Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.29 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1:Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Cạnh bên SA vuông góc với mp (ABC) SA bằng a √ 5 . Tính thể tích hình chóp SABC Câu 2 : Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB = a , BC = a √ 3 . Cạnh SA vuông góc với mp(ABC) . Góc tạo bởi SC và đáy là 60 ͦ . Tính V SABC Câu 3 : Cho hình chóp đều SABC có cạnh đáy là a góc hợp bởi giữa cạnh bên và mặt đáy là 30 ͦ . Tính thể tích hình chóp SABC Câu 4 : Cho hình chóp đều SABC có cạnh đáy là a cạnh bên là 2a . Tính V SABC Câu 5 : Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác dều, hình chiếu vuông góc của S lên ( ABC) trùng với trung điểm AB . Biết SA = a √ 5 . Tính V SAB C Câu 6 : Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , SA vuông góc với mp đáy , góc tạo bởi giữa cạnh SC và đáy là 45 ͦ . Tính V SABCD Câu 7 : Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật AB = a , AC = a √ 5 , SA = a √ 3 , SA vuông góc với đáy . Tính. V SABCD. Câu 8 : Cho hình chóp đều SABCD có cạnh đáy là a cạnh bên là a √ 5 . Tính V SABCD Câu 9 : Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a . Tâm O . Hình chiếu vuông góc của S lên mp (ABCD) là trung điểm của AO , biết góc tạo bởi SC và mặt (ABCD) là 60 ͦ . Tính V SABCD Câu 10 : Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh là a √ 2 . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy . Tính V SABCD Câu 11 : Cho hình lăng trụ ABCA’B’C’ . Gọi EF lần lượt là trung điểm của AA’ và BB’ . Gọi V là thể tích khối lăng trụ . Tính V CABFE theo V Câu 12 : Cho hình chóp SABC . Gọi A’, B’ là trung điểm của SA , SB . Khi đó tỉ số của 2 khối chóp SA’B’C và SABC là : A). 1 2. B). 1 3. C). 1 4. 1 8. D). Câu 13 : Cho hình chóp SABCD , A’,B’,C’,D trung điểm của SA,SB,SC,SD , Tính tỉ số V của 2 khối SA’B’C’D’ và SABCD : A). 1 2. B). 1 4. C). 1 8. D). 1 16. Câu 14 : Cho hình chóp SABC có thể tích là V , G là trọng tâm của ∆ SAC . Thể tích của khối chóp GABC là : A). 1 V 3. B). 1 V 2. C). 2 V 3. D). 2V. Câu 15 : Cho hình hộp ABCD A’B’C’D’ . Tỉ số thể tích của khối tứ diện ACB’D’ và khối hộp là.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A). 1 2. B). 1 3. C). 1 4. 1 6. D). Câu 16 : Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi I, H lần lượt là trung điểm của AB,CD Khi quay hình vuông đó quanh trục IH ta được hình trụ tròn xoay có diện tích xung quanh là ? ( S xq =. Π a2 ) Câu 17 : Cho hình nón tròn xoay có h = 20cm , r = 25cm thiết diện đi qua đỉnh hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mp chứa thiết diện là 12cm. Tính diện tích thiết diện (S = 500 3 cm ) Câu 18 : Cho hình chóp đều OABCD có tất cả các cạnh là a . Gọi S là điểm đối xứng của C qua O . Tính tỉ số thể tích giữa SABCD và OABCD (. V1 V2. =2). Câu 19 : Cho hình chóp SABCD . Gọi M,N,P,Q lần lượt là các điểm trên SA,SB,SC,SD sao cho. SM SN SP SQ 2 = = = = SA SB SC SD 3 V SABC V SMNP. =. Tính tỉ số của 2 khối chóp SABCD và SMNPQ. SA . SB . SC SM . SN . SP. (. 27 ¿ 8. Câu 20 : Cho hình vuông ABCD cạnh a , Gọi I, H lần lượt là trung điểm AB ,CD . Quay hình vuông quanh trục IH ta được hình trụ tròn xoay . Tính S xq ( S xq = Π a2 ) Câu 21 : Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm . Khoảng cách giữa 2 đáy là 7cm . Tính thể tích ( V = 175Π cm 3 ) Câu 22 : Cho hình trụ có r = 5cm , đường sins l = 7cm cắt khối trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục và cách trục 3cm . Hãy tính diện tích của thiết diện được tạo nên . (V=56cm) ^ = Câu 23 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a √ 3 . BAD 120 ͦ . Cạnh bên SA vuông góc với đáy , SA = 3a . Tính V. (V =. 3 √ 3 a3 2. ). Câu 24 : Cho hình lăng trụ ABCA’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân ở B , AB = a .Hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết diện tích mặt bên ABB’A’ bằng 3 a2. . Tính thể tích khối lăng trụ. (V=. 3 2 a ) 2. Câu 25 : Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . SA vuông góc , mp (ABC) AB=AC=SA=2a . Gọi I là trung điểm của BC . Tính khoảng cách SI và AC. (d =. 2a√5 5. ). Câu 26 : Cho hình chóp SABCD . Có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O . AB = a , AD = a √ 3 , hình chiếu của S lên mp (ABCD) trùng với trung điểm H của OA . Biết góc SC và (ABCD) là 60.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ͦ .Tính khoảng cách AB và SC. (d =. 2√3a √5. ). Câu 27 : Cho hình chóp SABC , có 4 đỉnh nằm bên một mặt cầu ,SA=a, SB=b,SC=c , 3 cạnh SA , SB ,SC đối một vuông góc . Tính diện tích mặt cầu và S = Π( a2 +b 2+ c 2 ) Câu 28 : Cắt hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta đc một thiết diện là một tam giác đều cạnh 2a . Tính diện tích xung quanh ( S xq =2 Π a2 ) Câu 29 : Số mặt câu chứa một đường tròn cho trước : A) 0. B)1. C)2. D)Vô số. Câu 30 : Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh AB =a , các cạnh bên SA tạo đáy góc 60 ͦ. Gọi D là giao điểm của SA và mp qua BC và vuông góc với SA a) Tính tỉ số thể tích của 2 khối SDBC và SABC. (Đ/s =. 5 8. ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span>