Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo Án- KHTN6-Sinh - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 02/09/2021 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tiết 01+02: BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nêu được khái niệm và vai trò của KHTN trong cuộc sống - Phân biệt được các lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghên cứu - Phân biệt được vật sống và vật không sống. Cho VD 2. Về năng lực: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực của học sinh như: - Năng lực chung: + TC, TH: Tự lực tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình để phân biệt được các lĩnh vực chính của KHTN + GT, HT: Thảo luận và hợp tác trong nhóm để tiến hành TN ở hình 1.1 SGK + GQVĐ, ST: GQVĐ về quy định an toàn trong phòng thực hành. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Khái niệm, vai trò và các lĩnh vực chủ yếu của KHTN 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu để tìm hiểu về các lĩnh vực cảu KHTN - Trách nhiệm: Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập. - Nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên - Máy chiếu để chiếu hình 1.1, 1.2, 1.3 và video tiểu sử của các nhà khoa học. 2. Học sinh - HS làm thí nghiệm ở nhà theo nội dung hình 1.1. - Sách giáo khoa, dụng cụ học tập… II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: - Khơi gợi lại vai trò của KHTN đối với cuộc sống của con b. Tổ chức thực hiện: - GV chiếu hình một số phát minh khoa học và công nghệ - GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu tên các phát minh khoa học và công nghệ được ứng dụng vào các đồ dùng hằng ngày ở trên hình. Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ như thế nào? - HS thảo luận cặp đôi hoàn thành câu trả lời, đại diện HS trả lời, từ đó gv dẫn dắt vào bài mới..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nêu vấn đề: Đây đều là những thành tựu của KHTN được ứng dụng vào công nghệ để chế tạo ra các phương tiện phục vụ trong đời sống con người vậy chúng ta đi tìm hiểu về KHTN thông qua: “ GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN” B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm khoa học tự nhiên a. Mục tiêu: - Nêu được khái niệm KHTN. Phân biệt được vật sống và vật không sống. Cho VD. b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Khái niệm khoa học tự nhiên + NV1: Giáo viên thông qua các hiện tượng tự (KHTN). nhiên thường gặp trong đời sống ( Trái đất quay 1. Các chuyển động và biến đổi trong tự quanh mặt trời, hạt đậu xanh nảy mầm phát triển nhiên gọi là hiện tượng tự nhiên thành cây…) để giúp HS hiểu thế nào là hiện tượng tự nhiên. - GV dùng hình 1.1 minh họa đặc điểm của mọi hiện tượng tự nhiên là xảy ra theo những qui luật nhất định (các định luật của tự nhiên) ? Nêu nhiệm vụ của KHTN  khái niệm về KHTN 2. Vật sống có khả năng trao đổi chất với + NV2: môi trường, lớn lên , sinh sản….Vật - HS Q/S video kể tên các vật có trong video và không sống thì không có khả năng trên. dựa vào đặc điểm phân chúng thành 2 nhóm. - HS: Nêu đặc điểm phân biệt vật sống và vật không sống. Cho VD Kết luận: KHTN là một nhánh của Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự + Cá nhân HS thực hiện NV1 và NV2. Trình bày nhiên, tìm ra các tính chất, các qui luật trước lớp. của chúng. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS - Vật sống: gà, cây lúa.. cần - Vật không sống: bàn, ghế, sách….. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Cá nhân trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - GV yêu cầu các bạn trong lớp nhận xét câu trả lời , GV nhận xét câu trả lời, đánh giá quá trình hoạt động của HS, GV chốt kiến thức. Hoạt động 2: Các lĩnh vực chính của KHTN a. Mục tiêu: - Phân biệt được các lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Các lĩnh vực chính của KHTN: NV1:+ GV thông báo phần đọc hiểu SGK - Dựa vào đối tượng nghiên cứu KHTN chia ra thành các lĩnh vực chủ yếu : Sinh NV2: +Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm TN học, lí hoc,.... 1.1 SGK - Tiến hành TN theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NV3: + Hoàn thành bảng 1.1 SGK Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - a,d : Vật lý; b : Hóa học; c: Sinh học; + Cá nhân thu nhận thông tin về các lĩnh vực Kết luận: Ba lĩnh vực chủ yếu của chủ yếu của KHTN KHTN là Sinh học, Hóa học và Vật lý + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành làm TN và học báo cáo kết quả. + HS hoàn thành cá nhân bảng 1.1 SGK + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm NV2 + Cá nhân trình bày đáp án bảng 1.1 SGK Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. + GV đánh giá, nhận xét, ghi điểm khuyến khích. + GV yêu cầu các nhóm HS đánh giá, nhận xét lẫn nhau và GV nhận xét câu trả lời, đánh giá quá trình hoạt động của HS, chốt kiến thức. Hoạt động 3: KHTN với công nghệ và đời sống: a. Mục tiêu: - Nêu vai trò của KHTN đối với đời sống b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. KHTN với công nghệ và đời Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập NV1:+ GV chiếu hình 1.3 SGK. Yêu cầu HS sống: hoạt động theo đôi bạn . Em hãy so sánh các - Khi khoa học và công nghệ còn chưa phương tiện mà con người sử dụng trong một phát triển con người con người đi bộ , xe số lĩnh vực của đời sống trước đây (khi khoa ngựa ngày nay nhờ sự phát triển của học và công nghệ còn chưa phát triển) và hiện khoa học và công nghệ con người di nay. Nêu vai trò của KHTN với đời sống. Tìm chuyển bằng ô tô, máy bay... các phương tiện giúp di chuyển xa và nhanh thêm VD minh họa hơn.... - Nếu không sử dụng đúng mục đích và NV2: + GV chiếu hình 1.2 SGK tuy nhiên nếu phương pháp thì KHTN cũng có thể gây không sử dụng đúng mục đích và phương pháp hại tới môi trường tự nhiên và con người thì điều gì sẽ xảy ra? Kết luận: Các thành tựu của khoa học Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập được áp dụng vào công nghệ, để chế tạo ra các phương tiện phục vụ cho đời + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận sống con người thực hiện nhiệm vụ 1, cử đại diện trình bày + Cá nhân HS thực hiện NV2. Trình bày trước lớp + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> luận + Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả NV1 + Cá nhân trình bày NV2 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. + GV đánh giá, nhận xét, ghi điểm khuyến khích. + Gv yêu cầu các nhóm HS đánh giá, nhận xét lẫn nhau và GV nhận xét câu trả lời, đánh giá quá trình hoạt động của HS, chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -Hoàn thành phiếu học tập1 + Yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận hoàn Câu 1: A: Sinh học; B: Khoa học thành phiếu học tập 1 trái đất ; C: Vật lý; D:Thiên văn học Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Câu 2: Em bé nhảy dây + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận nhóm Câu 3: C hoàn thành phiếu học tập 1, cử đại diện trả lời Câu 4: A câu hỏi. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Yêu cầu các nhóm trao đổi sản phẩm hoạt động cho nhau để đánh giá chéo lẫn nhau (nhóm 1 với 2), (nhóm 3 với 4) (nhóm 5 với 6) + Đại diện nhóm đứng tại chỗ nhận xét sản phẩm hoạt động của nhóm bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. + GV đánh giá, nhận xét, ghi điểm khuyến khích. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: HS làm quen dần với việc tìm tòi thông tin trong sách, sưu tầm tư liệu, rèn luyện phương pháp tự học nâng cao năng lực giao tiếp b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Yêu cầu HS tìm hiểu về một nhà khoa học mà - HS nêu được tiểu sử của nhà khoa em yêu thích học, các phát minh của nhà khoa học Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập mà mình yêu thích … - HS thu thập thông tin qua các trang Web, các TN vĩ đại VTV7 … Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> luận - HS kể chuyện về nhà khoa học mà mình yêu thích Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. + GV đánh giá, nhận xét, ghi điểm khuyến khích.. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tìm hiểu bài sử dụng kính lúp III. HỒ SƠ DẠY HỌC:. Trả lời : A. B.. C.. D.. Câu 2: Không phải là hiện tượng tự nhiên : A. em bé nhảy dây B. tính hướng sáng của thực vât C. sấm chớp trong giông bão D. thủy triều Câu 3: Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lý B. Hóa học C. Sinh học D. Khoa học trái đất Câu 4: Vật sống là: A. con người B. viên sỏi C. điện thoại D. cây bút.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×