Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Top 4 bài cảm nghĩ của em về nhân vật vua Quang Trung siêu hay - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.05 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật vua Quang Trung trong hồi thứ 14 của tác phẩm</b>
<i>"Đánh cho để dài tóc</i>


<i>Đánh cho để đen răng</i>


<i>Đánh cho chúng chích luân bất phản</i>
<i>Đánh cho chúng phiến giáp bất hoàn</i>


<i>Đánh cho sử tri Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ"</i>


Bài hịch với khí thế hào hùng của trận chiến là lời của vị vua anh hùng áo vải Nguyễn Huệ -
Quang Trung. Người anh hùng ở mảnh đất Tây Sơn là một biểu tượng về một vị vua hiền
triết, anh minh, sáng suốt, có tài thao lược, cầm quân tuyệt diệu. Hồi thứ mười bốn trong
"Hồng Lê nhất thống chí" là biểu hiện rõ nhất trong việc khắc họa hình ảnh vị vua này.
Nguyễn Huệ được biết đến là một vị thần trong cách dùng quân. Khi hay tin quân Thanh
đóng chiếm thành Thăng Long, Nguyễn Huệ tức giận, vội cầm quân đi ngay. Thế nhưng ơng
đã bình tĩnh làm lễ tế thần rồi mới xuất quân ra trận. Việc này chứng tỏ ông là một người
tướng tài giỏi, biết lắng nghe ý kiến người khác.


Tiếp đến, Nguyễn Huệ đưa quân đi đánh vào đúng thời điểm cũng thể hiện rõ sự anh minh,
sáng suốt của ông khi lưa chọn thời cơ. Đánh giặc vào dịp Tết, đây là thời điểm quân địch lơ
là nhất, lo ăn chơi, hưởng lạc, sẽ có nhiều lỗ hổng để quân ta lợi dụng thời cơ. Bài Hịch để
khích lệ, động viên tinh thần quân nhân có tác dụng to lớn về mặt tinh thần, khích lệ quân
nhân tham gia đánh giặc. Nguyễn Huệ cịn rất tài tình trong cách dùng người, tiêu biểu là việc
sử dụng Ngô Thời Nhậm.


Nguyễn Huệ cũng thể hiện được cái tài, cái tâm, sự anh minh, sáng suốt của mình trong việc
hết mực lo nghĩ cho nhân dân, không muốn quân nhân, đất nước phải chịu cảnh đầu rơi máu
chảy, li tán, loạn lạc, thiệt hại về con người và tài sản nên ông đã bày binh bố trận đánh giặc
bằng mưu trí, hạn chế tối đa tổn thất về người.



Việc thực hiện từ suy nghĩ đến hành động của người anh hùng áo vải này được thể hiện rất rõ
từ việc ông chiêu mộ nhân tài, cứ 3 suất đinh thì lấy 1 suất đi lính, tạo nên một đội quân tinh
nhuệ chỉ trong vòng thời gian ngắn tuyển quân. Bên cạnh đó, ơng cũng khơng hề trách phạt
đội qn mà khích lệ tinh thần, động viên khi quân bại trận tại Tam Điệp. Ơng đã nhìn rõ vận
mệnh của đất nước 10 năm tới và thấy được chiến thắng trong tương lai của đất nước.


Trận chiến diễn ra rất nhanh gọn, rạng sáng mùng ba tết, đội quân tiến sát và đánh sạch đồn
Hà Hồi, đến mùng 5 tết thì tiến đến đồn Ngọc Hồi, tiến vào đến Thăng Long mà ngay cả đến
quân đich cũng không hề hay biết, đề phịng, Ngay cả đến vua tơi Tôn Sĩ Nghị và lũ vua chúa
nhà Lê đều hưởng lạc trong những ngày tháng ăn chơi mà không hề có chút đề phịng với đội
qn áo vải do Nguyễn Huệ khởi nghĩa. Trận chiến kết thúc với sự thắng lợi tuyệt đối cho
Nguyễn Huệ - Quang Trung cùng với sự thất bại nhục nhã, ê chề được khắc họa của lũ vua
chúa, giặc Thanh. Tôn Sĩ Nghị sợ chạy mất mật, ngựa chưa kịp đóng yên cũng không kịp
mặc chiếc áo giáp chạy theo hướng về phương Bắc. Đám giặc chạy tán loạn, hỗn độn, rơi
xuống sông Nhị Hà chết gần hết. Vua Lê thì vội vã đưa thái hậu và tùy tùng bỏ chạy trốn,
cướp đồ, cướp thuyền của dân... Cảnh tan tác của lũ giặc được khắc họa rõ nét và chi tiết hơn
bao giờ hết.


<b>2. Cảm nghĩ của em về nhân vật vua Quang Trung</b>


<i>"Giặc đau tàn bạo sang điên cuồng</i>
<i>Quân vua một trận oai bốn phương</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Như trên trời xuống ai dám đương”</i>
<i>(Ngô Ngọc Dụ)</i>


Vua Quang Trung, vị anh hùng kiệt xuất của dân tộc. Vẻ đẹp uy nghi, trí tuệ của vua Quang
Trung đã được phản ánh đầy đủ, trọn vẹn trong tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí hồi thứ 14.
Hồi thứ thứ 14 kể về lần thứ ba ra Bắc Hà của Nguyễn Huệ. Ơng đã tạo nên chiến cơng kì
tích nhất trong lịch sử Việt Nam, với tốc độ tiến công thần tốc, chỉ trong 10 ngày ông đã tiêu


diệt gọn quân Thanh, lấy lại nền độc lập cho đất nước. Chỉ trong đoạn trích ngắn này, nhưng
vẻ đẹp khí phách hào hùng, trí tuệ sáng suốt và tài thao lược hơn người đã được biểu lộ rõ nét
nhất.


Đọc Hồng Lê nhất thống chí hồi thứ 14, ấn tượng đầu tiên của người đọc đối với vị anh
hùng này chính là ở trí tuệ sáng suốt và vơ cùng mạnh mẽ, quyết đốn. Ngay khi 20 vạn quân
Thanh tràn vào đất Bắc, chiếm giữ kinh thành Thăng Long bấy giờ Nguyễn Huệ mới là Bắc
Bình Vương và ở Phú Xuân. Nhận được tin cấp báo, lịng u nước trào dâng ơng đã định
cầm qn đi ngay. Song trước sự khuyên ngăn, suy nghĩ kĩ lương, Nguyễn Huệ quyết định
lên ngơi, để danh chính ngôn thuận cầm quân ra Bắc. Ngay sau khi lên ngôi Nguyễn Huệ -
niên hiệu là Quang Trung đã ra lệnh xuất quân ngay. Không chỉ vậy, để giành được chiến
thắng với kẻ địch mạnh, đòi hỏi phải có một trí tuệ sáng suốt. Quang Trung đã rất mưu lược,
sáng suốt khi nhận định tương quan tình hình hai bên, ra lời hịch vừa để khích lệ binh tướng,
vừa để răn đe, cảnh tỉnh với những kẻ hai lịng. Ơng vơ cùng sáng suốt khi nhận rõ bản chất
của kẻ định, và khơi dậy lòng yêu nước ở những người chiến sĩ. Trước những lời lẽ đanh
thép, sắc sảo của ông tướng sĩ trên dưới một lòng đều nhất nhất tuân lệnh: “xin vâng lệnh
khơng dám hai lịng”.


Khơng chỉ vậy, sự mưu lược của ơng cịn được thể hiện trong cách nhận xét về thế mạnh và
cái yếu của bề tơi. Ơng hiểu năng lực của Sở và Lân, họ chỉ là “hạng võ dũng, chỉ biết gặp
giặc là đánh, đến việc tùy cơ ứng biến là khơng có tài”. Bởi vậy ơng khơng trách cứ, xử tội
họ. Ơng cử Ngơ Thì Nhậm – người có tài mưu lược để bên cạnh mà hỗ trợ hai vị tướng. Cách
hiểu người, dùng người đúng đắn, trách người đúng tội đúng việc làm cho quân tướng ai nấy
đều hài lòng và khâm phục. Nhờ có sự am hiểu như vậy, đã giúp ông thu phục nhâm tâm của
mọi người.


Và cuối cùng sự sáng suốt của ơng cịn thể hiện trong tầm nhìn xa trơng rộng. Ơng nắm rõ
tình hình, quân Thanh bành trướng đang đóng quân gần hết Bắc Hà, nhưng ông cùng vô cùng
tự tin chỉ trong mười ngày sẽ đánh đuổi sạch bóng qn Thanh. Nhưng ơng không chỉ lo nghĩ
đến việc dẹp yên giặc, mà con nghĩ trước cách ứng xử với chúng sau khi chúng bị đánh đuổi


về nước. Là một nước lớn, khi thua trận tất yếu sẽ sinh sự cay cú mà đem quân trả thù, bởi
vậy ông đã cử Ngôi Thì Nhậm, dùng “khéo lời để dẹp yên binh đao”. Làm việc ấy cũng là để
cho nhân dân nghỉ sức, ta có điều kiện trong vịng mười năm xây dựng đất nước, củng cố
quân sự, lúc bấy giờ giặc Thanh có xâm lược ta cũng khơng cịn phải ngần ngại gì nữa. Qua
tất cả những sự việc đó, đã cho hậu thế thấy một con người tài trí sáng suốt, liệu việc như
thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đồng thời ơng lựa chọn thời cơ chính xác, chớp cơ hội tết nguyên đán giặc sơ hở, lo ăn chơi
để đánh một trận tiến quân lớn, đập tan tất các các ngả quân của chúng. Ở mỗi trận đánh có
có cách đánh hết sức linh hoạt, khiến cho kẻ thù choáng váng, tưởng “tướng ở trên trời rơi
xuống, quân ở dưới đất chui lên”. Và chính điều đó đã dấn đến thắng lợi tất yếu của quân ta
và sự thất bại thảm hại của kẻ thug. Quang Trung cùng với các tướng sĩ của mình đánh một
mốc son chói lọi và hào hùng vào trang sử vẻ vang dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Đẹp đẽ nhất là khi vua Quang Trung chỉ huy đội quân tướng sĩ trên chiến trường, đó là vẻ đẹp
của sự oai phong, lẫm liệt, khó ai có thể bì kịp. Vua Quang Trung thân chinh cầm một mũi
tiến công, chỉ huy xông ra trận. Trong ánh sáng của buổi sớm, khói của súng đạn, vị anh hùng
thân cưỡi voi, mình mặc áo bào lẫm liệt xơng ra chiến đấu với kẻ thù. Một tạo hình uy nghĩ,
lẫm liệt và vơ cùng đẹp đẽ. Hình ảnh đó đã trở thành tượng đài bất hủ của dân tộc Việt Nam.
Hồng Lê nhất thống chí hồi thứ 14 đã tạc lên tượng người anh hùng Quang Trung – Nguyễn
Huệ thành cơng xuất sắc. Ơng là con người toàn tài, vị vua anh dũng, sáng suốt, đánh tan
quân xâm lược, đem lại độc lập cho dân tộc. Vẻ đẹp trí tuệ của vua Quang Trung cũng chính
là đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp, khí phách của dân tộc Việt Nam.


<b>3. Cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ </b>


Nguyễn Huệ, vị chiến tướng dùng kì mưu hạ thành Phú Xuân. Nguyễn Huệ, vị thống tướng
đã tiêu diệt ba vạn quân Xiêm xâm lược tại Rạch Gầm – Xoài Mút trong một trận thủy chiến
trời long đất lở. Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải đã đạp đổ ngai vàng chúa Trịnh ở Đàng
Ngoài rồi kết duyên cùng công chúa Ngọc Hân làm chấn động Bắc Hà. Nguyễn Huệ- vua
Quang Trung đã tiêu diệt 29 vạn quân Thanh xâm lược, xây nên Gò Đống Đa lịch sử bất tử.


Đọc Hồi thứ 14 ” Hoàng Lê nhất thống chí”, hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ
đã để lại trong tâm hồn ta bao ấn tượng không phai mờ.


Những tác giả- những người con ưu tú của dịng họ Ngơ thì ở Tả Thanh Oai đã mượn lời nói
của những cung nhân cũ từ phủ Trường Yên tâu với Thái Hậu, rất khách quan, để giới thiệu
Nguyễn Huệ với sự tâm phục và kinh sợ. Vì là người ở phía bên kia, phe đối địch, nên đại từ
” hắn” mà người cung nhân này dùng để chỉ Nguyễn Huệ cũng chẳng hề làm mờ đi bức
truyền thần vị chiến tướng trăm trận trăm thắng.


“Không biết rằng, Nguyễn Huệ là một tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm
qn. Xem hắn ra Bắc vào Nam, khơng ai có thể lường biết. Hắn bắt Hữu Chỉnh như bắt trẻ
con, giết Văn Nhậm như giết con lợn, không một người nào dám nhìn thẳng vào mặt hắn.
Thấy hắn trỏ tay, đưa mắt là ai nấy đã phách lạc hồn xiêu, sợ hắn hơn sợ sấm sét.”


Nên biết rằng lúc bấy giờ, Tôn Sĩ Nghị và 29 vạn quân Thanh đã đóng chật Thăng Long, coi
nước ta chỉ là quận huyện của chúng, Lê Chiêu Thống đã được Thiên triều cho làm An Nam
quốc vương, nhưng với cái nhìn sắc sảo, người cung nhân cũ đã chỉ ra sự bại vong tất yếu của
bọn cướp nước và bè lũ bán nước: “E rằng chẳng bấy lâu nữa, hắn lại trở ra,, tổng đốc họ Tôn
đem thứ quân nhớ nhà kia mà chống chọi, thì địch sao cho nổi?” Chiến thắng Ngọc Hồi –
Đống Đa năm 1789 đã cho thấy lời nói ấy là một dự báo linh nghiệm, một chân lí lịch sử rất
hùng hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cứu nước như cứu lửa. Ngày 25 còn ở Thuận Hóa thế mà 29 đã hành quân tới Nghệ An : gặp
cống sĩ Nguyễn Thiếp, mộ thêm một vạn tinh binh, tổ chức duyệt binh lớn và truyền hịch
đánh giặc cứu nước để kích thích chí khí tướng sĩ và ba quân “đồng tâm hiệp lực, để dựng
nên công lớn”, nghiêm khắc cảnh cáo những kẻ “ăn ở hai lòng … sẽ bị giết ngay tức khắc”,
vạch trần thói tàn bạo tham lam của người phương Bắc để kích thích lịng cẳm thù, kêu gọi
tướng sĩ noi gương Trưng Nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Trần Hưng Đạo, Lê
Thái Tổ … để quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.



Chỉ hơn một ngày đêm, Nguyễn Huệ đã kéo quân ra tới Tam Điệp hội sưu với cánh quân của
Đại tư mã Ngơ Văn Sở. Ơng ra lệnh cho tướng sĩ ăn tết trước, hẹn đến mùng 7 vào Thăng
Long sẽ mở tiệc ăn mừng, rồi chia đại quân thành năm đạo binh lớn ” gióng trống lên đường
ra Bắc”.


Nguyễn Huệ thật “lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm qn.” Ơng đã lấy yếu tố bất ngờ để
đánh thắng giặc : bắt sống toàn bộ quân giặc do thám ở sông Thanh Quyết và đồn Hà Hồi,
bao vây tiêu diệt đồn Ngọc Hồi, hàng vạn giặc bị giết ” thây nằm đầy đồng, máu chảy thành
suối”. Tại đàm Mực làng Quỳnh Đô, giặc Thanh bị hợp vây, ” quân Tây Sơn lùa voi cho giày
đạp chết đến hàng vạn người.” Trong khi đó, một trận “rồng lửa” đã diễn ra ác liệt tại


Khương Thượng, xác giặc chất thành 12 gò cao như núi. Nguyễn Huệ đã tiến công như vũ
bão, khác nào ” tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên” làm cho Tôn Sĩ Nghị “sợ
mất mật, ngữ khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp … nhằm hướng Bắc mà
chạy.” Trưa mùng 5, Nguyễn Huệ và đại quân đã kéo vào Thăng Long trước kế hoạch hai
ngày.


Nhãn quan quân sự – chính trị của Nguyễn Huệ vô cùng sâu rộng và sáng suốt. Trên đường
tiến quân đánh giặc Thanh, ông đã giao cho Ngơ Thì Nhậm ” người khéo lời lẽ” để “dẹp nỗi
việc binh đao”, đem lại “phúc cho dân.”


Chiến thắng Đống Đa năm Kỉ Dậu (1789) là một trang sử chống xâm lăng vơ cùng chói lọi
của dân tộc ta. Nó thể hiện sức mạnh vơ địch của lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến
quyết thắng giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Nó đã dựng nên tượng đài tráng lệ, hùng vĩ người
anh hùng áo vải – vua Quang Trung để dân tộc ta đời đời tự hào và ngưỡng mộ:


" Mà nay áo vải cờ đào,


Giúp dân dựng nước biết bao công trình"
("Ai tư vãn" – Ngọc Hân cơng chúa)


<b>4. Viết cảm nhận của em về nhân vật vua Quang Trung</b>


Nguyễn Huệ - người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam
Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan ba mươi vạn quân
Thanh xâm lược, khiến cho bọn bán nước cầu vinh ê chề nhục nhã. Có thể nói hồi thứ mười
bốn trong tác phẩm “Hồng Lê nhất thống chí” của nhóm Ngô gia văn phái đã phán ánh khá
đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Càng đọc chúng ta càng khâm phục tài năng
xuất chúng của người anh hùng áo vải đất Tây Sơn ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hơn thế nữa ơng cịn có một trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.


Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan chiến lược giữa ta và
địch. Đưa ra lời phủ dụ có thể coi như bài hịch ngắn mà ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác
động kích thích lịng người u nước và truyền thống quật cường của đân tộc.


Sáng suốt nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người, thể hiện qua cách xử tri với các tướng
sĩ tại Tam Điệp, khi Sở và Lân mang gươm trên lưng chịu tội. ông rất hiểu sở trường sở đoản
của các tướng sĩ, khen chê đều đúng người đúng việc,…


Cùng với ý trí quyết thắng và tầm nhìn xa trơng rộng Quang Trung đã làm lên trang lịch sử
hào hùng cho dân tộc. chỉ mới khởi binh đánh giặc chưa dành lại được tấc đất nào, vậy mà
mà Quang Trung đã nói chắc như đinh đóng cột “ phương lược tiến đánh đã có tính sẵn”, lại
cịn tính sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng nước lớn gấp 10 lần nước mình, để
có thể dẹp chuyện binh đao, cho nước nhà yên ổn mà nuôi dưỡng lương thực.


Tài dùng binh như thần: cuộc hành binh thần tốc do vua Quang Trung chỉ huy đến nay vẫn
còn làm chúng ta kinh ngạc. ngày 25 tháng chạp bắt đầu xuất binh ở phú xuân( Huế), một
tuần lễ sau đã ra tận Tam Điệp cách Huế 500km. vậy mà đến đêm 30 tháng chạp hành quân
ra Bắc vừa đi vừa đánh giặc vậy mà ông hoạch định là mồng 7 tháng giêng sẽ vào ăn tết ở
Thăng Long, trong thực tế đã vượt mức hai ngày. Hành quân xa và đầy gian khổ như vậy


nhưng cờ nào đội ấy vẫn chỉnh tề, răm rắp nghe theo chỉ huy.


Hình ảnh Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận: Hoàng đế Quang Trung thân chinh cầm
quân đánh giặc không phải chỉ trên danh nghĩa. Ông là một tổng chỉ huy chiến dịch thật sự
hoạch định phương lược tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự mình thống lĩnh mũi tên tiến cơng,
cưỡi voi đi đốc thúc, xơng pha trước hịn tên mũi đạn, bày mưu tính kế…Đội qn của vua
Quang Trung khơng phải là đội quân thiện chiến, lại vừa trải qua những ngày hành qn cấp
tốc, khơng có thì giờ nghỉ ngơi, vậy mà dưới sự lãnh đạo tài tinhfcuar vị chỉ huy này đã đánh
những trận thật đẹp, thắng áp đảo kẻ thù ( bắt sống hết quân do thám của địch ở phú Xuyên,
giữ được bí mật để tạo thế bất ngờ, vây kín làng Hạ Hồi…) trận đánh Ngọc Hồi cho ta thấy rõ
tài trí về chiến lược phong thái lẫm liệt của vua Quang Trung ( khói tỏa mù trời cách gang tấc
khơng thấy gì mà chỉ nổi bật hinh ảnh của vua Quang Trung..có sách ghi chép lại áo bào đỏ
của ơng sạm đen khói súng..


</div>

<!--links-->

×