Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 84 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kính chào. và các bạn thầy cô. Nhóm 2 THB: CHỦ ĐỀ 9:. 3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC Giảng viên : Trần Thị Ngọc Thiện DÂN. . . . LOGO. TÊN ĐẦY ĐỦ CỦA CÔNG TY BẠN. . .
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN d i Nộ. Nộ. id. d i Nộ. g n u. g n u. g n u. 01. 02. 03. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN CƠ CẤU CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> g n u d ội N. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Hệ thống giáo dục là tập hợp các loại hình giáo dục (hoặc loại hình nhà trường) được sắp xếp theo một trình tự nhất định theo các bậc học từ thấp (mầm non) đến cao (đại học và sau đại HỆ học). THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nộ. g n u id. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG (GIÁO DỤC CHÍNH QUY). MỘT NỀN GIÁO DỤC. GIÁO DỤC XÃ HỘI GIÁO DỤC NGOÀI NHÀ TRƯỜNG (GIÁO DỤC KHÔNG CHÍNH QUY). HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. xây dựng HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> g n u d ội N. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Hệ thống giáo dục quốc dân của một nước là Toàn bộ các cơ quan chuyên trách việc giáo dục, học tập.. Liên kết chặt chẽ thành một hệ thống hoàn chỉnh, cân đối.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Xây dựng theo những nguyên tắc nhất định.. Đảm bảo thực hiện chính sách của quốc gia trong lĩnh vực giáo dục quốc dân ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> g n u d ội N. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Hệ thống nhà trường Hệ thống ngoài nhà trường.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nộ. g n u id. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN + Hệ thống nhà trường: được chia thành từng ngành học, bậc học, cấp học, từng lọai nhà trường… Nhà trường là đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ thống GDQD, là cơ quan của nhà nước chuyên trách việc đào tạo con người theo yêu cầu của nền kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đọan lịch sử.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> g n u d ội N. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN + Hệ thống ngoài nhà trường: với các lọai hình họat động như khoa học kỹ thuật, thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật… với các tổ chức như nhà văn hóa, câu lạc bộ , thư viên, trạm khoa học kỹ thuật… nơi dành cho thanh thiếu niên học tập, vui chơi giải trí, bồi dưỡng chính trị đạo đức, phát triển năng khiếu. Các cơ quan giáo dục ngòai nhà trường cũng là những thể chế do nhà nước quản lý hoặc do các đòan thể xã hội phụ trách.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> g n u d ội N. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN CÂU HỎI ?. Hệ thống nhà trường Hệ thống ngoài nhà trường HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Trong hai hệ thống trên, hệ thống nào giữ vai trò chủ đạo?. Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> g n u d ội N. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN TRẢ LỜI :. Nhà trường là hạt nhân, là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực , chuyên trách chuyển giao kinh nghiệm xã hội cho các thế hệ trẻ. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> g n u d ội N. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Hệ thốn g giáo duc quốc dân. chế độ chính trị - xã hội. phản ánh. trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật- công nghệ chính sách và truyền thống văn hóa, giáo dục của nước đó. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Do đó hệ thống GD của mỗi nước có những nét khác nhau về tính chất, cơ cấu, mục tiêu, nội dung,cơ chế tổ chức và vận hành..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> g n u d ội N. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Hệ thốn g giáo dục quốc dân. sự đa dạng. phân cấp, bậc đào tạo hệ thống văn bằng chứng chỉ phân chia lứa tuổi các bậc học. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. phản ánh những đặc trưng chung của hệ thống giáo dục quốc tế..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> g n u d ội N. 01. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Tổ chức UNESCO đã tổng kết hệ thống giáo dục các nước đều có các bậc học cơ bản sau: Bậc 0: Trước tuổi đi học. Bậc 1: Tiểu học. Bậc 2: Trung học cơ sở. Bậc 3: Trung học phổ thông. Bậc 4: Sau trung học. *** UNESCO là viết tắt của United Nations Educational Scientific and Cultural Organization là tổ chức giáo dục khoa học và văn hóa của. Bậc 5: Giai đoạn đầu của giáo dục đại học, chủ yếu theo hướng giáo dục thực hành, kĩ thuật công. Bậc 6: Giai đoạn hai của giáo dục đại học, chủ yếu đào tạo chuyên gia có trình độ cao theo hướng nghiên cứu..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2.1. Cơ sở phương pháp luận về xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Tổ chức UNESCO đã nhận định rằng quá trình phát triển giáo dục nói chung và cơ cấu hệ thống giáo dục nói riêng đã và đang phải đối mặt giải quyết các mối quan hệ giữa quốc gia và quốc tế, giữa truyền thống và hiện đại, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa quy mô và chất lượng... *** UNESCO:là viết tắt của United Nations Educational Scientific and Cultural Organization là tổ chức giáo dục khoa học và văn hóa của Liên hợp Quốc. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2.1. Cơ sở phương pháp luận về xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 1. 3 chức năng cơ bản của UNESCO: 2. Khuyến khích tự do giao lưu về ngôn ngữ và hình ảnh.. Thúc đẩy mạnh mẽ giáo dục quần chúng, truyền bá văn hóa bằng nhiều cách. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2. Thúc đẩy mạnh mẽ giáo dục quần chúng, truyền bá văn hóa bằng nhiều cách. 3 chức năng cơ bản của UNESCO:. Hợp tác các nước trong việc phát triển các hoạt động giáo dục theo yêu cầu của từng nước. Hợp tác các quốc gia nhằm thực hiện bình đẳng về giáo dục cho mọi người. Đề xuất những phương pháp giáo dục thích hợp để luyện tập cho thiếu nhi toàn thế giới về trách nhiệm của con người tự do.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2.1. Cơ sở phương pháp luận về xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 1. 3 chức năng cơ bản của UNESCO: 2. Khuyến khích tự do giao lưu về ngôn ngữ và hình ảnh.. Thúc đẩy mạnh mẽ giáo dục quần chúng, truyền bá văn hóa bằng nhiều cách. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. 3. Duy trì tăng cường truyền bá kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 3. Duy trì tăng cường truyền bá kiến thức. 3 chức năng cơ bản của UNESCO: Bảo tồn và bảo vệ di sản thế giới về sách, báo, tác phẩm nghệ thuật, công trình lịch sử hay khoa học. Khuyến khích hợp tác giữa các quốc gia về tất cả hoạt động trí tuệ, trao đổi quốc tế những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục, KHVH kể cả sách báo, tác phẩm nghệ thuật, dụng cụ thí nghiệm và tư liệu có ích. Tạo điều kiện thuận lợi cho các dân tộc tiếp xúc với các xuất bản phẩm của mỗi nước thông qua hợp tác kinh tế.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2.1. Cơ sở phương pháp luận về xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân. Việc xử lý đúng đắn các mối quan hệ trên là chìa khóa mở hướng tương lai cho sự phát triển GD và hệ thống GD của các quốc gia. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2.1. Cơ sở phương pháp luận về xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục tinh hoa là gì ? - Giáo dục cho những người thích học. - Một tập thể người học tương đối đồng đều về chất lượng và năng lực. Giáo dục đại chúng là gì ? - Giáo dục cho những người đa phần buộc phải đi học. - Một tập thể đa dạng cả về năng lực, trình độ và tâm nguyện. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2.1. Cơ sở phương pháp luận về xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Hiện nay, HTGD và cơ cấu HTGD của các nước đang có những biến đổi sâu sắc trong quá trình chuyển biến từ GD tinh hoa sang nền GD đại chúng. Triết lý “GD cho mọi người” đã trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại, kể cả phổ cập đại học.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2.1. Cơ sở phương pháp luận về xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân HTGD được hình thành và phát triển xuất phát trình độ và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong nước. Hệ thống giáo dục của nước ta được xây dựng trên nền tảng văn hóa dân tộc, nên chiụ sự chi phối và phản ánh đặc trưng, tính chất truyền thống và hiện đại của nền văn hóa, đặc biệt được hình thành trong hệ thống các cấp học, loại hình trường. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. Những yếu tố KTXH cơ bản trong và ngoài nước ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống giáo dục hiện nay là: Xu thế toàn cầu Cuộc Cách hóa dẫn đến quá mạng khoa học trình hợp tác, giao công nghệ phát thoa văn hóa; quá triển đang trình thích ứng trên chuyển nền cơ sở duy và trên kinh tế thế giới cơ sở bảo tồn từ công nghiệp những giá trị truyền sang nền kinh thống và bản sắc tế tri HỆ thức. THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Cải cách và đổi mới giáo dục đang diễn ra trên qui mô toàn mô toàn cầu.. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2.1. Cơ sở phương pháp luận về xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Vậy có thể nói HTGD ở nước ta vừa là sản phẩm của quá trình phát triển chính trị, kinh tế xã hội, văn hóa trong mối quan hệ, giao lưu hợp tác quốc tế, vừa là nhân tố quan trọng thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2.2. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục HTGD ở các nước khác nhau được xây dựng tùy theo trình độ phát triển kinh tế, khoa học và văn hóa, chế độ chính trị, những đặc điểm và truyền thống dân tộc. Qúa trình xây dựng và phát triển của nó cần tuân thủ một số nguyên tắc sau: • HTGD phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học của đất nước, và phải có khả năng đáp ứng tốt các mục tiêu của chiến lược phát triển theo giai đoạn của quốc gia. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nộ. g n u id. 02. NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HTGDQD. 2.2. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục • Đảm bảo tính định hướng chính trị và sự quản lý của Nhà nước về giáo dục • Đảm bảo mềm dẻo, tính liên tục, liên thông nhằm đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của công dân.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:. Hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục chính quy Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo. Giáo dục phổ thông có tiểu học , thcs, thpt. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Giáo dục thường xuyên Giáo dục đại học và sau đại học ( gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng , trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.1. Giáo dục mầm non: Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.1. Giáo dục mầm non:. Vị trí của giáo dục mầm non:. GDMN là bậc học đầu tiên, bậc học nền tảng trong HTGD QDVN. GDMN có vị trí đặc biệt trong sự nghiệp giáo dục con người HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Trường MN là nơi GD tốt nhất cho tr. Chuẩn bị cho trẻ mọi mặt về thể lực, đào tạo trí tuệ,…. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ bước vào lớp 1..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD Diagram 3.3.1. Giáo dục mầm non:. Nhà trẻ, nhóm trẻ, nhận trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi. Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm:. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Trường, lớp mẫu giáo, nhận trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi. Trường MN là cơ sở GD kết hợp nhà và mẫu giáo, nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.1. Giáo dục mầm non Nội dung giáo dục được thiết kế phù hợp với yêu cầu phát triển tâm, sinh lí, hài hòa giữa nuôi dưỡng và giáo dục, giúp trẻ em phát triển toàn diện. Nhà trường dạy các em hiểu biết sơ đẳng về cuộc sống xung quanh, chuẩn bị tâm lí, ý thức và một số kĩ năng cần thiết khi bước vào trường tiểu học.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.1. Giáo dục mầm non Hoạt động chủ đạo của GDMN là vui chơi, vì vậy phương pháp giáo dục chủ yếu ở trường mầm non là hoạt động vui chơi để rèn luyện phát triển thể lực, trí lực và tình cảm, chú trọng nên gương, khích lệ động viên trẻ tự giác học tập và tham gia các hoạt động.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục phổ thông Giáo dục tiểu học: Là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc, nó theo sau giáo dục mầm non và nằm trước giai đoạn trung học cơ sở. Được thực hiện trong 5 năm, từ lớp 1 đến lớp 5. Tuổi của học sinh lớp 1 là tròn 6 tuổi. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục phổ thông :. Yêu cầu. Mục đích. có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật.. có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh. có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán. bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người. Nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát tri đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục phổ thông Giáo dục tiểu học: Hiện nay nước ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục trong độ tuổi từ 6 - 45 tuổi. Học sinh học xong chương trình tiểu học có đủ điêu kiện theo quy định của bộ trưởng bộ GD&ĐT thì được hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận học bạ và được chuyển lên THCS.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục phổ thông. Giáo dục trung học cơ sở: Đây là giai đoạn theo sau giáo dục tiểu học. Được thực hiện trong 4 năm học từ lớp 6 đến lớp 9. Điều kiện để vào lớp 6 là học sinh phải tốt nghiệp tiểu học, có độ tuổi là 11. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục phổ thông. Mục đích của giáo dục trung học cơ sở. giúp học sinh có học vấn phổ củng cố và thông ở trình độ phát triển cơ sở và những những kết quả hiểu biết ban đầu của giáo dục về kỹ thuật tiểu họcGIÁO DỤC QUỐC DÂN HỆ THỐNG. hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD. Yêu cầu :. phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở tiểu học. GIÁO bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông DỤC cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc TRUNG hiểu biết về các kiến thức khác như khoa học xã hội, HỌC khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ CƠ SỞ có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục phổ thông Giáo dục trung học cơ sở: Từ năm 2006 – 2007, học sinh học xong chương trình THCS theo quy định của bộ GD&ĐT, thì được trưởng phòng GD&ĐT cấp bằng tốt nghiệp THCS, các trường THPT có thể thực hiện 1 trong 3 hình thức: xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp cả hai để chọn các em vào học THPT.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD. 3.3.2. Giáo dục phổ thông Giáo dục trung học phổ thông: Được thực hiện trong 3 năm, từ lớp 10 đến lớp 12. Học sinh vào học lớp 10 phải có bằng tốt nghiệp THCS và có độ tuổi là 15.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục phổ thông. Mục đích của giáo dục trung học phổ thông. Nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS. Hoàn thiện học vấn phổ thông, và có những hiểu biết thông thường về kĩ thuật HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Hướng nghiệp để tiếp tục học đại học cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề học đi vào cuộc sống lao động.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục phổ thông. Yêu cầu của giáo dục trung học phổ thông. phải củng cố, phát bảo đảm chuẩn triển những nội dung kiến thức phổ đã học ở trung học thông, cơ bản, cơ sở và hoàn thành toàn diện và nội dung giáo dục hướng nghiệp cho phổ thông mọi học sinh HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục phổ thông Trường Tiểu học Cơ sở giáo dục phổ thông. Trường THCS Trường THPT Trường THPT nhiều cấp học Trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD. CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Chị Ngọc Thảo có con gái 6 tuổi đang học tại một trường quốc tế cho hay, con chị năm nay học lớp 1, tức năm bé được 5 tuổi. Chị Thảo cho biết bé Ngô mới 4 tuổi nhưng đã biết đọc biết làm toán phép cộng trừ, những phép tính mà nhiều học sinh lớp 1 còn chưa làm được. Theo bạn thì con chị Thảo có được vào học lớp 1 không? Vì sao? HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục phổ thông Giáo dục nghề nghiệp: là 1 bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo 2 hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục nghề nghiệp: Giáo dục nghề nghiệp: là 1 bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo 2 hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục nghề nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp. Được thực hiện từ 3 đến 4 năm học đới với người có bằng tốt nghiệp THCS, từ 1 đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp THPT.. Dạy nghề. Được thực hiện dưới 1 năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ 1 đến 3 năm đối với đào tạo nghề trình độ trung cấp, cao đẳng.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.2. Giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp: - Trường trung cấp chuyên nghiệp - Trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề (gọi chung là cơ sở dạy nghề). Cơ sở dạy nghề có thể được tổ chức độc lập hoặc gắn với cơ sở sản xuấ, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở giáo dục khác.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục đại học : - GD đại học và sau đại học (gọi chung là GD đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. - Điều kiện nhập học căn bản là phải hoàn thành giáo dục trung học, tuổi nhập học thông thường là 18. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD. Trường mở Trường dân lập Trường công lập Trường địa phương. Hệ thống các trường đại học đang được đa dạng hóa. Trường quốc gia. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục đại học. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD. - Đào tạo trong bốn năm học - Đào tạo từ hai đến ba năm học - Đào tạo từ một đến hai năm học - Đào - Đào - Đào học - Đào - Đào học. tạo từ bốn sáu năm học tạo từ hai năm rưỡi đến bốn năm tạo từ một năm rưỡi đến hai năm tạo từ hai đến ba năm học tạo từ một năm rưỡi đến hai năm HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Trình độ tiến sĩ Trình độ thạc sĩ Trình độ đại học. Trình độ cao đẳng.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD Mục tiêu của giáo dục đại học 1. 2. 3. Con người kinh tế thị trường, định hướng XHCN.. Đào tạo sinh viên có phẩm chất đạo đức, có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.. Giáo dục chính trị, áp dụng chính sách tập quyền, ban hành nhiều dự án cải cách. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD Yêu cầu của giáo dục đại học Nội dung. Kế thừa và Tính hiện đại và phát huy phát triển, bảo truyền thống đảm cơ cấu hợp tốt đẹp, bản lý giữa kiến thức sắc văn hóa khoa học cơ bản, dân tộc; tương ngoại ngữ và ứng với trình công nghệ thông độ chung của tin với kiến thức khu vực và chuyên HỆmôn. THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Phương pháp Coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học. Tự nghiê n cứu, phát triển tư duy sáng tạo. Rèn luyệ n kỹ năng thực hành. Tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục đại học. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục đại học Cơ sở giáo dục đại học bao gồm. Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi được Thủ tướng Chính phủ giao..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục đại học. Trường công lập do Nhà nước thành lập. Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Trường tư thục do các tổ chức XH, tổ chức XH - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục đại học Văn bằng giáo dục đại học: Sinh viên học hết chương trình, có đủ điều kiện thì được dự thi hoặc bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp và nếu đạt yêu cầu theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thì được Hiệu trưởng trường đại học cấp bằng tốt nghiệp.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục đại học. 190.00 0 HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục đại học Thực trạng giáo dục hiện nay. Khoảng hơn 190.000 cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ thất nghiệp Nguyên nhân do đâu?. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD. 3.3.4. Giáo dục đại học Thực trạng giáo dục hiện nay - Chất lượng đào tạo có vấn đề, có một khoảng cách khá xa giữa những gì các trường đang dạy và những cái xã hội thực sự cần. - Các trường chạy theo số lượng đào tạo mà coi nhẹ chất lượng. - Chính sách sử dụng người tài. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên là một hệ thống gồm các loại hình học tập thuộc phạm vi giáo dục tiếp tục.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD Nội dung giáo dục thường xuyên được thể hiện trong các chương trình sau:. 1. Chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ. 3. Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học: cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ Chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ. 4. Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân. 2. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên Do vậy, GDTX không bao gồm các hình thức giáo dục chính quy trong hệ thống giáo dục ban đầu. GDTX có thể được hiểu là giáo dục tiếp tục GDTX được công nhận là một chính sách xã hội của một xã hội hiện đại, trong đó học tập là quyền của con người.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên. Hệ thống giáo dục Hệ thống giáo dục ban đầu. Hệ thống giáo dục tiếp tục. Sự liên kết, liên thông, kết nối và được tiến hành không đứt đoạ nhờ sự đan xen và liên tục của sự học ở mỗi con người HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên. Giáo dục thường xuyên có lợi ích gì?. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên Các hình thức thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân. Vừa làm vừa học HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên. Vừa làm vừa học. - Ban ngày đi làm, buổi tối đi học. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên Các hình thức thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân. Vừa làm vừa học. Học từ xa. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên. Học từ xa. - Giảng viên và học viên có sự ngăn cách về mặt không gian tức là có thể cùng trường học nhưng khác phòng học hoặc khác nhau về vị trí địa lý, có thể vài km hoặc hàng ngàn km - Học viên được truyền tải nội dung học thông qua hình thức in văn bản, âm thanh, hình ảnh hoặc số liệu máy tính - Quá trình dạy học được thực hiện tức thời hoặc trễ sau một khoảng cách thời gian nào đó có sự ngăn cách về mặt thời gian. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên Các hình thức thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân. Vừa làm vừa học. Học từ xa. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. Tự học có hướng dẫn.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên. Tự học có hướng dẫn. - Là một hình thức học của giáo dục không chính quy. Người học theo hình thức này phải tự nghiên cứu học liệu, sách giáo khoa để thu nhận kiến thức và tự rèn luyện kỹ năng dưới sự hướng dẫn của giáo viên. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên. Cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm: - Trung tâm GD được tổ chức tại cấp tỉnh và cấp huyện - Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đầy gọi chung là cấp xã) Chương trình giáo dục thường xuyên còn được thực hiện tại các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Cơ sở giáo dục đại học và thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Nộ. g n u id. 03. CƠ CẤU CỦA HTGDQD 3.3.4. Giáo dục thường xuyên. Trong HTGD quốc dân VN còn có các loại trường chuyên biệt như: - Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học. - Trường chuyên, trường năng khiếu. - Trường lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật. - Trường giáo dưỡng.. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> CÂU HỎI. 1. Có phải trường đại học nào cũng có thể đào tạo trình độ thạc sĩ tiến sĩ hay không? Vì sao? HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> CÂU HỎI. 2. Theo các bạn ,những trẻ ở lứa tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật , nghiện ma túy, thì sẽ đưa vào cơ sở giáo dục nào? HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> CÂU HỎI. 3. Tổ chức UNESCO đã tổng kết hệ thống giáo dục các nước đều có những bậc học cơ bản nào?. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> CÂU HỎI. 4. Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định những trường hợp nào có thể học trước tuổi ? và những trường hợp nào được học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định? HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> CÂU HỎI. 5. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm những loại trường nào?. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> CÂU HỎI. 6. Tại sao có những người tham gia giáo dục thường xuyên ?. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> CẢM ƠN VÌ ĐÃ LẮNG NGHE! . . . LOGO ÊN ĐẦY HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐCT DÂN. ĐỦ CỦA CÔNG TY BẠN. . .
<span class='text_page_counter'>(85)</span>