Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE THI CONG NGHE 12 HOC KY 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐINH TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN MÃ ĐỀ CN121. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 –Năm học : 2016-2017 MÔN CÔNG NGHỆ 12 Thời gian làm bài : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ). Câu 1: Dòng điện có trị số 2A qua một điện trở có trị số 10Ω thì công suất tiêu tốn trên điện trở là: A. 10W. B. 30W. C. 20 W. D. 40 W. Câu 2: Một điện trở có ghi các vòng màu: Vàng-Nâu-Cam-Đỏ. Giá trị của điện trở đó bằng bao nhiêu? A. 4132 Ω . B. 41 ± 1% k Ω . C. 41000 ± 0.5% Ω . D. 41 ± 2% k Ω .. Câu 3. Trên một tụ gốm có ghi con số như sau: 103 vậy trị số điện dung của tụ gốm đó là bao nhiêu? A. 100  F B. 10.000 pF C. 1000  F D. 103.000 pF Câu 4. Hệ số phẩm chất của cuộn cảm có L= 1/  (H); r = 5  đối với dòng điện có tần số 1000Hz là : A. 20.. B. 40.. C. 200.. D. 400. 4. 2.10 (F ) Câu 5 : Dung kháng của tụ điện có điện dung C=  khi mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100 V , tần số 50 Hz là : A. 200 () B.50 () C. 20 () D. 5() Câu 6 : Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200 ( V) , tần số 50 Hz vào 2 đầu mạch gồm 2 tụ điện C1=100 (F) và C2 =300 (F ) mắc nối tiếp . Điện áp giữa 2 đầu tụ điện C2 là : A. 50 (V) B. 150 (V) C. 800 (V) D. 600 (V) Câu 7: Điốt bán dẫn có A. 4 lớp tiếp giáp p – n. B. 2 lớp tiếp giáp p – n. C. 1 lớp tiếp giáp p – n. D. 3 lớp tiếp giáp p – n. Câu 8: Triac có mấy điện cực: A. 3. B. 2.. C. 1.. D. 4.. Câu 9. Tranzito có mấy lớp tiếp giáp P - N.. A. 2.. B. 1.. C. 4.. D. 3.. Câu 10. Chọn phương án đúng Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các ………với các bộ phận nguồn, dây dẫn để thực hiện nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật A. Dây dẫn B. Linh kiện điện tử C. Điôt D. Tranzito Câu 11: Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ có ít nhất A. 1 điốt. B. 4 điốt. C. 3 điốt. D. 2 điốt.. Câu 12 : Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều ( như hình vẽ )thì khối mang số 4 là : 1. 2. 3. Tải tiêu thụ. 4. 5. A. Mạch lọc nguồn. B. Mạch ổn áp. C. Mạch chỉnh lưu. D. Mạch bảo vệ. Câu 13: Phân loại theo chức năng và nhiệm vụ, mạch điện tử phân thành mấy loại? A. 2 loại. B. 4 loại. C. 6 loại. D. 8 loại. Câu 14 . Hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại điện áp dùng OA là: U ra R U vào Rht U ra R U vào R  ht   ht  1 U R1 U R1 U R1  U Rht A. Kđ = vào B. Kđ = ra C. Kđ = vào ( ) D. Kđ = ra Câu 15. Chức năng của mạch tạo xung là: A. Khuếch đại tín hiệu về mặt điện áp. dòng điện, công suất. B. Biến đổi năng lượng của dòng điện một chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. D. Biến đổi điện xoay chiều thành điện một chiều. Câu 16 : Thiết kế mạch điện tử đơn giản gồm mấy bước: A. 6 bước. B. 2 bước. C. 3 bước. D. 4 bước. Câu 17: Nguyên tắc chung để thiết kế mạch điện tử đơn giản là: A. Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. B. Mạch thiết kế đơn giản,tin cậy và thuận tiện khi lắp đặt,vận hành,sửa chữa. C. Hoạt động ổn định,chính xác và linh kiện có sẵn trên thị trường. D. Tất cả đều đúng. Câu 18: Điều khiển tín hiệu là mạch điện tử được phân loại theo: A. Công suất. B. Chức năng. C. Mức độ tự động hóa D. Theo công dụng. Câu 19: Chọn câu trả lời sai: Mạch điện tử điều khiển có công dụng: A. Điều khiển tín hiệu B. Tự động hóa các máy móc, thiết bị C. Điều khiển các thiết bị dân dụng, trò chơi giải trí D. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ Câu 20: Nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu dưới dạng sơ đồ khối theo thứ tự nào sau đây? A. Nhận lệnh, khuếch đại, xử lí, chấp hành B. Chấp hành, nhân lệnh, xử lí, khuếch đại C. Nhận lệnh, xử lí, khuếch đại, chấp hành D. Xử lí, nhận lệnh, khuếch đại, chấp hành. Câu 21 :Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử có chức năng thay đổi …... ...của các ………… A. tín hiệu - tần số B. biên độ - tần số C. trạng thái – tín hiệu D. đối tượng - tín hiệu Câu 22: Ở sơ đồ mạch bảo vệ quá điện áp khối xử lí tín hiệu có mấy kinh kiện, kí hiệu? A. 3 (R1, VR, Đ0). B. 4(R1, VR, Đ0, R2) . C. 5(R1, VR, Đ0, R2, Đ2). D. 6 (T1, R1, VR, Đ0, R2, Đ2).. Câu 23: Động cơ nào có thiết bị điều chỉnh tốc độ, trong các động cơ sau : A. Máy bơm nước. B. Tủ lạnh. C. Quạt bàn. D. Máy mài. Câu 24: Để điều khiển tốc độ động cơ một pha có thể sử dụng phương pháp: A. Thay đổi số vòng dây của Stato B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ C. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ D. Cả 3 phương pháp Câu 25: Triac trong mạch điều khiển làm thay đổi tốc độ động cơ nhờ : A. Tăng, giảm thời gian dẫn B. Tăng, giảm trị số dòng điện C. Tăng, giảm trị số điện áp D. Tăng, giảm tần số nguồn điện HẾT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×