Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

dekiemtranguvan7ki1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>TR</b>


<b> ƯỜNG THCS BTCX TRÀ MAI Năm học: 2014 - 2015</b>


<b> Môn: Ngữ văn 7 -Thời gian: 90 phút</b>
<b>Họ và tên:……… Lớp:……….</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>


<i><b>Đọc các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn một đáp án đúng.</b></i>
<b>Câu 1/ Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai?</b>


A.Thủy. B.Cô giáo. C.Thành và Thủy. D.Thành.
Câu 2/ Bài ca dao “ Số cơ chẳng giàu thì nghèo...” đã kích ai?


A.Thầy cúng. B. Thầy bói. C.Thầy đồ. D.Thầy địa lí.
Câu 3/ Bài thơ “Phò giá về kinh” là của tác giả nào?


A.Trần Quốc Tuấn B.Trần Nhân Tông C.Trần Nhật Duật D.Trần Quang Khải.
Câu 4/ Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn nói điều gì về người
phụ nữ trong xã hội phong kiến?


A. Vẻ đẹp hình thể. C. Số phận bất hạnh.


B. Vẻ đẹp tâm hồn. D. Vẻ đẹp và số phận long đong.
<b> Câu 5/ Chủ đề của bài thơ “Tĩnh dạ tứ” là gì?</b>


A. Lên núi nhớ bạn. C. Non nước hữu tình.
B. Trơng trăng nhớ q. D. Tức cảnh sinh tình.



<b>Câu 6/ Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì?</b>


A. Tiếng gà trưa B. Quả trứng hồng C. Người bà D. Người chiến sĩ
<b>Câu 7/ Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết theo thể loại gì?</b>


A. Tiểu thuyết B. Hồi kí C. Tùy bút D. Truyện ngắn
<b>Câu 8/ Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?</b>


A. quốc kì B. sơn hà C. sơn thủy D. giang sơn
<b>Câu 9/ Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ?</b>


A. Tơi với nó cùng chơi. C. Nam cũng ham đọc sách như tôi.


B. Trời mưa to và tôi vẫn tới trường. D. Giá hôm nay trời khơng mưa thì thật tốt.
<b>Câu 10/ Từ nào có thể thay thế cho từ chết trong câu “Chiếc ô tô này bị chết máy”?</b>


A. hỏng B. mất C. đi D. qua đời
<b>Câu 11/ Những dòng sau đây, dịng nào khơng phải là thành ngữ?</b>


A.Vắt cổ chày ra nước. C. Người ta là hoa đất.
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi. D. Bên trọng, bên khinh.
<b>Câu 12/ Dịng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm?</b>


A. Chỉ thể hiện cảm xúc, khơng có các yếu tố miêu tả và tự sự.
B. Khơng có lí lẽ và lập luận.


C. Cảm xúc chỉ thể hiện gián tiếp.


D. Cảm xúc được thể hiện trực tiếp và gián tiếp.
<b>II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm)</b>



<b> Câu 13/(1 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 4 câu, nói về việc trồng và chăm sóc cây </b>
của lớp em), trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ láy.(Gạch chân những từ láy đó).
<b> Câu 14/ (1 điểm) Chép lại bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (Hồi hương </b>
ngẫu thư) của tác giả Hạ Tri Chương phần dịch thơ. Nêu ý nghĩa của bài thơ.


Câu 15/ (5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>NĂM HỌC: 2014 - 2015</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 7</b>


<b>I.</b> <b>TR ẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>II.</b> <b>T Ự LUẬN : (7 điểm)</b>


<b>Câu 13/ (1 điểm) Viết đoạn văn đảm bảo nội dung, đúng chính tả, ngữ pháp. (0,5 điểm) </b>
Có sử dụng ít nhất 3 từ láy, gạch chân những từ láy đó. (0,5 điểm)


<b>Câu 14/ (1 điểm) Chép lại bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, rõ ràng, đúng </b>
chính tả. (0,5 điểm) Nêu ý nghĩa bài thơ. (0,5 điểm)


Bài thơ, phần phiên âm. Sgk, trang 125



Ý nghĩa: Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bềnh và thiêng liêng nhất của
con người.


<b>Câu 15/(5 điểm) </b>


1. Yêu cầu: Làm đúng kiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. Trình
bày rõ ràng, bố cục hợp lí, đúng chính tả, ngữ pháp, văn viết trôi chảy…


2. Nội dung: Bài làm cần nêu được các ý sau:
<i>A.Mở bài: (1đ)</i>


-Giới thiệu tác phẩm và ấn tượng ban đầu khi tiếp xúc tác phẩm ..
<i>.Thân bài: (3đ)</i>


-Trình bày cảm xúc về nghệ thuật bài thơ (rung động trước vẻ đẹp đêm trăng, xúc
động trước tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước, phong thái ung dung lạc quan của Bác
…). Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại


<i>C.Kết bài: (1,0đ) </i>


Liên hệ bản thân mình – Khẳng định cái hay của bài thơ.
3. Biểu điểm:


-Bài đạt (4- 5,đ): Hiểu đề, bài viết giàu cảm xúc, đúng thể loại, bố cục rõ ràng 3 phần.
-Bài đạt (2,5- 4đ): Hiểu đề, đúng thể loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×