Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

daihoctieuhocBk4Pham Thi Bich HueKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD VÀ ĐT TỈNH ĐỒNG NAI</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI</b>


--<sub></sub>o0o<sub></sub>


<b>--BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN</b>


<b>Môn: PPDH TIẾNG VIỆT 1</b>



<i><b>Trường: Đại học Đồng Nai</b></i>



<i><b>Giảng viên</b></i>

<i><b>: Trần Dương Quốc Hịa</b></i>


<i><b>Họ và tên</b></i>

<i><b>:Phạm Thị Bích Huệ</b></i>



<i><b>Lớp : : ĐHTHB_K4</b></i>


<i><b>Mã SV : 1141070116</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ý TƯỞNG TỔ CHỨC MỘT HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT BÀI DẠY</b>


Trong thời gian thực tập 4 tuần vừa qua, không quá dài, nhưng
cũng không phải là ngắn. Em đã học hỏi và rút kinh nghiệm
được rất nhiều, nhất là qua các tiết dự giờ, trong 1 lần dự tiết
học vần, em thấy ở các hoạt động của phần dạy bài mới, GV
thường cho HS quan sát tranh, rút ra từ khóa, rồi luyện đọc
cho HS. Theo em bài học nào các hoạt động GV cũng cho
xem tranh, sẽ trở thành thói quen, HS dự đốn được GV sẽ
làm gì, từ đó các em sẽ trở nên nhàm chán, và việc khắc sâu
kiến thức cũng như đưa ra từ khóa bị mờ nhạt, khơng hiệu
quả. Vì vậy em nghĩ có thể thay đổi một chút, về cách tổ chức
ở hoạt động luyện nói.


Ở hoạt động luyện nói thay vì GV cho HS xem tranh ảnh


liên quan đến chủ đề luyện nói, thì ở 1 số bài, có thể cho HS
nghe âm thanh để tự rút ra chủ đề luyện nói, như thế vừa gắn
với thực tế, khai thác vốn kinh nhiệm, tính tự học và tư duy
của HS, giúp các em phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề,
như vậy HS sẽ khắc sâu được kiến thức hơn.


<i>- Một số ví dụ minh họa:</i>


*Bài 18: X – Ch ( SGK tiếng việt 1, tập 1)


-GV cho HS quan sát tranh trong SGk kết hợp với việc nghe
tiếng xe( xe bị, xe lu, xe ơ tơ)


- HS sẽ nghe, quan sát tranh và trả lời ( đó là xe gì?). Sau khi
trả lời xong, HS đã hiểu được nghĩa xủa từ luyện nói.


- GV có thể đưa thêm một vài tiếng xe khác mở rộng thêm cho
HS ( tiếng xe lửa, máy bay)


*Bài 42: ƯU – ƯƠU ( SGK tiếng việt 1, tập 1)


-GV cho HS nghe tiếng kêu của 1 số con vật( hổ, báo, gấu,
hươu, nai, voi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Bài 58: inh – ênh ( SGK tiếng việt 1, tập 1)


-GV cho HS nghe tiếng máy( máy cày, máy nổ, mày khâu,
máy tính)


- HS sẽ nghe, quan sát tranh và trả lời



- GV có thể đưa thêm một vài tiếng máy khác mở rộng thêm
cho HS ( tiếng máy bơm, máy bay)


*Bài 68:ot – at ( SGK tiếng việt 1, tập 1)


-GV cho HS nghe tiếng ( gà gáy, chim hót, chúng em ca hát)
- HS sẽ nghe và trả lời


- GV có thể đưa thêm một vài tiếng khác gần gũi, rộng thêm
cho HS ( tiếng xe, tiếng ve,..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×