậm đặc và có xu hướng lan toả xung quanh T0 thấp. Không khí dồn nén xuống đậm đặc +Áp cao.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Áp thấp (-) : Hình thành những nơi có nhiệt độ không khí cao, không khí giãn nở ra bốc lên cao, tại đây không khí loãng nên không khí ở xung quanh có xu hướng dồn vào T0 cao Không khí bốc lên cao. -. Áp thấp. Dựa vào hình ảnh mô phỏng, cho biết nguyên nhân hình thành các khu khí áp cao và thấp trên Trái Đất ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Các đai Áp cao : 300B, 300N 900B, 900N + Các đai Áp thấp: 00, 600B, 600N.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về 2 cực + Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam + Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 30 0 và khoảng vĩ độ 900 Bắc và Nam (Cực Bắc và cực Nam).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Gió và các hoàn lưu khí quyển. Không khí Khí áp thấp. Khí áp cao. Quan sát ảnh và cho biết gió là gì?. - Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a. Các loại gió trên trái đất :. 900 600 300 00 300 600 900.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Quan sát H52 cho biết có mấy loại gió chính trên Trái Đất?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cực Bắc. Đai áp cao (+). 600B. Đai áp thấp. Gió Đông cực 600B. 300B. Đai áp cao. Gió Tây ôn đới 300B. 00. Đai áp thấp. 00 Tín phong. 300N 600N. Đai áp cao Đai áp thấp Đai áp cao (+). Cực Nam. 300N Gió Tây ôn đới 600N Gió Đông cực. CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.GióTín Phong: Thổi từ 300 Bắc và Nam về Xích đạo - Hướng : + BBC : Đông Bắc + NBC : Đông Nam.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Gió Tây Ôn đới :Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam _ Hướng : + BBC : Tây Nam + NBC : Tây Bắc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Gió Đông Cực : Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và nam -Hướng : + BBC : Tây Nam + NBC : Tây Bắc.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tên gió. Gió tín phong. Gió Tây ôn Đới. Gió Đông Cực. Phạm vi hoạt động (từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào). Hướng thổi. - Nửa cầu Bắc: hướng Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về vĩ độ 00 Đông Bắc. - Nửa cầu Nam: hướng (xích đạo) Đông Nam. Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam.. - Nửa cầu Bắc: hướng Tây Nam. - Nửa cầu Nam: hướng Tây Bắc.. Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam.. - Nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc. - Nửa cầu Nam: hướng Đông Nam..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chí tuyến B. Xích đạo. Chí tuyến N. BẢN ĐỒ THẾ GIỚI.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Điện gió tỉnh Bạc Liêu. Điện gió tỉnh Bình Thuận.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài tập củng cố Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp: a.. Khoảng vĩ độ 00. 1. Đai khí áp cao b. Khoảng các vĩ độ 600 Bắc và 600 Nam. 2. Đai khí áp thấp. c. Khoảng các vĩ độ 300 Bắc và 300 Nam. d. Khoảng các vĩ độ 900 Bắc và 900Nam (cực Bắc và cực Nam).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Chọn phương án đúng Câu 1. Khí áp là gì? a. Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. b. Trọng lượng của cột thủy ngân có chiều cao 760 mm. c. Sức ép của khí quyển lên bề mặt biển Câu 2. Nguyên nhân sinh ra gió là do: a. Sự chuyển động của không khí. b. Chênh lệch giữa khí áp cao và khí áp thấp. c. Vận động tự quay của Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chọn phương án đúng. Câu 1. Khí áp là gì? a. Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. b. Trọng lượng của cột thủy ngân có chiều cao 760 mm. c. Sức ép của khí quyển lên bề mặt biển.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 4. Gió thổi từ đai khí áp cao ở chí tuyến về các đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 600, được gọi là: a. Gió tín phong. b. Gió Tây ôn đới. c. Gió Đông cực..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Đây là gió gì?. Gió Đông cực Gió Tây ôn đới Gió Tín phong(gió Mậu dịch) Gió Tây ôn đới Gió Đông cực.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Học bài cũ và làm bài tập 4/ tr.60 SGK - Chuẩn bị bài mới : Bài 20 “Hơi nước trong không khí. Mưa” theo những yêu cầu sau : + Nguyên nhân sinh ra hơi nước trong không khí + Điều kiện để hơi nước bão hòa + Nguyên nhân sinh ra hiện tượng sương, mây, mưa.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×