Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.23 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 10/12/2014 Tiết 36 Thực hiện 11/12/2014 KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về : - Ngtử, phân tử,đơn chất, hợp chất, CTHH, sự biến đổi chất, PƯHH. - Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, tỉ khối của chất khí. - Tính theo CTHH, PTHH. 2.Kĩ năng: - Tính toán hoá học: tính theo CTHH, PTHH - Lập PTHH, tìm cặp tỉ lệ chất tham gia phản ứng. 3.Thái độ : Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập và thi cử. II.CHUẨN BỊ GV: nội dung kiểm tra(Đề + đáp án , biểu điểm). HS: ôn lại các kiến thức đã học. III.MA TRẬN NỘI DUNG KIẾN THỨC, Mức độ KĨ NĂNG CƠ BẢN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Chất, nguyên tử, phân tử 7,8 (0,5đ) Sự biến đổi chất, PƯHH 1,2 (0,5đ) Định luật bảo toàn khối lượng 9 – PTHH (3,5đ) Mol và tỉ khối của chất khí 3,4,5 10 ) (0,75đ (2đ) ) Tính theo CTHH và PTHH 6 11 (0,25đ (2,5đ) ) TỔNG 7 câu 3 câu 1câu (5đ) (2,5đ) (2,5đ) 50% 25% 5% IV.ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất Câu 1. Phản ứng hóa học là: A. Quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác. B. Quá trình biến đổi nguyên tố này thành nguyên tố khác. C. Quá trình biến đổi nguyên tử này thành phân tử khác. D. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Câu 2: Trong các trường hợp sau trường hợp nào là hiện tượng hóa học ? A. Cho nước vào tủ lạnh được nước đá. B. Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh. C. Đốt cháy đường ăn thu được than và hơi nước. D. Cây gỗ xẻ ván đóng thành bàn học.. TỔNG 2câu 2 câu 1 câu 4câu 2 câu 11 câu (10đ) 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3: 1mol tương ứng với con số: A. 6.1023 B. 6.1024 C.6.1025 D. 6.1026 Câu 4: Khối lượng mol của nguyên tử cacbon là: A. 12 đvC. B. 12 g. C. 12 g/mol D. 12 mol Câu 5: Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1mol của bất kì chất khí nào cũng có thể tích là: A.22,4 lit B.2,24 lit C. 224 ml D.22,4 ml Câu 6: 1lít bằng: A. 100 cm3 B. 1000 cm3 C.10 cm3 D. 10000 cm3 Câu 7: Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất FeO,biết O có hóa trị II: A. I B. II C. III D. IV Câu 8: Có các chất :O2, Al, NO2, Ca, Cl2, N2, FeO, số các đơn chất và hợp chất là: A. 5 đơn chất và 2 hợp chất B.4 đơn chất và 3 hợp chất C. 3 đơn chất và 4 hợp chất D.2 đơn chất và 5 hợp chất II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9(3.5đ): a)Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học sau: C O2 CO2 Câu 10 (2đ): a) Cho biết khí nitơ nặng hay nhẹ hơn khí hiđrô là bao nhiêu lần? b) Tính số nguyên tử Fe có trong 16g Fe2O3. Câu 11(2,5đ): Cho 6 g cacbon tác dụng vừa đủ với khí oxi (đktc) thu được cacbon đioxit (CO2). a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b) Tính thể tích khí oxi đã tham gia (đktc). c) Tính khối lượng CO2 thu được. I – TRẮC NGHIỆM (2đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C A C A B B A Điểm (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) II – TỰ LUẬN (8đ) Câu 9 3,5đ a) Phát biểu nội dung định luật 3đ 0,5đ b) mC mO mCO 2. 2. Câu 10 d N2 / H 2 . M N2 M. . 28 14 1 2. H a) Vậy khí nitơ nặng hơn khí hiđrô là 14 lần.. b). nFe2O3 . 2. mFe2O3 M Fe2O3. 16 0.1mol 160. 2đ 1đ 0,5đ 0,5đ. nFe 2nFe2O3 2.0,1 0, 2mol Số nguyên tử Fe có trong 16g Fe2O3: 0,2.6.1023 = 1,2.1023 nguyên tử.. Câu 11 a) C O2 CO2 b). nC . mC 6 0,5mol M C 12. Theo pthh: nO nC 0,5mol 2. 2đ 0,5đ 1đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> VO2 nO2 .22, 4 0,5.22, 4 11, 2l. Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc) là 5,6(l) 1đ. c)Theo pthh: nCO nC 0,5mol 2. mCO2 nCO2 .M CO2 0,5.44 22 g. Vậy khối lượng CO2 thu được là 22g Duyệt của Chuyên môn. Duyệt của tổ trưởng. Người ra đề.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Tô Hiệu Họ và Tên:...................................................... Lớp: 8A..... Điểm. KIỂM TRA HỌC KÌ I (2014-2015) MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 45’ Lời phê của thầy, cô giáo.. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất Câu 1. Phản ứng hóa học là: A. Quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác. B. Quá trình biến đổi nguyên tố này thành nguyên tố khác. C. Quá trình biến đổi nguyên tử này thành phân tử khác. D. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Câu 2: Trong các trường hợp sau trường hợp nào là hiện tượng hóa học ? A. Cho nước vào tủ lạnh được nước đá. B. Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh. C. Đốt cháy đường ăn thu được than và hơi nước. D. Cây gỗ xẻ ván đóng thành bàn học. Câu 3: 1mol tương ứng với con số: A. 6.1023 B. 6.1024 C.6.1025 D. 6.1026 Câu 4: Khối lượng mol của nguyên tử cacbon là: A. 12 đvC. B. 12 g. C. 12 g/mol D. 12 mol Câu 5: Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1mol của bất kì chất khí nào cũng có thể tích là: A.22,4 lit B.2,24 lit C. 224 ml D.22,4 ml Câu 6: 1lít bằng: A. 100 cm3 B. 1000 cm3 C.10 cm3 D. 10000 cm3 Câu 7: Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất FeO,biết O có hóa trị II: A. I B. II C. III D. IV Câu 8: Có các chất :O2, Al, NO2, Ca, Cl2, N2, FeO, số các đơn chất và hợp chất là: A. 5 đơn chất và 2 hợp chất B.4 đơn chất và 3 hợp chất C. 3 đơn chất và 4 hợp chất D.2 đơn chất và 5 hợp chất II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9(3.5đ): a)Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng hóa học sau: C O2 CO2 Câu 10 (2đ): a) Cho biết khí nitơ nặng hay nhẹ hơn khí hiđrô là bao nhiêu lần? b) Tính số nguyên tử Fe có trong 16g Fe2O3. Câu 11(2,5đ): Cho 6 g cacbon tác dụng vừa đủ với khí oxi (đktc) thu được cacbon đioxit (CO2). a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b) Tính thể tích khí oxi đã tham gia (đktc). c) Tính khối lượng CO2 thu được..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>