Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình Khóa: K9 Môn: Kỹ năng dạy học Bài 19: SẮT (Fe = 56 ) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết dự đoán tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học. - Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của sắt. 2. Kĩ năng : -Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn sắt. 3. Thái độ : - Có những hiểu biết về Fe trong thực tế. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ, bảng phụ. + Hoá chất: Dây sắt hình lò xo, bình khí clo đã thu sẵn. 2. Học sinh : Tìm hiểu trước bài mới. III/ Hoạt động dạy học: 1 - Ổn định lớp: ( 2’). 2- Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giảng bài mới a) Giới thiệu bài (gián tiếp) (2’) b) Bài mới. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG I- Tính chất vật lí: Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 1539°c, có tính nhiễm từ.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ I: Tính chất vât lí: GV: Đưa ra mẫu vật bằng sắt cho HS quan sát. ?: Qua quan sát, em hãy cho biết tính chất vật lí của sắt? GV: Hoàn chỉnh kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: quan sát. HS: nêu tính chất hoá học của sắt. HS: Ghi nhớ. II/ Tính chât hoá học : 1- Tác dụng với phi kim:. HĐ II: Tính chất hoá hoc: GV: yêu cầu học sinh ?: Dự đoán tính chất hóa học của sắt. GV: Nhắc lại và yêu cầu chúng ta lần lượt tìm hiểu. HS: Tác dụng với phi kim : oxi, clo; tác dụng với dd axit; dd muối của kim loại kém hoạt động hơn.. a/ Tác dụng với oxi: Khi được đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ. 3Fe(r)+202(k) →Fe304(r). ?: Nêu lại hiện tượng và hiện tượng này có ở đâu .. HS: Trong các lò rèn, nơi hàn sắt. b/ Tác dung với clo:Tạo thành muối sắt (III) clorua.. GV: làm TN sắt tác dụng với clo cho HS quan sát. ?: Qua quan sát, em hãy nhận xét hiện tượng và viết PTHH?. ? Sắt nóng đỏ cháy trong HS: Tạo thành oxit sắt từ oxi tạo thành chất gì? Viết PTHH 3Fe(r)+202(k) →Fe304(r) GV: Hoàn chỉnh kiến thức . HS: Quan sát. GV: cho HS biết, ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác: S, Br2 ... tạo thành muối.. 2. HS: Sắt cháy sáng chói tạo thành khói màu nâu đỏ. 2Fe(r)+3 Cl2(k) →2FeCl3(r) HS: lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2Fe(r)+3Cl2(k)→2FeCl3(r). ?: Vậy em có kết luận gì về HS: sắt tác dụng với nhiều phản ứng của sắt với phi phi kim tạo thành oxit hoặc kim? muối.. GV: Hoàn chỉnh kiến thức Vậy: sắt tác dụng với nhiều chú ý Cl2 là chất oxi hóa phi kim tạo thành oxit hoặc mạnh nên tạo hợp chất muối sắt muối.. GV: Tiến hành TN : 2 Tác dụng với dung dịch axit: Tạo thành muối sắt(II) Cho Fe + dd HCl. ?: Quan sát nêu hiện tượng và giải phóng khí H2 ?: Sắt tác dụng với dd axit loãng như: HCl, H2S04 ... tạo thành chất gì? Viết PTHH. GV: lưu ý: sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2S04 đặc, nguội, nên ta có thể dùng bình bằng sắt để chứa các axit này 3 Tác dụng với dung dịch muối: Tạo thành muối sắt (II) và giải phóng kim loại. Fe(r)+CuS04(dd)-> FeS04(dd)+Cu(r). GV: Làm TN : Fe + dd CuSO4. ?: Quan sát nêu hiện tượng trên Sắt tác dụng với dung dịch muối như thế nào? Viết PTHH.. 3. HS: lắng nghe. HS: Có bọt khí xuất hiện . HS: Tạo thành muối sắt(II) và giải phóng khí H2. Fe(r)+2HCl(dd)-> FeCl2(dd)+H2(k) HS: lắng nghe. HS: Có màu nâu đỏ xuất hiện HS: Sắt tác dụng với những dd muối của kim loại kém hoạt động hơn, tạo thành muối sắt (II) và giải phóng kim loại. Fe(r)+CuS04(dd)>FeS04(dd)+Cu(r).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kết luận: sắt có những tính chất hoá học của kim loại.. GV: Từ những tính chất hoá học của sắt, em rút ra kết luận gì về sắt và hóa trị của sắt. GV: Chốt lại kiến thức. HS: Sắt có 2 hoá trị là II khi sắt tác dụng với dd axit và muối, có hoá trị III khi sắt tác dụng với clo. HS: lắng nghe. 4. Cũng cố - Cho HS tóm tắt lại những gì vừa học - GV nhận xét và kết luận. - Cho bài tập cho các em làm theo nhóm, sau đó lên trình bày 5. Dặn dò Về nhà học bài, giải các bài tập: 2, 4, 5 trang 60 SGK. —>GV hướng dẫn HS giải bài tập 5: +Xác định chất rắn dư. +Viết cầc PTHH. +Tính số mol CuSO4 —>số mol Cu—>tính khối lượng Cu +Tính số mol NaOH. -Tìm hiểu về các hợp kim của sắt cũng như cách sản xuất chúng để giờ sau học IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×