Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

phu dao toan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.59 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Ngày dạy: 07/ 10 /2016 LUYỆN TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : + Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). + Vận dụng giải bài toán có một phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, vở Toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 22 x 3 11 x 6 GV nhận xét, cho điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - GV nêu bài toán Bài toán 1: Có 26 cái thuyền được xếp thành 3 hàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái thuyền? - GV viết phép nhân lên bảng. 26 x 3 = ? 26 Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, x3 sau đó mới đến hàng chục. 78 - 26 x 3 = 78 - Y/C HS nhận xét xem phép nhân này khác gì so với phép nhân ở tiết trước? - GV lưu ý: Khi nhân với chữ số hàng chục xong nhớ cộng thêm số nhớ Bài toán 2: Mỗi lớp Ba có 54 bạn được xếp thành 6 hàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn học sinh lớp Ba? - GV nêu bài toán - GV viết lên bảng: 54 x 6 = ? 54 x 6 324 Vậy, 54 x 6 = 324 ? Phép nhân này có gì khác với phép nhân. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính. - Cả lớp làm ra vở nháp.. - HS đọc, nêu tóm tắt - HS nêu phép tính để giải - HS lên bảng đặt tính nhân theo cột dọc - cả lớp làm nháp. -1 HS nhận xét kết quả của bạn trên bảng, sau đó nêu cách thực hiện phép nhân theo cột dọc. - Đây là phép nhân có nhớ.. - HS nêu phép tính - 1 HS lên đặt tính theo cột dọc, cả lớp làm nháp. -1 HS nhận xét kết qủa của bạn, sau đó nêu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trước? - Lưu ý học sinh, kết quả của phép nhân 54 x 6 là một số có 3 chữ số. 2. Thực hành: Bài 1: Tính 47 25 18 x 2 x 3 x 4 94 75 72 28 36 99 x6 x 4 x3 168 144 297 - GV chốt kết quả đúng Bài 2: Mỗi cuộn vải dài 35 m. Hỏi 2 cuộn vải như thế dài bao nhiêu mét? Bài giải 2 cuộn vải như thế dài số mét là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m * Lưu ý: Đặt phép tính: 35 x 2 * Câu lời giải khác: Độ dài của 2 cuộn vải như thế là: Bài 3 Tìm x: a. x : 6 = 12 b. x : 4 = 23. cách thực hiện phép nhân theo cột dọc. - Có nhớ sang hàng trăm. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp cùng làm -2 HS tính thi xem bạn nào làm nhanh và đúng. - Lớp nhận xét bài trên bảng. - 2HS lần lượt nêu cách thực hiện - Lớp nhận xét - 1 HS đọc đề bài . - HS tự tóm tắt, sau đó làm vào vở. -1HS lên bảng - cả lớp chữa bài. - Lớp nhận xét. - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? - 1 HS đọc đề bài . D. Củng cố - dặn dò: - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét. - GV nhận xét giờ học - Ta lấy thương nhân với số chia TUẦN : 6 Ngày dạy:14/102016 Luyện Toán I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. - Củng cố cách tìm 5 của một số qua việc giải bài toán có lời văn 1. - Củng cố biểu tượng về 6 - Củng cố và nâng cao cách tìm 1 thừa số chưa biết, tìm số bị chia, tìm số bị trừ. - Củng cố cách chia hai chữ số cho số có một chữ số - Củng cố thêm về tuần lễ, ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau 45 kg. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng giải Bài giải Cửa hàng đó bán được số gạo là: 45 : 5 = 13 (kg) Đáp số: 13 kg - Lớp nhận xét, chữa bài. bán: … kg? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng 1. Bài 2: Tô màu 6. mỗi hình sau:. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 4 - Các nhóm chữa bài, nêu cách thực hiện - HS làm bài vào vở. ? Em làm thế nào để xác định số tam giác, ô vuông cần tô trong mỗi hình? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3: Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với 4, rồi bớt đi 20, sau đó chia cho 2 thì bằng 34. - Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ. - GV bao quát chung, giúp đỡ những em lúng túng - GV cho điểm - Khuyến khích HS tìm thêm các cách giải khác. Bài 4: Tìm một số biết số đó bằng. 1 3. số. _ H nêu - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài Bài giải - Trước khi chia cho 2, số đó là: 34 x 2 = 68 - Trước khi bớt đi 20, số đó là: 68 + 20 = 88 - Trước khi nhân với 4, số đó là: 88 : 4 = 22 - Vậy, số cần tìm là 22. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu lớn nhất có 2 chữ số - GV bao quát chung, giúp đỡ những em - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở lúng túng - Chữa bài, nhận xét Bài giải - Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99 ? Muốn tìm một trong những phần bằng - Số đó là: 99 : 3 = 33 Vậy, số cần tìm là 33. nhau của một số ta làm thế nào? - Lấy số đó chia cho số phần - GV nhận xét, chốt kết quả đúng C. Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 7 Ngày dạy: 21/10/2016 LUYỆN TOÁN I. MỤC TIÊU: Thuộc bảng nhân 7và sử dụng tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các BT II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Vở BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi và HS đọc bảng nhân 7. -Vài em đọc bảng nhân 7. -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: - Luyện tập- thực hành: -Vài em nhắc lại tên bài. Bài 1: Nêu yêu cầu -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính nhẩm -GV gợi ý cho HS làm bài -Yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Bài 2 : Nêu yêu cầu - Tính: -Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các -Thực hiện từ trái sang phải. phép tính của biểu thức. -GV gợi ý cho HS biết cách thực hiện -1 HS đọc đề. Bài 3: Nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV gợi ý câu lời văn Bài 4: Nêu yêu cầu bài -Viết phép nhân thích hợp vào chỗ -GV gợi ý cách làm bài trống. -Yêu cầu HS làm bài vào vở BT -HS làm bài vào vở BT -Chấm bài và nhận xét -Nộp bài 3.Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bảng nhân 7. -Nhận xét tiết học. - Đọc bảng nhân 7 - Chuẩn bị bài sau TUẦN : 8. Ngày dạy: 28/10/2016 Luyện Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu: -HS biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân ( chia ) số có 2 chữ số với ( cho ) số có một chữ số. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS: vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Bài cũ: -Làm bài tập 1,2. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1:(VBT) -Yêu cầu HS tự làm -Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết. -Chữa bài cho điểm HS. Bài 2: (VBT) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 2 em lên bảng làm -Yêu cầu lớp làm vào VBT -GV cùng HS nhận xét,chữa bài Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài; -Cho HS tự làm vàoVBT -Gọi HS nêu bài làm 3/ Củng cố, dặn dò: -Chấm VBT, nhận xét. - Nhận xét tiết học -Dặn dò HS TUẦN : 9. Hoạt động của học sinh - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại -6 HS lên bảng làm, lớp làm vở, -HS nêu. -HS đọc -2 HS lên bảng -HS làm VBt -HS nhận xét -HS đọc đề bài -HS làm VBt -HS đọc bài làm -HS chú ý Ngày dạy:03/11/2016. Luyện To¸n. Gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng I. Môc tiªu: - HS «n tËp cñng cè vÒ gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng; gi¶i to¸n cã liªn quan. - LuyÖn cho häc sinh thùc hµnh chÝnh x¸c II.Các hoạt động dạy học Néi dung «n luyÖn Hoạt động1: Giới thiệu bài- GV ghi đề bài lên * HS yÕu: b¶ng làm bài tập:1,2,3 (trang 49Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập Vë bµi tËp To¸n) Bớc1: Gv giao bài tập cho ba đối tợng học sinh *HS trung b×nh: Bíc2: HS thùc hµnh lµm bµi - GV híng dÉn (chó ý Làm bài tập: 1,2,3,4, 5 (trang đến cả ba đối tợng) 49- VBT To¸n) Bíc3: §¸nh gi¸, nhËn xÐt *HS kh¸, giái: Sau khi häc sinh lµm song bµi, GV cho häc sinh Lµm bµi tËp:1,2(trang 25, đánh giá bài làm của bạn ( học sinh cùng nhóm đối 26– BTNC To¸n); Bµi 4, 5 tîng) ( VBT- trang 49) GV nhận xét đánh giá chung Hoạt động3: Củng cố, dặn dò. LuyÖn To¸n Thùc hµnh nhËn biÕt vµ vÏ gãc vu«ng b»ng ª- ke.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Môc tiªu: - HS thùc hµnh nhËn biÕt vµ vÏ gãc vu«ng b»ng ª- ke - Cñng cè luyÖn tËp cho häc sinh kü n¨ng nhËn biÕt gãc vu«ng vµ vÏ gãc vu«ng b»ng ªke. - GD ý thức luyện tập tốt kiến thức đã học II.Các hoạt động dạy học Hoạt động1: Giới thiệu bài- GV ghi đề lên b¶ng HS lµm bµi tËp trong vë bµi tËp Hoạt động2: Hệ thống kiến thức- GV giao nội To¸n trang50, 51 dung tù häc H?: Có mấy loại góc đã học, là những loại góc nµo? - HS nªu – HS nhËn xÐt - GV giao néi dung tù häc Hoạt động3: Thực hành: - HS tù lµm bµi tËp Hoạt động4: Nhạn xét đánh giá - HS đổi vở kiểm tra bài làm của bạn - Gv giải đáp những thắc mắc - NhËn xÐt giê häc TUẦN : 10 Ngày dạy: 07/11/2016 Luyện Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: -Củng cố lại cách đổi số do độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại ) - Vận dụng giải bài toán liên quan đến đơn vị đo độ dài. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ:Gv yêu cầu HS nêu lại các đơn vị - HS nêu lại các đơn vị đo độ dài. đo độ dài đã học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS nhắc lại bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 Viết vào chỗ chấm theo mẫu - HS theo dõi. 1m = 10d m = 100cm = 1000 m m 2 m =....dm = ......cm = .........m m 8 m = .....dm =......cm = ......m m. -Yêu cầu HS nêu miệng kết quả tìm được -HS nêu -GV nhận xét -Nhận xét Bài 2. Số ? 1 km = ..........m 4 m = .......cm 5 dam = .......m 9 m = ......m m 7 hm = .......m 8 dm = ...cm -Yêu cầu HS làm bài -Gọi 2 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV nhận xét - Bài 3. Tấm vải xanh dài 32m. Tấm vải hoa dài hơn tấm vải xanh là 2m9cm. Hỏi tấm vải hoa dài mấy xăng ti mét ? -Yêu cầu HS đọc kĩ đề,phân tích đề toán - HS đọc đề bài - phân tích bài toán sau đó giải vào vở -HS giải -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -2 HS lên bảng -GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Lắng nghe -Dặn dò HS Luyện Tiếng Việt TẬP VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng thực hành viết thư. Học sinh viết được một bức thư trên giấy và viết tên trên bì thư. - Giúp học sinh rèn kĩ năng viết thự . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Phong bì; Giấy viết thư. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.HDHS ôn luyện: a) Nêu yêu cầu tiết học: - Ghi đề bài lên bảng: Viết một bức thư ngắn cho một người thân ở xa. b) Hướng dẫn làm bài tập : * Gọi học sinh đọc bài tập ( nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập. * Khi làm văn viết thư phải chú ý: + Thư gồm có 3 phần? + Tình cảm trong thư phải chân thành. + Lời lẽ trong thư phải gọn gàng, mạch lạc, chính xác. * Trình tự để viết một bức thư: + Dòng đầu bức thư địa điểm và thời gian… + Dòng thứ hai trong thư ghi lời xưng hô. + Nội dung thư phần chính thăm hỏi sức khỏe, kể tình hình ở gia đình… + Cuối thư ghi lời chào và kí tên. - Giáo viên HDHS chữa bài (về cách trình bày của một bức thư, nội dung các phần) 2.Củng cố - Dặn dò:. HĐ CỦA HS - Nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Một số HS trình bày cách viết một lá thư. - Một số HS nói trước lớp về người thân ở xa mà mình định viết thư. - HS dựa vào gợi ý để làm bài - Làm bài vào vở. * HS yếu GV cho HS hoàn thành tiếp bài tập ở (tiết 1) - 1 HS làm vào bảng phụ - Một số HS đọc bài làm. - Lớp theo dõi nhận xét. * Ưu tiên HS TB và yếu trình bày trước lớp, HS KG làm mẫu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.. - Nhắc lại nội dung ôn luyện - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.. TUẦN : 11 Ngày dạy: 14/11/2016 Luyện Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I/ Mục tiêu : - Củng cố để HS nắm chắc hơn về giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn giải bằng hai phép tính thµnh th¹o. - GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học : VBT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : kiÓm tra vbt - Lắng nghe để rút kinh nghiệm. 2.Bài «n: * Giới thiệu bài Bài toán 1HS tb lµm: - Đọc bài toán, ghi - Lớp theo dõi giới thiệu bài. tóm tắt lên bảng: Tæ 1: 8 em Tæ2: ? tæ2 - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và - 2HS đọc lại bài toán. điều bài toán hỏi. - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết - Nêu câu hỏi : và điều bài toán hỏi. + Bước 1 ta đi tìm gì ? + Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì? - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả. Bài 2 3VBT hs kh¸: - Gọi học sinh nêu bài tập. + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải . - Nhận xét đánh giá. Bài 4 HS Giái : - Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. Một hcn có chiều rộng 15 cm, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó. +Tìm hs tæ 2 : ( 8x 2) = 16 (HS) + Tìm số HS cña 2 tæ 8 + 16 =24(HS) - Đọc bài toán. - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung.. - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. - Cả lớp thực hiện làm vào vë. - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 5: Lớp 3C có 12 HS nam , số HS sinh nam lớp 3D gấp 3 lần số HS nam lớp 3C. Hỏi - Một em nêu đề bài tập 5 . lớp 3D có bao nhiêu HS nam. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Một học sinh lên giải . - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn d ò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. Luyện Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về giải toán dạng bài giải bằng 2 phép tính. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - HS tự làm bài. - Yêu cầu HS tự làm các BT sau: - 3HS lần lượt lên bảng chữa bài, cả lớp Bài 1: Ngăn trên có 32 quyển sách, ngăn nhận xét bổ sung. dưới có ít hơn ngăn trên 4 quyển. Hỏi cả Bài 1: ĐS: 60 quyển sách hai ngăn có bao nhiêu quyển sách? Bài 2: Đàn gà có 27 con gà trống, số gà Bài 2: ĐS: 69 con gà. mái nhiều hơn số gà trống là 15 con. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con? Bài 3: Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi Bài 3: ĐS: 59 học sinh giải bài toán đó: 28 học sinh Lớp 3A: Lớp 3B: 3 HS ?H - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.. - Về nhà học bài.. Luyện Tiếng Việt NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu: - Nâng cao về từ ngữ nói về quê hương và mẫu câu Ai - làm gì? - Giáo dục HS tính kiên nhẫn trong học tập. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - HS xung phong lên bảng chữa bài, cả - Yêu cầu HS làm các BT sau: lớp nhận xét bổ sung. Bài 1: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào Bài 1 : chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh + Trời cao lồng lộng + Lũy tre ....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> vật quê hương: + ... lồng lộng + ... rì rào trong gió + ... nhởn nhơ + ... um tùm + ... bay bổng + ... ríu rít + ... lăn tăn gợn sóng + ... rập rờn + ... uốn khúc + ... mát rượi + ... xuôi ngược + ... cổ kính + ... xa tắp + ... trải rộng Bài 2: Đọc đoạn văn sau: Bé treo nón, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Bé đưa mắt nhìn đám học trò. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Theo Nguyễn Thi a) Những câu nào trong đoạn văn trên được viết theo mẫu Ai - làm gì? b) Ghi lại những câu tìm được vào chỗ trống thích hợp trong mô hình sau: Ai (con gì) Làm gì? - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm.. + Mây trắng nhởn nhơ + Cây cối ... + Cánh diều bay bổng + Chim chóc . + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng+ Ong bướm ... + Dòng sông uốn khúc + Đường làng ... + Đoàn thuyền xuôi ngược + Mái đình ... + Ngả đường xa tắp + Cánh đồng ... Bài 2: a) Cả 5 câu trong đoạn văn đều thuộc kiếu câu Ai - làm gì? b) Ai ( con gì) Làm gì? Bé treo nón, bẻ một nhánh ... Mấy đứa chống hai tay ngồi nhìn em chị. Bé đưa mắt nhìn đám học Nó trò. Đàn em đánh vần từng tiếng. ríu rít đánh vần theo. -Lắng nghe. TUẦN : 12 Ngày dạy: 21/11/2016 Luyện toán A/ Mục tiêu - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân giải toán và thực hiện “ Gấp “ và “Giảm “ một số lần B/ Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1 . C/ Lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Giới thiệu bài -Lắng nghe 2,Hướng dẫn ôn luyện: GV hướng dẫn HS làm các BT trong VBT Bài 1: -HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu đề bài tập -HS làm bài vào VBT -GV yêu cầu HS làm bài vào VBT -HS nêu kết quả -Gọi HS nêu kết quả -Theo dõi -GV nhận xét Bài 2: -GV nêu đề bài và hướng dẫn -HS làm bài vào VBT - Yêu cầu HS làm bài vào VBT -1 HS lên bảng -Gọi 1 HS lên bảng làm -HS nộp bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thu bài chấm và chữa bài cho HS Bài 3: -GV nêu bài 3 -Yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập ở VBT. -Theo dõi -HS làm bài. -Lắng nghe. Luyện Toán SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ A/ Mục tiêu: - Củng cố về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, giải toán. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu HS làm các BT sau: - HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: nhận xét bổ sung. a) Sợi dây 32m dài gấp ... lần sợi dây 4m. Bài 1: a) 8 lần b) 5 lần. b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp ... bao gạo 7kg. Bài 2: Bài 2: Tìm x: a) x = 808 b) x = 585 c) x = 846. a) x : 8 = 101 b) x : 5 = 117 c) x : 3 = 282. Bài 3: Giải: Bài 3: Ngăn trên có 7 quyển sách, ngăn Số sách ngăn dưới gấp ngăn trên số lần là: dưới có 21 quyển sách. Hỏi ngăn dưới có 21 : 7 = 3 (lần) số sách gấp mấy lần ngăn trên? ĐS: 3 lần Bài 4: Một con chó cân nặng 15kg, một Bài4: Giải: con thỏ cân nặng 3kg. Hỏi con chó cân Con chó cân nặng gấp con thỏ số lần là: nặng gấp mấy lần con thỏ? 15 : 3 = 5 (lần) - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. ĐS: 5 lần. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. Luyện Tiếng Việt NÓI , VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC A/ Mục tiêu: -Biết nói và viết lại cac câu nói về cảnh đẹp đất nước. B/ Chuẩn bị : - Ảnh chụp biển Phan Thiết trong SGK (phóng to) - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước. C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên bảng nói về quê hương - Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em hoặc nơi em ở..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đang ở. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc bài tập. - Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các bức tranh. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết . - Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh . -Gọi 1 HS lên nói mẫu về cảnh đẹp trong bức tranh - Yêu cầu học sinh tập nói theo căp . - Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói . - Giáo viên lắng nghe và nhận xét. Bài tập 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở . - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh . - Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết. - Chấm điểm 1 vài em viết hay. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.. - Cả lớp theo dõi. - Hai em đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. -Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa - HS quan sát - Một học sinh giỏi làm mẫu. - Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp. - 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói . - Lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói hay - Một học sinh đọc đề bài tập 2 - Cả lớp làm bài. - Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . - Lắng nghe. TUẦN 13 Ngày dạy:28/11/2016 LUYỆN TOÁN so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín A. Môc tiªu: - Gióp HS nhËn biÕt c¸ch so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín. + HS yếu biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn làm đợc những phép tính đơn gi¶n. B. §å dïng d¹y häc: - Tranh vÏ minh ho¹ bµi to¸n nh trong SGK. C. Các hoạt động dạy học I. Bài cũ: - HS lªn b¶ng gi¶i bµi tËp 3: - HS lªn b¶ng gi¶i bµi tËp 4: -> GV + HS nhËn xÐt II. Bµi míi:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. H§1: Nªu néi dung: Qua nh©n vËt HS nắm đợc cách so sánh - GV nªu VD: §o¹n th¼ng AB dµi 3cm, ®o¹n th¼ng CD dµi 9cm + §é dµi ®o¹n th¼ng CD dµi gÊp mÊy lÇn độ dài đoạn thẳng AB? - GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dµi ®o¹n th¼ng AB b»ng 1 3 - GV gäi HS nªu kÕt luËn? 2. H§ 2: Gi¶i thÝch bµi to¸n - GV nªu yªu cÇu bµi to¸n - GV gäi HS ph©n tÝch bµi to¸n -> gi¶i. + HS chó ý nghe + HS nªu l¹i VD -> HS thùc hiÖn phÐp chia 9 : 3 = 3 (lÇn). -> HS nªu kÕt luËn + Thùc hiÖn phÐp chia + Tr¶ lêi + HS nghe + HS nh¾c l¹i + HS gi¶i vµo vë Tuæi mÑ gÊp tuæi con sè lÇn lµ 30 : 6 = 5 (lÇn) VËy tuæi con b»ng 1 tuæi mÑ 5. §/S: 1 5. 3. Hoạt động 3: Bài tập a) Bµi 1 (61): - GV gäi HS nªu yªu cÇu - GV yªu cÇu HS lµm nh¸p. + 2 HS nªu yªu cÇu BT + HS lµm nh¸p => nªu kÕt qu¶ VD: 6 : 3 = 2 vËy sè bÐ b»ng 1 sè 2 lín 10 : 2 = 5 vËy sè bÐ b»ng 1 sè lín 5. -> GV nhËn xÐt bµi b) Bµi 2 (61): - GV gäi HS nªu yªu cÇu - Bµi to¸n ph¶i gi¶i b»ng mÊy bíc? - GV yªu cÇu HS g¶i vµo vë. + 2 HS nªu yªu cÇu + 2 bíc - HS gi¶i vµo vë. Bµi gi¶i Sè s¸ch ng¨n díi gÊp sè s¸ch ng¨n trªn sè lÇn lµ: 24 : 6 = 4 (lÇn) VËy sè s¸ch ng¨n trªn b»ng 1 sè 4 s¸ch ng¨n díi: §/S: 1 (lÇn) 4. c) Bµi 3 (61): - Gäi HS nªu yªu cÇu - GV yªu cÇu HS lµm nhÈm -> nªu kÕt qu¶. + 2 HS nªu yªu cÇu bµi tËp + HS lµm miÖng -> nªu kÕt qu¶ VD: tÝnh 6 : 2 = 3 (lÇn); viÕt 1 sè « 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> vu«ng mµu xanh b»ng 1 sè « mµu 3 tr¾ng. II. Cñng cè - DÆn dß. - Nªu l¹i c¸ch tÝnh? - VÒ nhµ häc bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi * §¸nh gi¸ tiÕt häc. LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP A. Môc tiªu: Gióp HS - RÌn luyÖn kü n¨ng so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín. - RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n (2 bíc tÝnh). + HS yếu biết so sánh và viết đợc phép tính của bài toán. HS A viết chữ số B. Các hoạt động dạy - học. I. Bài cũ : So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín ph¶i thùc hiÖn mÊy bíc? (1HS) -> GV + HS nhËn xÐt. II. Bµi míi: * Hoạt động 1: Bài tập a) Bµi 1: Cñng cè vÒ c¸ch so s¸nh sè bÐ b»ng mét ph©n mÊy sè lín. - GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gäi HS nªu c¸ch lµm Sè lín Sè bÐ Sè lín gÊp mÊy lÒn sè bÐ Sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín. - 2 HS nªu yªu cÇu bµi tËp -> 1 HS nªu - HS lµm vµo SGK + 1 HS lªn b¶ng 12 3 4. 18 4 3. 32 6 8. 35 7 5. 70 7 10. -> GV gäi HS nhËn xÐt + HS nhËn xÐt -> GV nhËn xÐt b) Bµi tËp 2 + 3: Gi¶i to¸n cã lêi v¨n b»ng hai bíc tÝnh. * Bµi 2: - GV gäi HS nªu yªu cÇu + 2 HS nªu yªu cÇu BT - GV yªu cÇu HS lµm vµo vë + 1 HS lªn + HS lµm vµo vë + 1 HS lªn b¶ng gi¶i. b¶ng gi¶i. Bµi gi¶i Sè bß nhiÒu h¬n sè tr©u lµ 28 + 7 = 35 (con) Sè bß gÊp tr©u sè lÇn lµ: 35 : 7 = 5 (lÇn) vËy sè tr©u b»ng 1 sè bß 5 * Bµi 3: - GV gäi HS nªu yªu cÇu. + 2 HS nªu yªu cÇu BT - GV yªu cÇu HS ph©n tÝch bµi to¸n, + HS ph©n tÝch lµm vµo vë. lµm bµi vµo vë. Bµi gi¶i Sè vÞt ®ang b¬i díi ao lµ - GV theo dâi HS lµm 48 : 8 = 6 (con) -> GV gọi HS đọc bài làm Trªn bê cã sè vÞt lµ 48 - 6 = 42 (con).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -> GV nhËn xÐt * Bµi 4: Cñng cè cho HS vÒ kü n¨ng xÕp h×nh - GV gäi HS nªu yªu cÇu -> GV nhËn xÐt III. Cñng cè dÆn dß: - Nªu l¹i néi dung bµi ? (1 HS) - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi míi * §¸nh gi¸ tiÕt häc.. -> HS nhËn xÐt + 2 HS nªu yªu cÇu + HS lÊy ra 4 h×nh. sau đó xếp. Luyện tiếng Việt Viết thư I/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết một bức thư ngắn theo gợi ý. - Có thái độ yêu thích môn học. * GDKNS : KN giao tiếp, ứng xử văn hoá ; KN thể hiện sự cảm thông và ứng xử văn hoá. II/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. HD HS ôn luyện: 2.1. Giới thiệu : - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.2.HD HS viết thư : * H/dẫn HS phân tích đề bài: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH: + Bài tập yêu cầu viết thư cho ai ? + Mục đích viết thư là gì ? + Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? + Hình thức lá thư như thế nào ? - Mời hai đến ba em lên nói tên , địa chỉ của người em muốn viết thư. * H/dẫn HS làm mẫu: -Yêu cầu một em học sinh giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư . - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời năm đến sáu em đọc lá thư của. Hoạt động của HS. - Hai em đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý : + Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở. + Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt . + Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập + Như mẫu trong bài Thư gửi bà, SGK T,81 - Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư. - Một em giỏi tập nói phần lí do viết thư trước lớp. - Cả lớp làm bài vào vở. - Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ ( 5 – 6 em ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> mình.. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .. - Nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.. - 2 em nhắc lại nội dung bài học.. Ngày dạy: 05/12/2016 Tuần 14 Ôn Luyện Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II/ Chuẩn bị : Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ. VBT, bảng con. III/ Các hoạt động : 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Gam. Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2, 4. Gv nhận xét, cho điểm. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề. 4/Phát triển các hoạt động. Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Làm bài 1. Bài 1.Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Viết lên bảng 744g....474 kg và yêu cầu HS so - 744g > 474kg sánh. - Vì 744 > 474 - Vì sao em biết 744g > 474kg ? - Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên. 4 HS lên bảng làm bài tập : - Gọi 4 HS lên B làm 4 bài tiếp theo, lớp làm 400g + 8g....480g; 305g..350g bảng con. 1kg.....900g+5g; 450g...500g+40g * Hoạt động 2: Làm bài 2, 3. Lớp làm b/c: 760g +240g...1kg - Hs đọc yêu cầu của bài. Bài 2: - Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam - Gọi 1 HS đọc đề bài kẹo và bánh ? - Bài toán hỏi gì ? - Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh - Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo - Chưa biết và phải đi tìm và bánh ta phải làm thế nào ? - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào - Số gam kẹo đã biết chưa ? vở Bài giải - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là: - Thu chấm 10 bài. Sửa bài, nhận xét 130 x 4 = 520 ( g ) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 175 + 520 = 695 ( g ) Đáp Số: 695 g - HS đọc bài toán - HS làm bài: Bài 3: Bài giải: - GV h/d cho HS làm bài trên phiếu học tập. Đổi: 1kg = 1000g - Gv thu phiếu chấm, sửa bài trên bảng lớp. Số gam đường còn lại sau khi dùng là: 1000 – 400 = 600(g) Mỗi túi có số gam đường là: 600 : 3 = 200 (g) * Hoạt động 3: Làm bài 4. Đáp Số: 200g (NDĐC Tổ chức dưới dạng trò chơi). - Gv chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 5 Hs. - HS nêu yêu cầu. - Gv phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào VBT. - Các nhóm thi đua làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. 5/Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Bảng chia 9. - Nhận xét tiết học. Luyện Tiếng Việt Giới thiệu hoạt động I/ Mục đích – yêu cầu : Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2) II/ Chuẩn bị : HS : VBT Tiếng Việt III/ Các hoạt động : 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: Viết thư. Gv gọi 3 Hs đọc lá thư của mình viết ở tiết trước. 3/Giới thiệu và nêu vấn đề. 4/Phát triển các hoạt động: Giáo viên Học sinh 2 Kể về hoạt động của tổ em. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? đề bài. - Giới thiệu về tổ em và hoạt - Em giới thiệu những điều này với ai ? động của tổ em trong tháng vừa qua. * Hướng dẫn: Đoàn khách đến thăm lớp em có - Em giới thiệu với một đoàn thể là các thầy cô trong trường, ban giám hiệu khách đến thăm lớp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhà trường, các thầy cô của trường khác, hội phụ huynh của trường…. Vì thế khi tiếp đón họ các em phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự. Trước khi giới thiệu về tổ mình, các em cần lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ, các em có thể dựa vào gợi ý của SGK, có thể thêm các nội dung khác nhưng cần cố gắng nói thành câu, nói rõ ràng và tự nhiên. - Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tự giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ ( VD: Giới thiệu bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp…). - 2 -3 học sinh nói lời chào mở đầu.. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện: Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu của tổ mình. - Bài sau: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.. - Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.. - 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung,. 5/Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Giới thiệu về tổ em. - Nhận xét tiết học. Tuần 15. Ngày: 12/12/2016 Ôn Luyện Toán Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. A. Môc tiªu: - Gióp HS: BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp chia víi trêng hîp th¬ng cã ch÷ sè 0 ë hµng đơn vị. + HS yÕu lµm quen víi phÐp chia cã d B. §å dïng d¹y häc C. Các hoạt động dạy học: I. ¤n luyÖn: - Lµm l¹i BT 1(a, b) (2HS) tiÕt 71. - HS + GV nhËn xÐt. II. Bµi míi: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép chia * HS biết cách đặt tính và cách tính. a. Giíi thiÖu phÐp chia 560 : 8 - GV viÕt phÐp chia 560 : 8 - 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 560 8 56 chia 8 đợc 7, viết 7 56 70 7 nh©n 8 b»ng 56; 56 00 trõ 56 b»ng 0… - 1 vµi HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn VËy 560 : 8 = 70. - GV theo dâi HS thùc hiÖn - GV gäi HS nh¾c l¹i b. GV giíi thiÖu phÐp chia 632 : 7 - GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính. - 1 HS đặt tính - thực hiện chia 632 7 63 chia 7 đợc 9, viết 9 ; 63 90 9 nh©n 7 b»ng 63; 63 trõ 63 b»ng 02 0. 2 chia 7 đợc 0 viết 0; 0 nhân 0 b»ng 0; 2 trõ 0 b»ng 2 VËy 632 : 7 = 90. 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bµi 1: RÌn luyÖn c¸ch thùc hiÖn phÐp chia mà thơng có c/s hàng đơn vị nào - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm b¶ng con 350 7 420 6 260 2 - GV söa sai cho HS sau mçi lÇn gi¬ b¶ng 35 50 42 70 2 130 00 00 06 0 0 6 b. Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt 0 - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gäi HS nªu c¸ch lµm. - HS p/t vµ nªu c¸ch lµm - HS gi¶i vµo vë - nªu kÕt qu¶ Bµi gi¶i - GV theo dâi HS lµm bµi Thùc hiÖn phÐp chia ta cã 365 : 7 = 52 (d 1) Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày - GV gäi HS nhËn xÐt §/s: 52 tuÇn lÔ vµ 1 ngµy - GV nhËn xÐt, söa sai cho HS c. Bµi 3: Cñng cè vÒ chia hÕt chia cã d - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm SGK nªu kÕt qu¶ - GV söa sai cho HS a. §óng b. Sai IV. Cñng cè – dÆn dß: - Nªu l¹i c¸ch chia ? - 1HS - VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau Luyện Tiếng Việt Giới thiệu tổ em.. I. Mục tiêu - Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết đươc1 đoạn văn giớ thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện cười, bảng lớp viết gợi ý, bảng phụ viết BT2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Bài mới * Bài tập + Dựa vào bài tập làm văn tuần trước, - Nêu yêu cầu BT hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV HD nêu câu hỏi gợi ý cho hs nháp . ? tổ em có ? người ? ? đó là những ai ? ? tháng vừa qua tổ em đạt những thành tích gì ?.......... - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, phát hiện những bài tốt IV. Củng cố, dặn dò. - ví dụ : Tổ em gồm có 5 người . Đó là bạn chung ,Khoa , Nguyệt , Đông , …. Các bạn đều là dân tộc kinh . bạn chung làm lớp trưởng , bạn quản lớp rất giỏi , bạn khoa chữ viết đẹp , bạn nguyệt học giỏi . tháng vừa qua tổ em được xếp loai tốt . tổ em cố gắng hơn để hoàn thành tốt mọi hoạt động . - 1 HS làm mẫu - Cả lớp viết bài - 5, 7 HS đọc bài làm của mình - Cả lớp và GV nhận xét. Ôn Luyện Toán LuyÖn tËp A. Môc tiªu: Gióp HS: RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh chia (bíc ®Çu lµm quen c¸ch viÕt gän) vµ gi¶i bµi phÐp tÝnh. + HS yếu làm đợc phép tính đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: I. ¤n luyÖn: 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi sè 3 vµ 4( tiÕt 74) HS + GV nhËn xÐt. II. Bµi míi: a. Bµi 1 (76) Gäi HS yªu cÇu - HS nªu yªu cÇu bµi tËp GV yªu cÇu lµm bµi vµo b¶ng con - HS lµm b¶ng con 213 374 3 2 - GV söa sai cho HS sau mçi lÇn gi¬ b¶ng 639 748 b. Bµi 2: (76): * RÌn kü n¨ng chia b»ng c¸ch viÕt gän - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV yªu cÇu HS lµm vµo b¶ng con 396 3 630 7 457 4 09 132 00 90 05 114 06 0 17 0 1 - GV söa sai cho HS sau mçi lÇn gi¬ b¶ng c. Bµi 3 + 4. Còng cè vÒ gi¶i to¸n cã 2 phÐp tÝnh. * Bµi 3 (76) - Gäi HS nªu yªu cÇu. - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gọi HS phép tính đề - HS lµm bµi vµo vë Tãm t¾t Bµi gi¶i Quãng đờng BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đờng AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) §¸p sè: 860 m - GV gọi HS đọc bài và nhận xét - Vài HS đọc bài làm - HS nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt - ghi ®iÓm * Bµi 4: (76) Gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gäi HS ph©n tÝch bµi to¸n. - GV theo dâi HS lµm bµi. - HS ph©n tÝch bµi to¸n - HS gi¶i vµo vë + 1 HS lªn b¶ng. Bµi gi¶i Số chiếc áo len đã dệt là: 450: 5 = 90 (chiÕc ¸o) Sè chiÕc ¸o len cßn ph¶i dÖt lµ: 450 - 90 = 360 (chiÕc ¸o) §¸p sè: 360 chiÕc ¸o. - GV gọi HS đọc bài + nhận xét - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. d. Bài 5: (77) Củng cố về tính độ dài đờng gÊp khóc. - Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV yªu cÇu HS lµm vµo vë + 1HS lªn Bµi gi¶i b¶ng lµm a. §é dµi ®o¹n gÊp khóc ABCDE lµ: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 cm - GV theo dâi HS lµm bµi §¸p sè: 14 cm b. Độ dài đờng gấp khúc KMNPQ là: - GV nhËn xÐt 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) §¸p sè: 12cm - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm HoÆc 3 x 4 = 12 cm III. Cñng cè dÆn dß: - Nªu l¹i ND bµi? (1HS) - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. Tuần 16. Ngày dạy: 19/12/2016 Ôn Luyện Toán Luyện tập chung A- Mục tiêu - Củng cố về KN tính nhân , chia số có ba chữ số với số có một chữ số. Giải toán, tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS tự giác học tập. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 2/ Luyện tập: * Bài 1: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện - HS nêu tính? - Lớp làm nháp - Gọi 3 HS khá làm trên bảng 212 x 4 = 848 374 x 2 = 748 - Chữa bài, cho điểm. 208 x 4 =832 * Bài 2: - Đọc đề? - HS làm vở - Vẽ sơ đồ. - HS đọc - Gọi 1 HS chữa bài Bài giải Quãng đường MNdài là: 172 x 3= 516( m) Quãng dường Q MN dài là:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Thuộc dạng toán gì?. 172 + 516 =7 88( m) Đáp số: 788 ( m). - Chấm, chữa bài. * Bài 5: - Đọc đề? - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?. - Chấm chữa bài. 3/ Củng cố: - Nêu các dạng toán đã học? Cách giải? * Dặn dò: Ôn lại bài.. - HS nêu - HS nêu - Tìm một phần mấy của một số. Bài giải Số áo len đã dệt được là: 450 : 5 = 90( chiếc) Số áo len còn phải dệt là: 450 - 90 = 360( chiếc) Đáp số : 360 chiếc. - HS đọc - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQH là: 2 + 5 + 2 + 5 = 14( cm) Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3+ 4 +3 + 4 = 14( cm) Đáp số: 14cm; 14cm. - HS nêu. Ôn Luyện Toán Lµm quen víi biÓu thøc A. Môc tiªu: - Gióp HS: + Bíc ®Çu cho HS lµm quen víi biÓu thøc vµ gi¸ trÞ cña biÓu thøc. + Học sinh yếu biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Làm quen với biểu thức - Một số VD về biểu thức. * HS nắm đợc biểu thức và nhớ. GV viÕt nªn b¶ng: 126 + 51 vµ nãi " Ta cã 126 céng 51. Ta còng nãi ®©y lµ 1 biÓu thøc 126 céng 51" - GV viÕt tiÕp 62 - 11 lªn b¶ng nãi: " Ta cã biÓu thøc 61 trõ 11" - GV viÕt lªn b¶ng 13 x 3 - GV lµm t¬ng tù nh vËy víi c¸c biÓu thøc 84 : 4; 125 + 10 - 4;… 2. Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức. * Học sinh nắm đợc giá trị của biểu thức - GV nãi: Chóng ta xÐt biÓu thøc ®Çu 126 + 51. + Em tÝnh xem 126 céng 51 b»ng bao. - HS nghe - Vµi HS nh¾c l¹i - c¶ líp nh¾c l¹i - HS nh¾c l¹i nhiÒu lÇn - HS nªu: Ta cã biÓu thøc 13 x 3. - 126 + 51 = 177.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhiªu ? - GV: V× 126 + 51 = 177 nªn ta nãi: Gi¸ trÞ cña biÓu thøc 126 + 51 lµ 177" - GV cho HS tÝnh 62 - 11 - HS tÝnh vµ nªu râ gi¸ trÞ cña biÓu thøc 62 - 11 lµ 51. - GV cho HS tÝnh 13 x 3 - HS tÝnh vµ nªu râ gi¸ trÞ cña bµi tËp 13 x 3 lµ 39 - GV híng dÉn HS lµm viÖc nh vËy víi c¸c biÓu thøc 84 : 4 vµ 125 + 10 - 4 3. Hoạt động 3: Thực hành: * Bài tập 1 + 2: HS tính đợc các biểu thức đơn giản. a. Bµi 1 (78): Gäi HS nªu yªu cÇu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập + đọc phần mÉu. - HS nªu c¸ch lµm - lµm vµo vë a. 125 + 18 = 143 - GV theo dâi HS lµm bµi Gi¸ trÞ cña biÓu thøc 125 + 18 lµ 143 b. 161 + 18 = 11 Gi¸ trÞ cña biÓu thøc 161 - 150 lµ 11 - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài - HS nhận xét. - GV nhËn xÐt - ghi ®iÓm b. Bµi 2: (78): - Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp - 2HS yªu cÇu BT - HS lµm vµo SGK - ch÷a bµi 52 + 23 53. 150. 169 - 20 + 1. 84 - 32 75. 52. 43. 120 x 3 86 : 2 4. Cñng cè - dÆn dß: - Nªu l¹i ND bµi? (2HS) - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau * §¸nh gi¸ tiÕt häc Luyện Tiếng Việt Nãi vÒ thµnh thÞ, n«ng th«n. 360 45 + 5 + 3. I. Môc tiªu: RÌn kÜ n¨ng nãi: 1. Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Kéo cây lúa lªn. 2. Kể đợc những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý nói về nông thôn (thành thị ) + HS yếu nhớ đợc 1, 2 chi tiết của câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Lµm BT1 + 2 (tiÕt 15) -> (2HS) B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi - ghi ®Çu bµi 2. HD häc sinh lµm bµi tËp a. Bµi tËp 1: - Gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ gîi ý - HS đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh ho¹. - GV kÓ lÇn thø nhÊt cho HS nghe - HS nghe - GV hái: + TruyÖn nµy cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - Chµng ngèc vµ vî.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Khi thÊy lóa ë ruéng ë nhµ m×nh bÞ xÊu, - KÐo c©y lóa lªn cho cao h¬n ruéng lóa chàng ngốc đã làm gì? nhµ bªn c¹nh. - VÒ nhµ anh chµng khoe g× víi vî ? - Chàng ta khoe đã kéo cây lúa cao hơn ruéng lóa nhµ bªn c¹nh. + Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - C¶ ruéng lóa nhµ m×nh hÐo rò. + Vì sao cây lúa nhà chàng ngốc bị héo ? - Cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên héo rũ. - GV kÓ l¹i lÇn 2 - HS nghe - 1HS giái kÓ l¹i c©u chuyÖn - Tõng cÆp HS tËp kÓ - GV gäi HS thi kÓ - 3 - 4 HS thi kÓ - HS nhËn xÐt - b×nh chän - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. b. Bµi tËp 2: Gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp + gäi ý SGK - HS nói mình chọn nói về đề tài gì - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp - HS nghe HS hiÓu gîi ý (a) cña bµi - 1 HS lµm mÉu - HS nhËn xÐt - GV gäi HS tr×nh bµy - 1sè HS tr×nh bµy bµi tríc líp - HS nhËn xÐt, b×nh trän - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm 3. Cñng cè - dÆn dß: - Nªu l¹i ND bµi - 1HS - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. Tuần 17. Ngày day: 26/12/2016 Luyện Toán : TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC. I.MỤC TIÊU Biết áp dụng quy tắc vào tính giá trị biểu thức Giáo dục học sinh biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) Nêu 3 quy tắc tính giá trị biểu thức 2. Bài mới ( 28 phút ) a). Giới thiệu bài b). Hướng dẫn nội dung bài Bài 1: HS làm miệng cách làm Biết tính giá trị các biểu thức theo đúng HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài. quy tắc Bài 2: HS đọc yêu cầu bài toán Rèn luyện tính giá trị các biểu thức HS làm cách làm HS làmcá nhân, chữa bài Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán GV củng cố cho học sinh về giải toán có HS đọc bài toán lời văn Thảo luận nhóm đôi tìm ra hai cách giải 3.Củng cố ( 2 phút ) GV hỏi lại nội dung bài HS nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc 4. Dặn dò (1 phút ).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV nhận xét giờ học, dặn về xem lại BT Ôn luyện Tiếng Việt VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I.MỤC TIÊU Dựa vào tiết tập làm văn miệng viết một lá thư cho bạn kể về điều em biết về thành thị nông thôn Trình bày đúng thể thức thư Giáo dục học sinh biết yêu quý cảnh vật và con người ở nông thôn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) HS đọc lại bài GV nhận xét 2. Bài mới ( 28 phút ) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập HS nêu yêu cầu GV cho HS đọc trình tự một bức thư HS đọc gợi ý GV viết trên bảng phụ GV nhắc HS viết đúng trình tự , đúng thể thức , nội dung hợp lí . 1 HS khá giỏi làm mẫu GV quan sát sửa sai HS viết vào vở HS đọc thư trước lớp GV nhận xét cho điểm 3.Củng cố ( 2 phút ) 1 HS giỏi đọc lại bài 4. Dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau Tuần 18 Ngày dạy: 03/01/2017 Ôn luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức. - Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS. - Giáo dục HS ý thức chăm học. II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của thầy động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Tính giá trị biểu thức 375 - 10 x 3 5 x 11 - 20 B. Bài mới * Bài tập 1 : Tính giá trị biểu thức 81 : ( 3 x 3 ) 67 - ( 27 + 10 ) 64 : ( 8 : 4 ) 40 : 2 x 6 Bài tập 2 Điền dấu >, <, = vào chỗ trống 253 + 10 x 4 ...... 293 = ; 69 + 20 x 4 ....... 148 > ( 72 + 18 ) x 3.......260 < - GV chấm bài, nhận xét * Bài tập 3 Nhà bác Hoa nuôi 48 con thỏ, bác bán đi 1/6 số thỏ đó. Hỏi trong chuồng còn lại bao nhiêu con thỏ ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán giải bằng mấy phép tính. - GV nhận xét bài làm của HS IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.. Ho¹t + 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét + 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Đổi vởnhận xét + HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng.. - 2,3 HS đọc bài toán -HS trả lời - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.. Ôn luyện Tiếng Việt Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? - Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể -Giáo dục HS đặt câu đúng II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Ôn tập câu Ai thế nào ? + HS nhìn gợi ý, đọc yêu cầu + Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?để miêu tả - 1 vài HS nói mẫu. - Một mùa hè. - Nhận xét. - Một con chim. - Làm bài vào vở. - Một bác nông dân..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + GV chấm bài - Nhận xét bài làm của HS b. HĐ2 : Ôn dấu phẩy + GV đưa ra các câu: - Mẹ em đi chợ mua rau thịt cá. - HS đọc từng câu. - Trăng óng ánh trên hàm răng trăng đậu vào đáy - HS làm bài vào vở mắt. - Vài HS đọc bài làm của mình - Làng em có nhiều luỹ tre đồng ruộng và có con - Nhận xét bạn sông. - GV nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. *********************************************.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×