Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 9 De phong benh giun

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Nguyễn Thị Thư.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Để ăn sạch chúng ta cần làm gì? - Rửa tay sạch trước khi ăn. - Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. - Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột... đậu hoặc bò vào. - Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Nước uống như thế nào là hợp vệ sinh? Nước uống hợp vệ sinh là nước lấy từ nguồn nước sạch đun sôi, nước được xử lí qua hệ thống máy lọc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3: Nêu ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ? Ăn uống sạch sẽ để giữ gìn sức khỏe, đề phòng nhiều bệnh đường ruột như: đau bụng, ỉa chảy, giun sán…..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tìm hiểu về bệnh giun.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu chuyện: “Vì sao Nam bị bệnh giun?” Tôi là trứng giun. Tôi có trong phân hoặc trong đất. Một hôm, nhân lúc anh Nam chơi bi, tôi liền bám vào tay anh.. Tranh 1. Chơi bi xong, anh Nam không rửa tay mà cầm thức ăn, ăn luôn. Nhờ đó, tôi đã chui được vào bụng anh Nam và nở ra giun con. Tôi hút chất dinh dưỡng trong ruột non để lớn lên và đẻ trứng. Anh Nam càng ăn nhiều, tôi càng béo. Còn anh thì ngày càng ốm yếu, xanh xao và hay đau bụng.. Tranh 2. Tranh 3. Tranh 4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu hỏi thảo luận:. Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người? Câu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? Câu 3: Nêu tác hại do giun gây ra?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người? Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể người như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu…nhưng chủ yếu là ở ruột..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? - Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 3: Nêu tác hại do giun gây ra? Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất nhiều chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến chết người..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kết luận: Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể người như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu…nhưng chủ yếu là ở ruột. - Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống. - Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất nhiều chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quḠnhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến chết người..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một số loài giun thường gặp. Giun tãc. Giun mãc. Giun kim, ấu trùng giun kim. Giun đũa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyên nhân lây nhiễm giun.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống. Nguồn nước bị ô nhiễm phân từ nhà vệ sinh, người sử dụng nước không sạch để ăn, uống, sinh Đất bị ôgiun. nhiễm do dùng hoạttrồng sẽ bị rau nhiễm phân tươi để bón rau. Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ Ruồi đậu vào vào cơ phân theo rau thể.rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình ảnh một số bệnh nhân nhiễm giun. Bệnh nhân bị mắc bệnh giun. Giun đũa làm mỏng thành ruột và gây tắc ruột. Giun kim trong ruột. Trứng giun móc và hình ảnh ấu trùng giun di chuyển ở da bàn chân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quan sát hình và nêu việc làm của các bạn trong hình vẽ.. 3. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Một số biện pháp phòng bệnh giun. 3. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, chôn phân 1. Giữ vệ vệ sinh ăn uống: chín, uống sôi,khi không 2. Giữ sinh rửa tay trước ăn vàđểsau xa nơicá ở,nhân: xa ăn nguồn nước. Không dùng ruồi đậu vàophân thứctươi ăn. để bón khi đi đại tiện, thường xuyên cắtĐimóng tay.đúng rau. vệ sinh nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Một số biện pháp phòng bệnh giun 1. Giữ vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn. 2. Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thường xuyên cắt móng tay. 3. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước. Không dùng phân tươi để bón rau, cây. Đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh. 4. Sáu tháng tẩy giun một lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI TẬP: Khoanh vào trước câu trả lời đúng nhất Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh giun ?. a. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện b.Ăn sạch, uống sạch c. Tích cực diệt ruồi d. Không dùng phân tươi để bón rau, cây. e. e. Thực hiện tất cả những điều trên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×