Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án địa lý 8 tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.89 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 9 /4/2021. Tiết 41. Bài 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU - THỦY VĂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản về khí hậu - thủy văn VN 2. Về kỹ năng: - Vẽ biểu đồ lưu lượng chảy và mưa của 2 lưu vực sông. - Phân tích và xử lí số liệu về khí hậu - thủy văn. - Phân tích mối quan hệ giữa lượng mưa của khí hậu với lượng chảy cúa sông - GDKNS: hợp tác, khẳng định bản than 3. Về thái độ - Nghiêm túc và yêu thích môn học 4. Về năng lực - Năng lực chung: tự học, hợp tác nhóm, tính toán - Năng lực chuyên biệt: sử dụng số liệu thống kê, biểu đồ II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH 1. Giáo viên: - Bản đồ khí hậu, bản đồ sông ngòi VN. - Bảng số liệu 35.1 sgk 2. Học sinh: Máy tính, các dụng cụ học tập vẽ biểu đồ, VBT địa III/ PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, nhóm, trực quan IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8C 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ? So sánh sự khác nhau giữa sông ngòi 3 miền và giải thích sự khác biệt về chế độ nước của các hệ thống sông trên? 3. Giảng bài mới: 3.1. Hoạt động khởi động Bước 1- Giáo viên cung cấp một số hình ảnh về sông ngòi Việt Nam yêu cầu học sinh nhận biết:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình 1: Sông Hồng Hình 2: Sông Gianh Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết quả (Một HS trả lời, các HS khác nhận xét). Bước 4: GV dẫn dắt vào bài. 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV - HS Nội dung * HĐ1: Vẽ biểu đồ lưu lượng và lượng I) Nội dung, yêu cầu: mưa của lưu vực Sông Hồng và sông - Nội dung Gianh. - Quy trình vẽ biểu đồ: (3bước) - Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ biểu đồ cột kết hợp đường biểu diễn - Phương pháp: trực quan - Thời gian: 20’ - Cách thức tiến hành - Cho biết các yêu cầu bài thực hành (3 yêu cầu) - GV HD: các bước vẽ biểu đồ: 1. Chọn tỉ lệ thích hợp:Lưu ý tới số liệu nhỏ nhất và lớn nhất..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vẽ hệ trục tọa độ: 2 trục dọc thể hiện 2đại lượng: lượng mưa và lượng chảy. Trục ngang thể hiện 12 tháng trong năm. 2 Vẽ từng đại lượng qua các tháng: Lượng mưa vẽ biểu đồ cột màu xanh, lượng chảy vẽ biểu đồ đường màu đỏ. 3.Hoàn thiện biểu đồ: Ghi các chú giải cần thiết, ghi tên biểu đồ. * Cả lớp: - Gọi một HS khá hoặc giỏi lên vẽ trên bảng. - Các HS khác hoàn thiện biểu đồ vào vở - GV treo biểu đồ mẫu.. * HĐ2 : Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ của sông - Mục tiêu: Học sinh biết cách tính các giá trị trung bình của lưu lượng và lượng mưa, xác định thời gian mùa mưa- lũ ở từng lưu vực. Phân tích và nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ - Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm - Thời gian: 15’ - Cách thức tiến hành - Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn SGK và VBT địa - Gv chia lớp thành 4 nhóm lớn: - N1,2: Tính lượng mưa, lượng chảy TB trong năm của lưu vực sông Hồng. Xác định mùa mưa và mùa lũ ? -N3,4: Tính lượng mưa TB và lưu lượng TB sông Gianh. Xác định mùa mưa, mùa lũ - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức. II) Tiến hành: 1) Vẽ biểu đồ: - Chọn tỉ lệ: Biểu đồ trạm sông Hồng + Số liệu lớn nhất về lượng mưa: 335,2mm => 1cm = 50mm => dài 8cm. + Số liệu lớn nhất về lượng chảy: 9246m3/s=> 1cm = 1000m3/s => 10cm. + 12 tháng => 0,5cm = 1 tháng =>12cm. - Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đã chọn: 2) Tính thời gian và độ dài của mùa mưa và mùa lũ:. * Lưu vực sông Hồng. - Tính lượng mưa và lượng chảy TB: + Lượng mưa TB = 1834mm/12 = 153mm + Lượng chảy TB = 435900m3/12 = 3632m3 - Độ dài thời gian: + Mùa mưa: Từ tháng 5  tháng 10 + Mùa lũ: Từ tháng 6  tháng 11. 3) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa của khí hậu với mùa lũ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> của sông: * Cả lớp ( đàm thoại) - Các tháng mùa lũ trùng mùa mưa: 1) Các tháng mùa lũ và mùa mưa trùng nhau Từ tháng 6- tháng 10. là những tháng nào? - Mùa lũ đến chậm và kết thúc muộn 2) Những tháng nào của mùa mưa và mùa lũ hơn mùa mưa sau 1 tháng => Tháng không trùng nhau? đầu và tháng cuối của mùa lũ không 3) Tại sao mùa mưa và mùa lũ lại không hoàn trùng với các tháng đầu và cuối của toàn trùng nhau? mùa mưa. - Mùa lũ và mùa mưa không hoàn toàn trùng nhau do: Ngoài mưa còn - HS báo cáo có các nhân tố khác tác động đến - Nhóm khác nhận xét mùa lũ của sông ngòi: Độ che phủ - GV chuẩn kiến thức rừng, hệ số thẩm thấu của đất đá, hình dạng mạng lưới SN và nhất là ảnh hưởng của các hồ chứa nước nhân tạo. Điều chỉnh, bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………3.1. Hoạt động luyện tập - Nhận xét đánh giá tiết thực hành: cho điểm cá nhân và nhóm thực hành - Thu một số bài thực hành chấm điểm.HS làm bài tập trắc nghiệm 3.4 Hoạt động vận dụng, sáng tạo Câu 1. Cho biết mùa mưa ở sông Gianh (Đồng Tâm) kéo dài tập trung vào các tháng nào? A. Tháng 6 đến tháng 11. B. Tháng 8 đến tháng 11. C. Tháng 9 đến tháng 11. D. Tháng 10 đến tháng 11. Câu 2: Sông Hồng đổ nước ra cửa biển nào? A. Thái Bình B. Ba Lạt C. Trà Lí D. Ba Lạt và cửa Trà Lí Hướng dẫn vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy lưu vực sông Gianh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 800 700 600 500 Lượngưmưa. 400 300 200 100 0 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Yêu cầu những HS chưa hoàn thiện thì hoàn thiện bài thực hành vào vở. - Làm bài tập 35 bản đồ thực hành. - Nghiên cứu tiếp bài 36 sgk/126. + So sánh 3 nhóm đất chính về đặc tính, nơi phân bố và giá trị sử dụng? + Tại sao chúng ta cần phải sử dụng hợp lí và đi đôi với việc cải tạo, chăm sóc và bảo vệ đất trồng?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 9 / 4/2021. Tiết 42. Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của đất VN: Đa dạng, phức tạp. Các nhóm đất chính: Nhóm đất feralit đồi núi thấp, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất phù sa. - Nắm được đặc tính,sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở VN 2. Về kỹ năng: - Phân tích bản đồ đất VN, phân tích bảng số liệu về tỉ lệ 3 nhóm đất chính - GDKNS: tự nhận thức, hợp tác, khẳng định bản thân, lắng nghe tích cực 3. Về thái độ - Nhận thấy vai trò quan trọng của đất đai đối với sự phát triển kinh tế, có biện pháp khắc phục việc sử dụng đất không hợp lý 4. Về năng lực - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tự học, tư duy sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: sử dụng lược đồ, tranh ảnh II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH 1. Giáo viên: - Bản đồ đất VN - Ảnh phẫu diện đất hoặc mẫu đất tại địa phương - Tranh ảnh về việc sử dụng đất. Máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: vở ghi, Sgk, VBT địa lí III/ PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm, đàm thoại nêu vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp( 1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh của lớp Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8C 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gv chấm và kiểm tra vở bài tập địa lí 3. Giảng bài mới: 3.1. Hoạt động khởi động * Đặt vấn đề : Đất (thổ nhưỡng) là sản phẩm của thiên nhiên do nhiều nhân tố.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hình thành. Đất còn là tư liệu sản xuất chính từ lâu đời đối với sản xuất nông lâm nghiệp. Đất ở nước ta đã được nhân dân sử dụng, cải tạo và phát triển thành nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV - HS Nội dung * HĐ1: Đặc điểm chung của đất Việt 1) Đặc điểm chung của đất Việt Nam: Nam - Mục tiêu: Dựa vào lược đồ và SGK trình bày và giải thích sự đa dạng của đất. So sánh các nhóm đất chính ở nước ta về phân bố, giá trị sử dụng. - Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm - Thời gian: 20’ - Cách thức tiến hành: * Cặp bàn. Dựa vào thông tin sgk mục a) Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ 1.a + H36.1 + H 36.2 Hãy cho biết: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên 1) Đất nước ta đa dạng, phức tạp như nhiên Việt Nam: thế nào? - Nước ta có nhiều loại đất khác nhau: 2) Những nhân tố nào đã ảnh hưởng Đất vùng đồi núi, đất vùng đồng bằng, đến sự hình thành đất? Lấy VD CM? đất vùng ven biển. - NN: Do nhiều nhân tố tạo thành: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật và sự tác động của con người. b) Nước ta có 3 nhóm đất chính: * Nhóm. Dựa thông tin mục 1.b điền tiếp kiến thứcvào bảng sau - Nhóm 1+2: Đất Feralit - Nhóm 3+4: Đất Mùn - Nhóm 5+ 6: Đất Bồi tụ phù sa Nhóm đất Nơi phân bố Tỉ lệ diện tích Đặc tính. Đất Feralit. Đất mùn Đất bồi tụ phù sa. Vùng đồi núi thấp. Trên núi Vùng đồng bằng, ven biển cao 11% 24%. 65%. -Chua, nghèo chất dinh dưỡng, -. Hình - Chiếm diện tích rộng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chung và nhiều sét. giá trị sử - Đất có màu đỏ vàng do chứa dụng. nhiều hợp chất sắt, nhôm,thường tích tụ kết vón thành đá ong => Đất xấu ít có giá trị đối với trồng trọt. - Đất hình thành trên đá Badan, đá vôi có màu đỏ sẫm hoặc đỏ vàng, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp.. * HĐ 2: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam - Mục tiêu: Nắm vai trò, thực trạng sử dụng đất và các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở nước ta. - Phương pháp: đàm thoại gợi mở, trực quan - Thời gian: 15’ - Cách thức tiến hành: * Cá nhân. 1) Đất có phải là tài nguyên vô tận không ? Tại sao?. thành dưới rừng cận nhiệt đới hoặc ôn đới. - Có giá trị lớn đối với việc trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn. lớn, phì nhiêu: Tơi, xốp, ít chua, giàu mùn… - Chia thành nhiều loại, phân bố ở nhiều nơi: Đất trong đê, đất ngoài đê, đất phù sa ngọt, đất mặn, đất chua phèn… - Nhìn chung rất thích hợp trồng lúa, hoa màu và cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày…. 2) Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam:. - Đất là tài nguyên hết sức quý giá. - Thực trạng: + Nhiều vùng đất được cải tạo và được sử dụng có hiệu quả. + Tuy nhiên vẫn còn nhiều điều chưa hợp lí, tài nguyên đất bị giảm sút : 2) Thực trạng việc sử dụng đất ở địa 50% diện tích đất tự nhiên cần cải phương chúng ta hiện nay như thế nào? tạo,đất trống, đồi trọc bị xói mòn tới >10 triệu ha 3) Chúng ta đã làm những gì để bảo vệ tài - Biện pháp bảo vệ: nguyên đất? + Sử dụng đất hợp lí, có hiệu quả, có biện pháp bảo về đất: chống xói mòn, 4) Hãy giải thích câu tục ngữ, ca dao sau: rửa trôi, bạc màu đất ở vùng đồi núi; "Tấc đất, tấc vàng". cải tạo đât chua mặn, phèn ở vùng "Ai ơi! Chớ bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đồng bằng ven biển đất, tấc vàng bấy nhiêu!.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Điều chỉnh, bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.3. Hoạt động luyện tập (3’) ? So sánh 3 nhóm đất chính về đặc tính, nơi phân bố và giá trị sử dụng? 3.3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo (2’) ? Tại sao chúng ta cần phải sử dụng hợp lí và đi đôi với việc cải tạo, chăm sóc và bảo vệ đất trồng? 3.5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/129 - Làm bài tập 37 bản đồ thực hành. - Nghiên cứu bài 38 sgk/130. + Nêu đặc điểm chung của sinh vật VN? + Xác định các kiểu hệ sinh thái rừng và chỉ rõ sự phân bố trên bản đồ sinh vật Việt Nam? + Xác định dọc lãnh thổ VN từ Bắc -> Nam có những vườn rừng quốc gia nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×