Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ phú thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.72 KB, 98 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚ THỊNH

Hà Nội, tháng 07 năm 2021


HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚ THỊNH

Giáo viên hướng dẫn:

TS. Đàm Thị

Sinh viên thực hiện:

Hiền Ngô Thị Phú

Mã sinh viên:


5083401117

Lớp:

QTDN8B

Hà Nội, tháng 07 năm 2021

i


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại và
Dịch vụ Phú Thịnh” là cơng trình nghiên cứu độc lập của bản thân. Những
phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài
liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong khóa luận hồn tồn trung
thực và chính xác. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2021
Sinh viên
Phú
Ngô Thị Phú

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU


1

CHƢƠNG 1

4

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

4

CỦA DOANH NGHIỆP

4

1.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.........................................................................................................4
1.1.1. Hoạt động kinh doanh.................................................................................4
1.1.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh.................................................................. 4
1.1.3. Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh..............................................5
1.2. Sự cần thiết và ý nghĩa đánh giá hiệu quả kinh doanh...................................6
1.2.1. Sự cần thiết đánh giá hiệu quả kinh doanh................................................. 6
1.2.2. Ý nghĩa đánh giá hiệu quả kinh doanh........................................................7
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp....................... 8
1.3.1. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn...................................................................... 8
1.3.2. Hiệu quả sử dụng tài sản.............................................................................9
1.3.3. Hệ số phản ánh khả năng thanh toán...........................................................9
1.3.4. Hệ số phản ánh hiệu quả hoạt động.......................................................... 11
1.3.5. Hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí................................................. 12
1.3.6. Hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản.................................12

1.3.7. Hệ số phản ánh khả năng sinh lời............................................................. 14
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh..........................................15
1.4.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong.........................................................15
1.4.2. Nhân tố thuộc môi trường ngành.............................................................. 17
1.4.3. Nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi........................................................ 18
CHƢƠNG 2

22

iii


THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

22

CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚ THỊNH

22

2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Phú Thịnh.............22
2.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Phú
Thịnh……….......................................................................................................22
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty........................................................22
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Phú
Thịnh…….... …………………………………………………………………...23
2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thương mại
và dịch vụ Phú Thịnh giai đoạn 2018 – 2020..................................................... 26
2.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của của Công ty Cổ phần
Thương mại và Dịch vụ Phú Thịnh giai đoạn 2018 – 2020................................30

2.3.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh qua sự biến động tài sản của công ty giai
đoạn 2018 – 2020................................................................................................30
2.3.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh qua biến động về nguồn vốn của công ty
giai đoạn 2018 – 2020.........................................................................................33
2.3.3. Hiệu quả kinh doanh qua hệ số về khả năng thanh toán...........................36
2.3.4. Hiệu quả kinh doanh qua hệ số về hiệu quả sử dụng chi phí....................40
2.3.5. Hiệu quả kinh doanh qua hệ số về hiệu quả hoạt động.............................41
2.3.6. Hiệu quả kinh doanh qua hệ số qua nguồn vốn và cơ cấu tài sản………..42

2.3.7. Hiệu quả hoạt động kinh doanh qua chỉ tiêu về khả năng sinh lời………44
2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp…..............................................................................................................45
2.4.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong.........................................................45
2.4.2. Nhân tố thuộc môi trường ngành.............................................................. 47
2.4.3. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài........................................................ 49
2.5. Đánh giá chung............................................................................................ 50
2.5.1. Hiệu quả đã đạt được................................................................................ 50
iv


2.5.2. Hạn chế..................................................................................................... 52
2.5.3. Nguyên nhân……………………………………………………………..54
CHƢƠNG 3

55

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚ THỊNH

55


3.1. Định hướng phát triển của công ty...............................................................55
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ
phần thương mại và dịch vụ Phú Thịnh..............................................................55
3.2.1. Nhóm giải pháp tăng doanh thu và giảm chi phí...................................... 55
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và nguồn vốn.....................57
3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của cơng ty..................58
3.3. Một số kiến nghị khác để thực hiện hiệu quả các giải pháp trên.................60
3.3.1. Đối với nhà nước.......................................................................................60
3.3.2. Đối với công ty..........................................................................................60
KẾT LUẬN

63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

64

PHỤ LỤC

65

v


DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BCKQ HĐKD

: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


TSCĐ

: Tài sản cố định

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

TM&DV

: Thương mại và dịch vụ

ROA

: Chỉ số thể hiện tỷ suất sinh lời trên tài sản

ROE

: Chỉ số thể hiện lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

VNĐ

: Việt Nam Đồng


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp Cân đối kế tốn của cơng ty CP TM& DV Phú
Bảng 2.3: Biến động nguồn vốn của công ty Cổ phần thương mại và Dịch vụ

Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.4. Bảng tỷ số thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty cổ phần TM&DV Phú
Thịnh giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.5. Bảng hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty cổ phần
TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.6. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh bằng tiền của Cơng ty cổ phần
TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.7. Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty cổ phần TM&DV
Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.8. Bảng hiệu quả sử dụng chi phí của Cơng ty Cổ phần thương mại và
dịch vụ Phú Thịnh
Bảng 2.9. Hệ số phản ánh kết quả hoạt động của công ty Cổ phần Thương mại
và Dịch vụ Phú Thịnh
Bảng 2.10. Bảng hệ số phản ánh cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần TM&DV
Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.11. Bảng vịng quay tài sản ngắn hạn của Cơng ty cổ phần TM&DV
Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.12. Bảng vịng quay tài sản của Cơng ty cổ phần TM&DV Phú Thịnh
giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.13. Bảng số thể hiện tỷ suất sinh lời trên tài sản của Công ty cổ phần
TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.14. Bảng thể hiện lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Công ty cổ phần
TM&DV Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đang diễn ra nhanh chóng và
cạnh tranh ngày càng gay gắt; tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp
nên bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn nâng cao hơn nữa và tìm ra

những giải pháp hiệu quả sản xuất, kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận và duy
trì phát triển bền vững trên thị trường. Để đạt được mục tiêu đó, các doanh
nghiệp đều phải khai thác triệt để nguồn lực, cải thiện và phát triển phương thức
kinh doanh, đào tạo nhân sự hiệu quả để góp phần hạ chi phí sản xuất, giá bán
sản phẩm, đẩy mạnh doanh doanh số.
Trước những đòi hỏi của thực tế sản xuất kinh doanh và đòi hỏi của xã hội,
bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều phải có những hướng đi đúng đắn để đáp ứng
được nhu cầu của xã hội, bắt kịp xu thế và doanh nghiệp ổn định và phát triển.
Là sinh viên Khoa Quản trị Doanh nghiệp, ngoài những kiến thức ở trường
đã được học, trong quá trình tham gia thực tập tại Công ty Cổ Phần thương mại
và Dịch vụ Phú Thịnh em cũng nhận thấy rằng hiệu quả kinh doanh là vấn đề
quan trọng không thể thiếu trong bất kì doanh nghiệp nào. Do đó, việc tìm ra
biện pháp nhằm đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp là vô cùng quan trọng, đây là một trong những vấn đề mấu chốt mà hiện
nay mọi công ty đều đang quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả kinh doanh đối với mỗi doanh
nghiệp nói chung và đối với Cơng ty em đã tham gia thực tập nói riêng. Em đã
chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần thương mại và dịch vụ Phú Thịnh” tại chính Cơng ty em đã thực tập
để làm Đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Từ việc đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cô
phần thương mại và dịch vụ Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020, đề xuất một
1


số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong
thời gian tới.
3.


Đối tƣợng và phạm vi

nghiên cứu Đối tƣợng nghiên
cứu:
Nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thương
mại và dịch vụ Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020.
Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nghiên
cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ
Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020. Trên cơ sở những kết quả đạt được và những
hạn chế của Công ty trong hoạt động kinh doanh giai đoạn 2028 - 2020 đề xuất
một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời
gian tới.
Thời gian: Nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần
thương mại và dịch vụ Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020.
Không gian: Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Phú Thịnh.
4.

Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu từ sách chuyên ngành, internet, thư
viện…
-

Phương pháp phân tích số liệu từ thực trạng hoạt động kinh doanh tại

doanh nghiệp.
-

Phương pháp thống kê từ các số liệu thứ cấp từ phòng kế tốn giai


đoạn 2018 - 2020 để phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
của công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Phú Thịnh.
-

Phương pháp so sánh từ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ

phần Thương mại và Dịch vụ Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020
5.

Kết cấu khóa luận tốt nghiệp:


2


Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, đề tài nghiên cứu được kết cấu 3 chương
truyền thống:
Chương 1. Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần
thương mại và dịch vụ Phú Thịnh giai đoạn 2018 - 2020.
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
Cổ phần thương mại và dịch vụ Phú Thịnh.

3


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
1.1.1. Hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa và dịch
vụ giữa các doanh nghiệp với nhau hoặc giữa các doanh nghiệp với người tiêu
dùng với mục đích là thu được lợi nhuận nhắm mở rộng sản xuất kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh được hiểu là một quá trình liên tục từ nghiên cứu
thị trường và tìm cách đáp ứng nhu cầu đó thông qua việc thỏa mãn nhu cầu
người tiêu dùng để đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh là hoạt động bất kỳ mang lại rủi ro để nhận được
lợi nhuận. Là sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Lợi nhuận càng cao thì rủi
ro càng cao, nhưng rủi ro cao chưa chắc lợi nhuận đã cao.
Hoạt động kinh doanh là toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá
trình sản xuất và tiêu thụ sản phảm của doanh nghiệp, được phản ánh qua các
chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp qua báo cáo tài chính…
1.1.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp thông qua việc so
sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra trong một khoảng thời gian lao
động nhất định.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt hiệu
quả cao nhất.
4


Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thực chất chính là một
chỉ tiêu kinh tế được tổng hợp lại nhằm phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố
của q trình sản xuất. Thơng qua việc tính tốn hiệu quả các hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay khơng và
hiệu quả đạt được ở mức độ nào), mà cho phép các nhà quản trị phân tích tìm
ra các nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, từ đó đưa ra được các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai
phương diện giảm chi phí, tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh còn thể hiện sự vận dụng khéo léo của
các nhà quản trị doanh nghiệp giữa lý luận và thực tế nhằm khai thác tối đa
các yếu tố của quá trình sản xuất như máy móc, thiết bị, ngun vật liệu, nhân
cơng để nâng cao lợi nhuận. Do vậy mà hiệu quả kinh doanh có vai trị là
cơng cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu
để quản trị kinh doanh.
1.1.3. Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh
Thực chất, hiệu quả hoạt động kinh doanh là sự so sánh giữa các kết quả
đầu ra với các yếu tố đầu vào của một tổ chức kinh tế được xét trong một kỳ
nhất định, tùy theo yêu cầu của các nhà quản trị kinh doanh ngoại trừ các chỉ
tiêu tài chính phản ánh hiệu quả kinh doanh là cơ sở khoa học để đánh giá
trình độ của các nhà quản lý, căn cứ đưa ra quyết định trong tương lai. Tuy
nhiên độ chính xác của thơng tin từ các chỉ tiêu hiệu quả phân tích lại phụ
thuộc vào nguồn số liệu, thời gian và không gian phân tích.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh (sau đây gọi tắt là hiệu quả kinh doanh)
có thể được khái quát bằng công thức:
(1) Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra / Yếu tố đầu vào
Hoặc
(2) Hiệu quả kinh doanh
= Yếu tố đầu vào / Kết
quả đầu ra 5


Kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào có thể đo bằng thước đo hiện vật, thước

đo giá trị tùy theo mục đích của việc phân tích.
Dựa vào Báo cáo kết quả kinh doanh, các chỉ tiêu kết quả đầu ra bao
gồm: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh nghiệp.
Dựa vào Bảng cân đối kế toán, các chỉ tiêu yếu tố đầu vào bao gồm:
Tổng tài sản bình quân, tổng nguồn vốn chủ sở hữu bình quân, tổng tài sản dài
hạn bình quân, tổng tài sản ngắn hạn bình quân. Hoặc các chi phí, giá vốn
hàng bán, chi phí hoạt động trên báo cáo kết quả kinh doanh…
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh thường thể hiện một kỳ phân
tích, do vậy số liệu dùng để phân tích các chỉ tiêu này cũng là kết quả của một kỳ
phân tích. Nhưng tùy theo mục tiêu của việc hân tích và nguồn số liệu sẵn có, khi
phân tích có thể tổng hợp các số liệu từ thơng tin kế tốn tài chính và kế tốn
quản trị, khi đó các chỉ tiêu phân tích mới đảm bảo chính xác và có ý nghĩa.
Để đánh giá chính xác, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cần được
xem xét trong mối quan hệ với hiệu quả xã hội và quan điểm về hiệu quả.

1.2.

Sự cần thiết và ý nghĩa đánh giá hiệu quả kinh doanh

1.2.1. Sự cần thiết đánh giá hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một trong những công cụ hữu hiệu để các nhà
quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và đánh giá hiệu quả
kinh doanh không những cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà cịn cho
phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp
thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả.
Qua các chỉ tiêu hiệu quả để đánh giá tính hiệu quả hoạt động kinh
doanh đã đạt được, đánh giá:
-


Bộ phận và nguồn lực nào đã sử dụng có hiệu quả
-

Bộ phận và

nguồn lực nào sử


dụng chưa có hiệu
quả 6


-

Phân tích các nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng.

-

Có cơ sở để hình thành các giải pháp cần thiết

-

Điều chỉnh chất lượng kinh doanh đúng đắn, phù hợp với thị trường

-

Điều chỉnh phân bổ và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả

-


Phối hợp tốt các nguồn lực để liên tục tăng hiệu quả.

-

Quy luật khan hiếm buộc mọi doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu

quả mọi nguồn lực.
-

Quy luật cạnh tranh buộc mỗi doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và

phát triển được khi luôn biết tạo ra và duy trì các lợi thế cạnh tranh.
1.2.2. Ý nghĩa đánh giá hiệu quả kinh doanh
-

Đối với nhà quản trị doanh nghiệp (giám đốc, chủ tịch đội đồng quản

trị và trưởng các bộ phận): Thu nhận các thông tin từ việc phân tích để đánh
giá hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn, chi phí, từ đó phát huy những mặt
tích cực và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố
sản xuất để khai thác tiềm năng sử dụng của từng yếu tố góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.
-

Đối với các nhà đầu tư (cổ đông, các công ty liên doanh): Thông qua

các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, lợi nhuận,
cổ tức… để tiếp thêm sức mạnh đưa ra các quyết định đầu tư thêm, hay rút
vốn nhằm thu lợi nhuận cao nhất và đảm bảo an toàn cho vốn đầu tư.

-

Đối với các đối tượng cho vay (ngân hàng, kho bạc, cơng ty tài chính):

Thơng qua các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh để có cơ sở
khoa học đưa ra các quyết định cho vay ngắn hạn, dài hạn, nhiều hay ít vốn
nhằm thu hồi được vốn và lãi, đảm bảo an tồn cho các cơng ty cho vay.
- Đối với các cơ quan chức năng của Nhà nước (cơ quan thuế, kiểm
toán
nhà nước, cơ quan thống kê): Thông qua các chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn ngân sách để kiểm
tra tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân
sách Nhà nước, thực hiện luật kinh doanh, 7


các chế độ tài chính có đúng khơng, đánh giá tốc độ tăng trưởng của các
doanh nghiệp... Thông qua phân tích để kiến nghị với các cơ quan chức năng
góp phần hồn thiện chế độ tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh
phát triển.
-

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mang lại lợi

ích cho chính doanh nghiệp đó:


Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, điểm yếu

để củng cố phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lí



Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa nguồn

lực của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong kinh
doanh.


Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế

những rủi ro bất định trong kinh doanh.
Thơng tin phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh còn cung cấp cho cán bộ
công nhân viên của doanh nghiệp nắm được thực chất hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp như thế nào, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong tương
lai, từ đó họ có thể an tâm cơng tác và dốc sức tâm huyết với nghề nghiệp.

1.3.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn phản ánh khả năng tổ chức, huy động vốn
của doanh nghiệp. Tổng nguồn vốn tăng hay giảm giữa kỳ phân tích với kỳ
gốc thể hiện quy mô nguồn vốn huy động giữa kỳ phân tích đã tăng (giảm) so
với kỳ gốc. Nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh nguồn gốc, xuất xứ hình
thành tổng tài sản doanh nghiệp hiện đang quản lý và sử dụng vào hoạt động
kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Nợ phải trả, nguồn
vốn chủ sở hữu, vốn cố định, vốn lưu động. Việc sử dụng và quản lý nguồn
vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm đến mục tiêu cuối cùng của doanh
nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu chi phí.

8


1.3.2. Hiệu quả sử dụng tài sản
Tài sản là những gì mà cơng ty đang nắm giữ, đang vận hành trong q
trình sản xuất kinh doanh, nó là chỉ tiêu cho chúng ta biết mức độ hoạt động
và quy mô của doanh nghiệp.
1.3.3. Hệ số phản ánh khả năng thanh toán


Tỷ số thanh toán ngắn hạn

Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho biết khả năng của một công ty trong việc
dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu
để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình.
Tài sản ngắn hạn
Tỷ số thanh tốn ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Trong đó:
Tỷ số thanh tốn ngắn hạn hay cịn gọi là tỷ số thanh tốn hiện hành là tỉ
số tài chính đo lường khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp.
Tài sản ngắn hạn là những tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý của
doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một kỳ
kinh doanh hoặc trong một năm
Nợ ngắn hạn: là những tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý của doanh
nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một kỳ kinh
doanh hoặc trong một năm
Ý nghĩa: Tỷ số này càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng
sẽ

hồn trả được hết các khoản nợ. Tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho
thấy cơng ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng khơng trả
được các khoản nợ khi đáo hạn.

9




Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là dùng tiền hoặc tài
sản có thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn
Tổng tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh =
Tổng số nợ ngắn hạn
Ý

nghĩa: Hệ số thanh toán nhanh cho biết liệu cơng ty có đủ các tài sản

ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn
kho hay không. Tỷ số thanh tốn nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn
trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận. Ngoài ra, nếu tỷ số
này nhỏ hơn hẳn so với tỷ số thanh tốn hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài
sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho.


Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền mặt
Các khoản tiền và tương đương tiền


Hệ số thanh toán bằng tiền mặt =

Ý

Nợ ngắn hạn

nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền mặt cho biết một cơng ty

có thể trả được các khoản nợ của mình nhanh đến đâu, vì tiền và các khoản
tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất


Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi như thế
nào. Nếu công ty quả yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên
cơng ty, thậm chí dẫn tới phá sản cơng ty.
Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay được tính bằng tỷ số giữa lợi nhuận
trước thuế và lãi vay trên lãi vay:
Khả năng thanh toán lãi vay = 10

Lợi nhuận trước thuế và lãi
Lãi vay



×