Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG Sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ỨNG HÒA. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 - NĂM HỌC 2015-2016. ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC (Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề). (Đề thi gồm 01 trang). Câu 1. (4 điểm) Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Hãy nêu các cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể? Câu 2. (4 điểm) a) Phân biệt thường biến với đột biến. b) Nêu sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép với cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Câu 3. (5 điểm) Ở một loài, các tính trạng thân cao và hoa đỏ là trội hoàn toàn so với các tính trạng thân thấp và hoa vàng (biết mỗi gen quy định một tính trạng và trên một nhiễm sắc thể thường). Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của P (không cần viết sơ đồ lai) để ngay F1 có sự phân tính về kiểu hình là: a) 3: 3 : 1 :1. b) 3 : 1. c) 1 : 1 : 1 : 1. Câu 4. (3 điểm) a) Gen biểu hiện thành tính trạng bằng cách nào? Nếu nói: “Mẹ cô ấy truyền cho cô ấy tính trạng tóc thẳng” thì có đúng không? Vì sao? b) Thế nào là thể đột biến? Đột biến gen phụ thuộc vào các yếu tố nào? Câu 5. (4 điểm) Gen trội D có 1800 liên kết Hyđrô, có hiệu Nuclêôtít loại A với Nuclêôtít loại G bằng 10% số Nuclêôtít của gen. Gen D đã đột biến thành gen d có hiệu bình phương giữa Nuclêôtít loại A với Nuclêôtít loại G là 37500 (biết gen D và gen d có chiều dài bằng nhau). Hãy xác định: a) Số Nuclêôtít mỗi loại của mỗi gen? b) Đột biến đã làm tăng bao nhiêu % số kiểu hình nếu gen D trội hoàn toàn so với gen d? c) Khối lượng phân tử trong các kiểu gen có thể có của các gen đã nêu ở trên?. Họ và tên thí sinh:………………………………. SBD:…………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ỨNG HÒA. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 - NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC. * Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là nhiễm sắc thể. 0,5 đ. * Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể - Đối với loài sinh sản hữu tính:. Câu 1 (4 điểm). Câu 2 (4 điểm). + Qua các thế hệ khác nhau của tế bào trong cùng một cơ thể, bộ NST được duy trì, ổn định nhờ cơ chế nguyên phân.. 0,5 đ. Sự kiện chính là sự nhân đôi NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều NST ở kì sau đảm bảo hai tế bào con sinh ra có bộ NST giống hệt mẹ.. 0,5 đ. + Qua các thế hệ khác nhau của cơ thể bộ NST được duy trì ổn định nhờ sự kết hợp của ba cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Các sự kiện quan trọng nhất là sự nhân đôi, phân li và tổ hợp NST trong nguyên phân và giảm phân, sự tổ hợp các NST tương đồng có nguồn gốc từ bố và mẹ trong thụ tinh (giảm phân tạo giao tử có bộ NST đơn bội n, thụ tinh khôi phục lại bộ NST lưỡng bội 2n ). 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. - Đối với loài sinh sản sinh dưỡng: bộ NST được duy trì ổn định qua các thế hệ khác nhau của tế bào và qua các thế hệ khác nhau của cơ thể đều nhờ cơ chế nguyên phân. 0,5 đ. Sự kiện chính là sự nhân đôi NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều NST ở kì sau đảm bảo hai tế bào con sinh ra có bộ NST giống hệt mẹ.. 0,5 đ. Thường biến - Là những biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen dưới tác động của điều kiện sống - Xảy ra do tác động trực tiếp của môi trường ngoài như đất đai, khí hậu, thức ăn,… - Không di truyền được - Giúp sinh vật thích nghi. Đột biến - Là những biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (gen, ADN) hay cấp độ tế bào (NST) - Do tác nhân gây đột biến ở môi trường ngoài (tác nhân vật lí, hóa học) hay tác nhân môi trường trong (các rối loạn trong quá trình sinh lí, sinh hóa của tế bào) - Di truyền được - Phần lớn gây hại cho sinh vật. 0,5 đ. 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thụ động trước sự biến đổi của điều kiện môi trường - Xảy ra đồng loạt theo một hướng xác định - Không di truyền được nên không phải là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp cho chọn lọc tự nhiên Cặp NST tương đồng - Gồm hai NST đồng dạng - Có hai nguồn gốc: 1 từ bố, 1 từ mẹ - Hai NST của cặp tương đồng hoạt động độc lập nhau - Được hình thành từ cơ chế tổ hợp NST. 0,25 đ - Xảy ra riêng lẻ, không định hướng - Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa và chọn giống. Có ý nghĩa trực tiếp cho chọn lọc tự nhiên NST kép - Chỉ là 1 NST gồm 2 Crômatít dính nhau ở tâm động - Chỉ có một nguồn gốc hoặc từ bố, hoặc từ mẹ - 2 Crômatít hoạt động như một thể thống nhất. 0,5 đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. - Được hình thành từ cơ chế nhân đôi của NST. Câu 3 a) Tỉ lệ phân li: 3: 3 : 1 :1 có thể phân tích thành (3 : 1) (5 điểm) (1 : 1) có hai trường hợp: - TH1: Tính trạng chiều cao phân li 3 : 1, tính trạng màu hoa phân li 1 : 1 P: Cao, đỏ x Cao, vàng AaBb Aabb - TH2: Tính trạng chiều cao phân li: 1 : 1, tính trạng màu hoa phân li 3 : 1 P: Cao, đỏ x Thấp, đỏ AaBb aaBb b) Tỉ lệ phân li: 3 : 1 có thể phân tích thành (3 : 1), 1 có hai trường hợp: - TH1: Tính trạng chiều cao phân li 3 : 1, tính trạng màu hoa có: P: Cao, đỏ x Cao, vàng AaBB Aabb Hoặc: P: Cao, đỏ x Cao, đỏ AaBB AaBb Hoặc: P: Cao, đỏ x Cao, đỏ AaBB AaBB - TH2: Tính trạng kích thước có 1, tính trạng màu hoa phân li 3 :1 P: Cao, đỏ x Cao, đỏ AABb AaBb. 0,5 đ 0,25 đ. 0,5 đ. 0,5 đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoặc: P:. Cao, đỏ AABb. x. Cao, đỏ AABb. 0,25 đ. Hoặc: P:. Cao, đỏ x Thấp, đỏ AABb aaBb c) Tỉ lệ phân li KH 1 : 1 :1 :1 có thể phân tích thành (1 : 1) (1 : 1). Cả Hai tính trạng này đều lai phân tích: - TH 1: P: Cao, đỏ AaBb x aabb thấp, vàng - TH 2: P: Cao, vàng Aabb x aaBb thấp, đỏ a. gen biểu hiện thành tính trạng theo sơ đồ sau: Phiên mã Dịch mã Gen -------> mARN -------> protein -----> Tính trạng (Tự nhân đôi) - Câu nói đó sai. Vì mẹ cô ấy truyền cho cô ấy gen quy định tính trạng tóc thẳng thông qua cơ chế tự nhân đôi sau đó gen biểu Câu 4 hiện thành tính trạng thông qua phiên mã và dịch mã theo sơ đồ (3điểm) trên. b. Thể đột biến là các cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. - Đột biến gen phụ thuộc vào: Loại tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân và loại gen có gen dễ đột biến, có gen khó đột biến a. Xét gen D: A- G = 10%N (1) A + G = 50%N (2) Từ (1) & (2) => A = T = 30%N; G = X = 20%N H = 2A + 3G = 1800 => 2.30%N + 3.20%N = 1800 => N = 1500 => A = T = 30%. 1500= 450 G = X = 20.1500= 300 * Xét gen d: Vì 2 gen dài bằng nhau nên số nu của 2 gen bằng nhau và bằng Câu 5 1500nu (4điểm) A+ G = 1500: 2 = 750 (1) A2 - G2 = 37500 = (A+ G)(A- G) 750.(A- G) = 37500 => A- G = 50 (2) Từ (1) & (2) => A = T = 400; G = X = 350 b. Gen D khi chưa đột biến chỉ tạo một kiểu gen BB với một kiểu hình trội, sau đột biến gen này tạo được 3 kiểu gen với 2 kiểu hình là trội và lặn => số kiểu hình tăng 200%. c. Số nu của 2 gen bằng nhau nên dù kiểu gen có thay đổi thì khối lượng phân tử vẫn không đổi và bằng: 1500 . 2 . 300 = 900000 đvc. 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. 0,5đ 1đ. 0,5đ 1đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×