Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CAC BAI KIEN THUC LIEN MON hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.53 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>1.Tên tình huống</b></i>


Thực trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay ở nước ta
<i><b>2.Mục tiêu giải quyết tình huống</b></i>


- Qua bài học về các mơn như Hóa, Sinh, Địa lí, Văn khi các em học về mơi
trường sống của con người, thành phần của khơng khí, điều kiện tài nguyên thiên
nhiên của đất nước… liên hệ với thực tế đời sống hiện nay đang dống lên hồi
chuông báo động về thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng ở
nước ta. Mục tiêu đặt ra cho các em là cần hiểu rõ nguyên nhân, hậu quả, tìm ra
các biện pháp khác phục để cùng nhau hành động vì đó là ngơi nhà chung “Trái
Đất”.


<i><b>3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến giải quyết tình huống</b></i>
- Nghiên cứu bài 28: Khơng khí- Sự cháy (Hóa 8)


- Nghiên cứu mơn địa lí: Mơi trường – tài nguyên thiên nhiên của đất nước
- Nghiên cứu môn sinh học: mơi trường sống của các lồi động, thực vật ở
nước ta.


- Nghiên cứu mơn văn: Ơn dịch thuốc lá
<i><b>4. Giải pháp giải quyết tình huống</b></i>


- Qua bài học các em hiểu rõ được tầm quan trọng của khơng khí, nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu quả đối với đời sống của con người…, biện
pháp khắc phục.


<i><b>5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống.</b></i>


Qua bài học mơn hóa 8: Bài 28: Khơng khí – Sự cháy các em đã biết được
thành phần của khơng khí.



- Khơng khí là một hỗn hợp các khí trong đó khí oxi chiếm 21%, khí nitơ
chiếm 78%, cịn lại là 1% các khí khác gồm khí cacbonic, hơi nước, khi hiếm, khói
bụi…


- Tơi kể bạn nghe về câu chuyện thì thầm của trái đất chúng ta đang sống,
giúp các bạn hiểu kĩ hơn về tầm quan trọng của khơng khí đối với đời sống các
sinh vật sống trên trái đất và bao gồm cả chúng ta nữa.


* Tầm quan trọng của không khí:


- Khơng khí bao phủ quanh trái đất, nó là một hàng rào bảo vệ con người
tránh được các tia tử ngoại, hồng ngoại của mặt trời chiếu xuống trái đất, bảo vệ
sức khỏe cho con người, …


- Khơng khí có oxi giúp con người và động vật thực hiện q trình hơ hấp
hàng ngày để thực hiện việc trao đổi chất trong cơ thể.


- Khơng khí cịn tác động đến môi trường sống của con người và động thực
vật sinh sống trên trái đất


- Nếu 1% các khí khác này tăng lên cao hơn nữa thì điều gì sẽ xảy ra đối với
bầu khơng khí của chúng ta hả các bạn? Chắc chắn khơng khí sẽ bị ơ nhiễm
nghiêm trọng và gây ra các hậu quả như:


<i><b>* Hậu quả:</b></i>


+ Sức khỏe của con người bị ảnh hưởng, nhiều bệnh tật tăng lên…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Gây hiệu ứng nhà kính( sự nóng dần lên của trái đất), thủng tầng ozon,


mưa axit.


Ví dụ 1: Năm 2010 ở Nhật Bản đã xảy ra hiện tượng sóng thần cao hơn 10
m đã làm cuốn trôi nhà cửa, con người, các công trình giao thơng… gây ra cho đất
nước này thiệt hại nặng nề về người và của, nền kinh tế bị kiệt quệ.


Ví dụ 2: Mỗi năm hiện tượng cháy rừng xảy ra ngày càng tăng ở rất nhiều
nước trên thế giới nguyên nhân là do sự nóng dần lên của trái đất trong đó có Việt
Nam. Gây ra hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, mơi
trường sống như khói bụi, ơ nhiễm nguồn nước…ảnh hưởng đến nền kinh tế của
đất nước.


<b>Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn</b>
<b>dành cho học sinh trung học</b>


<b>Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là một trong những vấn đề tồn cầu nóng </b>
<b>bỏng của nhân loại, cụ thể là hiện trạng môi trường xuất hiện những chất độc,</b>
<b>chất hại dẫn đến thay đổi nhanh chóng và gây tác hại xấu đến sức khỏe và </b>
<b>cuộc sống con người. Qua bài học về các mơn như Hóa, Sinh, Địa lí, Văn khi </b>
<b>các em học về môi trường sống của con người, thành phần của khơng khí, </b>
<b>điều kiện tài ngun thiên nhiên của đất nước…</b>


<b>... ...   </b><b>...</b>


<b>Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết</b>
<b>các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học</b>
Sở Giáo Dục và Đào tạo Tỉnh Hà Giang


Phòng Giáo dục và Đào tạo:Huyện Đồng Văn
Trường : PTDTBT-THCS Sủng Trái



Địa chỉ: Sủng Trái-Đồng Văn-Hà Giang
Điện thoại:


Họ và tên: Sùng Mí Chơ


Ngày sinh: 15/01/2001 Lớp 6C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ơ nhiễm khồng khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người
<i><b>2.Mục tiêu giải quyết tình huống</b></i>


Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là một trong những vấn đề tồn cầu nóng
bỏng của nhân loại, cụ thể là hiện trạng môi trường xuất hiện những chất độc, chất
hại dẫn đến thay đổi nhanh chóng và gây tác hại xấu đến sức khỏe và cuộc sống
con người. Qua bài học về các mơn như Hóa, Sinh, Địa lí, Văn khi các em học về
mơi trường sống của con người, thành phần của khơng khí, điều kiện tài nguyên
thiên nhiên của đất nước… liên hệ với thực tế đời sống hiện nay đang dống lên hồi
chuông báo động về thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng ở
nước ta.Thông qua bài viết em muốn nêu lên giải pháp nhằm “ứng phó với biến đổi
khí hậu” hiện nay.


<i><b>3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến giải quyết tình huống</b></i>
- Nghiên cứu bài 28: Khơng khí- Sự cháy (Hóa 8)


- Nghiên cứu mơn địa lí: Mơi trường – tài ngun thiên nhiên của đất nước
- Nghiên cứu môn sinh học: môi trường sống của các lồi động, thực vật ở
nước ta.


- Nghiên cứu mơn văn: Ơn dịch thuốc lá
<i><b>4. Giải pháp giải quyết tình huống</b></i>



Qua bài học các em hiểu rõ được tầm quan trọng của khơng khí, ngun
nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu quả đối với đời sống của con người…, biện
pháp khắc phục.


<i><b>5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống.</b></i>


Qua bài học mơn hóa 8: Bài 28: Khơng khí – Sự cháy các em đã biết được
thành phần của khơng khí.


- Khơng khí là một hỗn hợp các khí trong đó khí oxi chiếm 21%, khí nitơ
chiếm 78%, cịn lại là 1% các khí khác gồm khí cacbonic, hơi nước, khi hiếm, khói
bụi…


- Tơi kể bạn nghe về câu chuyện thì thầm của trái đất chúng ta đang sống,
giúp các bạn hiểu kĩ hơn về tầm quan trọng của khơng khí đối với đời sống các
sinh vật sống trên trái đất và bao gồm cả chúng ta nữa.


* Tầm quan trọng của khơng khí:


- Khơng khí bao phủ quanh trái đất, nó là một hàng rào bảo vệ con người
tránh được các tia tử ngoại, hồng ngoại của mặt trời chiếu xuống trái đất, bảo vệ
sức khỏe cho con người, …


- Khơng khí có oxi giúp con người và động vật thực hiện quá trình hô hấp
hàng ngày để thực hiện việc trao đổi chất trong cơ thể.


- Khơng khí cịn tác động đến mơi trường sống của con người và động thực
vật sinh sống trên trái đất



- Nếu 1% các khí khác này tăng lên cao hơn nữa thì điều gì sẽ xảy ra đối với
bầu khơng khí của chúng ta hả các bạn? Chắc chắn khơng khí sẽ bị ơ nhiễm
nghiêm trọng và gây ra các hậu quả như:


<i><b>* Hậu quả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đối với sức khỏe con người: khơng khí ơ nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống
trong đó có con người. Ơ nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim
mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết
mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học
và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư không thể
chữa trị. Đối với hệ sinh thái: lưu huỳnh điơxít và các ơxít của nitơ có thể gây mưa
axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ơ nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, khơng thích
hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới
thức ăn. Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để
thực hiện q trình quang hợp. Các lồi động vật có thể xâm lấn,cạnh tranh chiếm
mơi trường sống và làm nguy hại cho các lồi địa phương, từ đó làm giảm đa dạng
sinh học. Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng
hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có
dần bị phá hủy...


+ Gây ra những thảm họa thiên nhiên như : bão, lũ, lụt, sa mạc hóa, động
đất, sóng thần, băng 2 cực tan ra, cháy rừng, hạn hán…


+ Gây hiệu ứng nhà kính( sự nóng dần lên của trái đất), thủng tầng ozon,
mưa axit.


Ví dụ 1:Tại các vùng nơng thôn hiện nay,sau mỗi vụ gặt .Các gia dình
khơng thu gom rơm lại mà đem đốt tại ruộng làm cho khói bụi bay lên .Gây ảnh
hưởng đến giao thơng,sức khỏe con người và vật ni.



Ví dụ 2: Mỗi năm hiện tượng cháy rừng xảy ra ngày càng tăng ở rất nhiều
nước trên thế giới nguyên nhân là do sự nóng dần lên của trái đất trong đó có Việt
Nam. Gây ra hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, mơi
trường sống như khói bụi, ô nhiễm nguồn nước…ảnh hưởng đến nền kinh tế của
đất nước.


Ví dụ 3: Hồi tháng 7 năm 2016 khi con bão đổ bộ vào miền Bắc nước ta gây
thiệt hại lơn về tài sản.Nhiều hoa màu mất trắng gây ô nhiễm môi trường nước,
môi trường đất,và môi trường khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người…thiệt
hại lớn về kinh tế.


+Mất cân cân bằng đa dạng sinh học
<i><b>* Nguyên nhân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Do tăng dân số toàn cầu


- Nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất thải ra mơi trường các khí thải độc hại
- Trong nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…


- Do sự gia tăng của các phương tiện giao thông ô tô, xe máy thải chất khí
độc ra mơi trường


- Phá hủy rừng…


<i><b>* Biện pháp khắc phục:</b></i>


Bảo vệ khơng khí trong sạch là nhiệm vụ của mỗi người, mỗi quốc gia trên hành
tinh của chúng ta.



+ Nâng cao ý thức của người dân trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường
sống Như khơng vứt rác thải bừa bãi, sử dụng các đồ tái chế dễ phân hủy với môi
trường, không sử dụng túi nilon


+ ý nghĩa của việc trồng rừng bảo vệ rừng, trồng cây xanh là chống xói mịn,
sạc lở đất, lũ, lụt, điều hịa khí hậu…


+ Xử lý các khí thải của nhà máy, xí nghiệp trước khi thải ra mơi trường
+ Bảo vệ các động vật quý hiếm, cấm săn bắt, kinh doanh


+ Đảm bảo chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.


* Đối với mơn địa lí khi học về môi trường sống của con người qua các
vùng miền các em đã biết diện tích rừng ngày càng thu hẹp, cây gỗ bị chặt phá…


<i><b>6. ý nghĩa của việc giải quyết tình huống</b></i>


Khi các em đã hiểu rõ tầm quan trọng của khơng khí đối với con người và
động thực vật…việc làm cần thiết là kêu gọi cùng nhau hành động vì màu xanh trái
đất.


+ Đem lại sức khỏe cho con người, giảm tải các bệnh tật…
+ Kiểm sốt được mơi trường sống


+ Nâng cao đời sống của con người


+ Hạn chế được sự phá hủy của thiên nhiên như mưa, bão, lũ…


-Vậy nên, chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường và tránh gây ơ nhiễm.
Vì tương lai một Việt Nam xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta


cũng như của các thế hệ sau! Hãy bảo về môi trường để bảo vệ cuộc sống của
chính chúng ta.


<b> BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ</b>


1.Tên tình huống: Bảo vệ động vật hoang dã
2. Mục tiêu giải quyết tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Vận dụng kiến thức về môn Địa lý để phân bố vùng miền nơi các động vật
hoang dãsinh sống


-Vận dụng kiến thức về môn Giáo dục công dân,vận động mọi người tham
gia bảo vệđộng vật hoang dã


3.Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến giải quyết tình huống


- Dựa vào kiến thức về môn Sinh học ta biết rằng tùy vào đặc điểm sinh lí,
cấu tạo củacơ thể động vật hoang dã sống ở nhiều nơi trên thế giớ ; từng vùng
miền khác nhau.


- Động vật hoang dã đa dạng và phong phú về loài tùy thuộc vào điều kiện
địa lí, cólồi sống ở trên cạn, có lồi sống ở dưới nước.


- Động vật hoang dã rất quý hiếm, góp phần nên sự cân bằng sinh thái. Vì
vậy, conngười cần có ý thức bảo vệ nó, tránh sự hủy hoại, giết hại của con người.


4 .Giải pháp giải quyết tình huống


Mỗi một lồi động ,thực vật là một thành phần, nhiều thành phần xuất hiện
sẽ gópphần tạo nên sự đa dạng Sinh học.Việt Nam là một trong những nước trên


thế giới mang trongmình sự đa dạng đó.Thế nhưng, nguồn tài ngun q báu, vơ
cùng phong phú ấy đang bị suygiảm nghiêm trọng bởi sự tàn phá, hủy diệt và
nguyên nhân chủ yếu là tác động của con ngườitạo nên sự đa dạng, phong phú của
nó. Ảnh hưởng của động vật hoang dã đối với môi trườngtự nhiên là chúng tạo nên
sự cân bằng sinh thái, sự đa dạng phong phú của môi trường. Biệnpháp bảo vệ
động vật hoang dã là không giết hại chúng, khi thấy có người giết hại động
vậthoang dã phải báo ngay về cơ quan chức năng xử lí.


5.Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống


- Động vật hoang dã rất đa dạng và phong phú, nó được phân bố ở hầu hết
các nướctrên thế giới nói chung và nước Việt Nam nói riêng. Lồi hoang dã sống
khắp nơi trong hệsinh thái như sa mac, đồng bằng, bắc cực và cả những khu dân cư
đơng đúc nhất vẫn cónhững lồi sống hoang dã .Có lồi sống ở trên cạn: Như hưu,
voi, tê giác... có lồi sống ởdưới nước như: cá, sứa, cua... Có lịai sống ở bắc cực,
nơi có khí hậu khắc nghiệt như loài gấubắc cực... tùy thuộc vào đặc điểm của từng
lồi, Sự đa dạng đó góp phần tạo nên sự cân bằngsinh thái tự nhiên.


-Nhưng các hệ sinh thái khác nhau sẽ có mức độ đa dạng loài khác
nhau.Những loài hoang dã này đang sống khắp nơi trên trái đất đều chịu một sự tác
động với mộtmức độ nhất định nào đó bởi các hoạt động của con người. Đàn cá vẹt
bơi trên những đám tảo ở đảo Socorro, Mexico


- Có thể nói động vật hoang dã là nguồn tài nguyên vô cùng quý báu mà tự
nhiên đãban tặng cho con người. Tuy nhiên nguồn tài này ngày một cạn kiệt bởi
chính dự tàn phá, hủy diệt của con người. Một số động vật bị giết hại và đang rơi
vào tình trạng tuyệt chủng như rùaTrung Bộ, vooc mũi hếch, gà lôi lam màu
trắng...đang đối mặt với mối đe dọa và nhiều loài ởmức cực kỳ nguy cấp.Sao la,
một trong những loài bị đe dọa tuyệt chủng ở mức cao của Việt nam



Ví dụ: Tê giác ở Việt Nam đã bị giết mổ lấy sừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

người giết hại,buôn bán trái phép động vật quýhiếm chúng ta cần báo ngay với cán
bộ quản lí nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn. Tham giatrồng cây xanh, bảo vệ
rừng góp phần tăng cường sự cân bằng sinh thái nơi động vật sinhsống.


6.Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống


- Qua việc giải quyết tình huống thực tiễn nêu ra đã giúp chúng em hiểu rõ
nắm vữngcác kiến thứccủa các mơn học, tạo ra lịng say mê tìm tịi, học giỏi, giải
thích khám phánhững điều mới.


-Tun truyền,vận động,hướng dẫn các bạn trong lớp trong trường, cộng
đồng cùngnhau học tập để cùng tiến bộ ,cùng nhau bảo vệ môi trường, cảnh quan
thiên nhiên.


- Biết yêu quý động vật và có trách nhiệm hơn với cuộc sống, với mọi người
xungquanh.


I. TÊN TÌNH HUỐNG “BIỆN PHÁP BẢO QUẢN VÀ PHÁT TRIỂN


VƯỜN CÂY HỌC TẬP – VƯỜN CÂY THUỐC NAM” II. MỤC
TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hiệu trưởng trường THCS Sủng Trái đã chỉ đạo phối hợp cùng tổ chức đội
TNTP Hồ Chí Minh, phát động phong trào thi đua: Trồng và chăm sóc vườn cây
học tập trong vườn trường. Chúng em đã và đang vận dụng các kiến thức liên môn
để áp dụng vào việc phát triển vườn cây học tập


- vườn cây thuốc nam nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của Ngành và


trau dồi


-kĩ năng sống cho bản thân mỗi học sinh trong học tập và lao động.


III.TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỂ GIẢI QUYẾT
TÌNH HUỐNG


Để đạt được hiệu quả cao cho tình huống chúng em áp dụng vào nhiều mơn
học khác nhau: Về Tốn học


+ Đo khoảng cách giữa các chậu hoặc các cây (cách nhau từ khoảng 0,5m ).
+ --Dựng giàn cho những cây thuốc thân leo.


Về Vật lý Chọn vị trí làm vườn cây học tập trên một khu đất, thiết kế sao
cho đất trồng nằm trên một mặt phẳng, tránh để đất chỗ cao chỗ thấp.


Về Sinh học Chọn giống cây trồng.


 Bảo quản tưới tiêu đầy đủ để cây trồng sinh trưởng và phát triển.


 Về Cơng nghệ Xử lí đất, kỉ thuật trồng tỉa và bón phân cho cây trồng.
 Kiểm tra sâu bệnh hại, tránh lạm dụng thuốc trừ sâu.


Về Ngữ văn Học tập làm văn miêu tả, văn thuyết minh về lồi cây, lồi
hoa em u có tên trong vườn cây trồng. Tác phẩm văn học dân gian có liên quan
đến vài chi tiết về lồi cây thuốc trong vườn cây học tập


- vườn cây thuốc nam.


IV. 5.Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống


GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG


-Chọn vị trí: Vườn cây học tập không nhất thiết phải trên các khu đất màu mỡ
mà ta tranh thủ góc vườn, góc sân của nhà trường (gia đình, bệnh viện) nhưng phải
đầy đủ ánh sáng, nước sạch. Ngoài ra, cần sắp xếp khoa học các loại cây phân chia
theo khu vực như: Trồng cây trên dàn gồm các loại cây cây rau, cỏ thuộc thân
leo, thân bò: mồng tơi, mướp đắng, cỏ mần trầu, rau tần dày lá,… Trồng cây trên
chậu gồm các loại cây cảnh, cây tạo củ, lá, hoa: gừng, nghệ, trinh nữ hoàng cung,
nha đam, củ xả, ngải cứu, lẻ bạn… Trồng cây trên đất các loại cây ăn trái: bưởi,
mận, chuối… Chọn giống: Mỗi gia đình học sinh đóng góp một cây vào vườn
cây học tập theo danh mục của trường, của lớp đưa ra. Nắm số lượng cây trồng và
phát hiện thảo dược mới qua tìm kiếm ở nguồn cây hoang ở nhà dân và các nguồn
khác trên Internet. Cách chăm sóc: Xử lí đất. Bón phân, tưới tiêu. Kĩ thuật
trồng, tỉa và phân chia chủng loại hợp lí. Phịng trừ sâu bệnh. Bảo quản,thu
hoạch đúng kĩ thuật và đưa vào sử dụng trong đời sống. o “Tự giới thiệu” tên cây,
cách sử dụng, công dụng của cây trên bảng mica hoặc ép nhựa để bảo quản lâu dài,
tránh mưa nắng. Có thể ghi chép trên bảng cố định theo luống cây trồng bằng nước
sơn. Tìm nguồn minh chứng và phát triển hướng đi cho vườn cây thuốc nam. --.


-BƯỚC 1: Đọc tài liệu và tìm thảo dược quý qua các nguồn sưu tầm chọn
giống. Minh họa thảo dược qua tài liệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thân hành, đường kính khoảng từ 10-16cm, bẹ lá úp vào nhau thành thân giả dài
khoảng 8- 15cm, có màu đỏ tía của sắc tố antocyan. Lá mỏng hình dải, mép lá
nguyên, hơi uốn lượn, dài 70-120cm, rộng 3-9cm, gân lá song song.


2.Tác dụng: để điều trị một số bệnh của phụ nữ nhưng đó cũng chỉ là những bài
thuốc dân gian được lưu truyền mà chưa có cơ sở khoa học rõ ràng. Tuy nhiên, gần
đây có nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học về cây “Trinh nữ Hoàng
cung” đã chứng minh nhiều thành phần dược liệu có trong lá cây có tác dụng rất


lớn trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh U xơ tử cung, U nang buồng trứng, U xơ
tiền liệt tuyến. )


Nguồn gốc: Khổ qua hay còn gọi là mướp đắng. Tên khoa học Momordica
charantia L., thuộc họ Hồ lô (Cucurbitaceae). Miền Nam gọi là khổ qua. Tác dụng
diệu kì của mướp đắng thì ta khỏi phải bàn, mướp đắng chữa được rất nhiều bệnh
như: phòng ngừa ung thư, mát gan bổ thận, giảm béo rất tốt, trị bệnh cao huyết áp,
tiểu đường, gan nhiễm mỡ, đau dạ dày,...Thành phần protein và nhiều loại Vitamin
trong mướp đắng giúp nâng cao chức năng miễn dịch của cơ thể, làm cho tế bào
miễn dịch có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư... Đó chỉ là một trong nhiều tác dụng
của mướp đắng. Tác dụng thực dưỡng theo khoa học: Kích thích ăn uống, tiêu
viêm, thoái nhiệt, Mướp đắng giúp kiện tỳ khai vị (kích thích chức năng tiêu hóa);
Alkaloid có trong mướp đắng có cơng hiệu lơi niệu hoạt huyết (lợi tiểu, máu lưu
thơng); tiêu viêm thối nhiệt (chống viêm, hạ sốt); thanh tâm minh mục (mát tim
sáng mắt


BƯỚC 2: Tổ chức trồng vườn cây trong nhà trường qua học hỏi kinh nghiệm
các vườn cây thuốc nam khác. Tổ chức trao đổi kiến thức môn Công nghệ về
trồng trọt và chọn giống ở các lớp khi được phân công trồng cây thuốc gì. Do điều
kiện ngoại cảnh như các yếu tố độ ẩm, khơng khí, mật độ cây trồng dầy đặc vì tận
dụng diện tích. Cho nên cây trồng dễ lây bệnh nấm lưu tồn trong đất, lở cổ rễ…Vì
vậy khâu xử lí đất, xử lí giống rất cần thiết. Trao đổi kinh nghiệm chăm sóc vườn
cây thuốc nam trong môn Sinh học. Khi lá cây rụng xuống đất và tự phân hủy góp
phần làm tăng nguồn dinh dưỡng cho đất trong mơn cơng nghệ trồng trọt


-Đó có thể là một cách rất dễ để làm ra phân bón cho cây nhưng lại rất ít người
tìm ra được cách vừa nhanh chóng, vừa đạt hiệu quả tạo ra cây thuốc sạch. Hầu
như chúng ta chỉ biết sử dụng những thứ đã có sẵn như: phân lân, phân u-rê, thuốc
trừ sâu,....mà khơng biết tận dụng chính những gì chúng ta đang có. Các biện pháp
trên, nếu biết cách áp dụng đúng cách và hợp lý với từng loại cây trồng thì ta sẽ thu


được năng suất cây thuốc cao hơn trước và chất lượng thu được cũng tốt hơn.
Phân công chăm sóc vườn cây học tập hằng ngày theo lịch. Chăm sóc và theo dõi
tình trạng phát triển vườn cây qua báo cáo thi đua. Chọn giống cây trồng theo định
hướng của mơn học nhằm giải quyết tình huống thực tế trong học tập mang tính
khả thi.


Ví dụ 1: Vườn cây học tập có thể giải quyết nhanh tình huống thực tiễn khi có
học sinh hoặc thầy cơ đau bụng, ho, cao huyết áp hay những chứng bệnh thông
thường khác... chỉ cần đọc trên bảng tự giới thiệu và ngắt vài lá thuốc chữa trị sẽ
giúp ổn định được sức khỏe ngay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cây mai vàng khi quá trình tham khảo chúng em đã biết nguồn gốc, tác dụng của
cây mai vàng.


Ví dụ 3: Cây chuối cũng là lồi cây quen thuộc và có nhiều cơng dụng trong
cuộc sống ẩm thực hay điều trị bệnh tiêu chảy, bị phỏng…và nó cũng là hình ảnh
gần gũi trong văn thuyết minh lớp 8,9. Đặc biệt trong truyện dân gian với truyền
thuyết “ Bánh chưng, bánh dầy” cây chuối cống hiến nhiều bộ phận như lá chuối,
trái chuối để gói bánh chưng trong ngày tết góp phần cho câu chuyện kể thêm trực
quan sinh động.


BƯỚC 3: Kết quả cho nguồn minh chứng về cách “ Bảo quản và phát triển
vườn cây học tập


- vườn cây thuốc nam” trong thực tế cuộc sống. Về khoa học:


- Vườn cây học tập của trường với diện tích 4mx5m dành cho 45 cây thuốc
trồng ở 3 nhóm cây trên chậu, trên đất, trên giàn.


- Cây thuốc được treo biển, ghi rõ tên dùng, tên nhóm và cơng dụng.



- Chụp ảnh thu thập giống cây thuốc, cách chăm sóc, sinh trưởng và phát triển
các loại cây thuốc trong danh mục và cây hoang trong dân gian.


- Kết hợp giải quyết các tình huống mang tính liên mơn vào thực tế cuộc sống
bảo quản, chăm sóc và phát triển cây trồng. Về ứng dụng:


- Vườn cây học tập


<i><b>6. ý nghĩa của việc giải quyết tình huống</b></i>


- vườn cây thuốc nam tiếp tục duy trì cung cấp các lồi thuốc q giúp học sinh
nhận biết các thảo dược. Đây là nơi giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn nguồn
cây thuốc nam trong dân gian gắn kết với trường học. - Chúng em sẽ là nguồn
nhân lực tốt nhất, nhanh nhất trong việc vận động mọi người trồng, chăm sóc, bảo
vệ và phát triển vườn cây thuốc nam để tự chữa trị những bệnh lý thông thường.


Ngày nay, khoa học ngày càng tiến bộ, có nhiều loại tân dược tốt dành cho
bệnh nhân. Thế nhưng, vườn cây thuốc nam nói chung và vườn cây học tập nói
riêng, vẫn là loại thảo dược tốt giúp con người chữa trị tại nhà khi cấp thiết. Trên
đây là một số học kinh nghiệm của bản thân mỗi chúng em khám phá và tìm tịi về
tự nhiên và những hiểu biết đó dựa trên những hoạt động học tập trong và ngoài
nhà trường. Chúng em mong rằng các biện pháp bảo quản và phát triển vườn cây
học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×