Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 18 Mol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÖÔNG III :. MOL VAØ TÍNH TOÁN HÓAHỌC. Muïc tieâu cuûa chöông: 1. Kiến thức: -Yêu cầu học sinh biết được những khái niệm mới, và quan trọng đó là: mol, khối lượng mok, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí 2.Kó naêng: - HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất và khối lượng chất, giữa số mol khí vaø theå tích khí( ñktc) - HS biết được cách tính tỉ khối của chất khí A đối với chất khí B và từ đó suy ra được khối lượng mol của một chất khí 3.Thái độ: - Từ những nội dung mà Hs biết được ở trên, yêu cầu Hs vận dụng để giải những bài tập hóa học liên quan với CTHH, PTHH Tuaàn daïy 13 - Tieát 26 Ngày daïy:25/11/2016. MOL. 1.Muïc tieâu: 1.1/ Kiến thức: HS biết : -HĐ1: HS biết được Mol là gì. -HĐ2: HS biết được khối lượng mol là gì. -HĐ3: HS biết được thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc: 00C, 1atm). 1.2/ Kó naêng: HS thực hiện dược: -HĐ1: Tính được 1mol nguyên tư,û phân tử có chứa bao nhiêu nguyên tử, phân tử. -HĐ2: Tính khối lượng mol nguyên tử, phân tử của các chất. -HĐ3: Tính theå tích mol cuûa chaát khí. 1.3/ Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thĩi quen: Giáo dục hs tính cẩn thận trong tính toán hoá học. Tính cách :Độc lập, tự tin khi làm bài. 2. Nội dung học tập: Ý nghĩa mol, khối lượng mol, thể tích mol. 3.Chuaån bò: 3.1-GV: hình 3.1 sgk trang 64 3.2-HSø: Xem trước bài. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện (1p) 8A1: …………………………………………………………………………… 8A2; ………………………………………………………………………….. 4.2/ Kiểm tra miệng: 4.3/ Tiến trình bài học: Các em đã biết kích thước vàkhối lượng của nguyên tử, phân tử là vô cùng bé nhỏ, không thể cân, đo, đếm chúng được. Nhưng trong hóa học lại cần biết có bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử và khối lượng, thể tích của chúng tham gia và tạo thành trong một phản ứng hóa học. Để đáp ứng nhu cầu này, các nhà khoa học đã đề xuất một khái niệm dành cho các hạt vi mô, đó là Mol. Vậy mol là gì? Có khối lượng như thế nào? Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về mol (14p) PP: Vấn đáp, luyên tập, diễn giãng GV: Moät taù buùt chì là bao nhiêu cây buùt chì? +HS: Moät taù buùt chì = 12 buùt chì GV: Moät chục quả cà chua là bao nhiêu quả cà chua? +HS: Moät chục quả cà chua = 10 quả cà chua -GV: 1mol nguyên tử cacbon = 6.1023 nguyên tử cacbon. GV: 1mol nguyên tử sắt =? 1mol phân tử nước = ? +HS: 1mol nguyên tử sắt = 6.1023 nguyên tử sắt 1mol phân tử nước = 6.1023 phân tử nước. GV: Mol laø gì? +HS: “Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó” . -GV: 6.1023 được gọi là số Avôgadrô ( kí hiệu N ). NOÄI DUNG BAØI HỌC I. Mol laø gì?. Mol là lượng chất có chứa N ( 6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Ví duï: a) 1mol nguyên tử nhôm có chứa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví duï: a/1mol nguyên tử hidro có chứa bao nhiêu nguyên tử hidro b/1 mol phân tử khí oxi có chứa bao nhiêu phân tử oxi c/2 mol nguyên tử đồng có chứa bao nhiêu nguyên tử đồng d/3 mol phân tử nước có chứa bao nhiêu phân tử nước +HS: a/1mol nguyên tử hidro có chứa N(6.1023) nguyên tử hidro b/1 mol phân tử khí oxi có chứa N phân tử oxi c/2 mol nguyên tử đồng có chứa 2 N nguyên tử đồng d/3 mol phân tử nước có chứa 3 N phân tử nước GV:Vậy n mol nguyên tử hoặc phân tử cĩ chứa bao nhiêu? +HS: n . N GV:Cơng thức tính số nguyên tử hoặc phân tử như thế nào? +HS:Số nguyên tử hoặc phân tử =n .N= n . 6.1023 -BT1: Chọn đáp án đúng 1/ 3 mol H2 có chứa A.3 N nguyên tử H2 B.3 N phân tử H2 C. 6.1023 nguyên tử H2 D.6.1023 nguyên tử H2 2/ 1,5 mol Cu có chứa A.1 N nguyên tử Cu B. 1 N phân tử Cu C.9. 1023 nguyên tử Cu D. 9. 1023 phân tử Cu Đáp án: 1/ B; 2/C -BT2: A.Tính số phân tử có trong 0,05 mol phân tử nước. B.Tính số mol có trong 18. 1023 phân tử NaCl. Giải:. 6.1023 nguyên tử nhôm b) 0,5 mol phân tử CO2 có chứa 3.1023 phân tử CO2. -Cơng thức: số nguyên tử hoặc phân tử = số mol . N = số mol . 6.1023.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Số phân tử nước = Số mol . 6.1023 =0,05 . 6.1023 = 0,3. 1023 phân tử. II. Khối lượng mol là gì? 23 B. Số mol = số phân tử : 6.10 = 3 mol * Hoạt động 2:Tìm hiểu khối lượng mol: (10p) PP: Vấn đáp, luyên tập, diễn giãng GV: Em hãy tính nguyên tử khối, phân tử khối của các chất ở baûng sau: NTK PTK KL MOL Fe H2O C CO2 NaCl NTK 56 đvC. PTK. KL MOL Fe 56 g H2O 18 đvC 18 g C 12 đvC 12 g CO2 44 đvC 44 g NaCl 58,5 đvC 58,5 g GV: Em haõy nhận xét về giá trị, đơn vị của NTK, PTK với khối lượng mol của 1 chất ? +HS:Khối lượng mol nguyên tử (hay phân tử ) của 1 chất có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó GV: Khối lượng mol là gì? +HS: Khối lượng mol (kí hiệu M ) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. -BT2/65/SGK:Tìm KL cuûa: a.1mol nguyên tử Cl 1mol phân tử Cl2 Giải:. Khối lượng mol ( ký hiệu M ) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử đó. * Khối lượng mol nguyên tử ( hay phân tử ) của 1 chất có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó. Ví dụ: khối lượng mol nguyên tử hidro M H = 1g Vd: Khối lượng mol phân tử.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - 1mol nguyên tử Cl. MCl = 35,5 . 1 = 35,5 (g) - 1mol phân tử Cl2. M Cl2 = 35,5 . 2 = 71(g). H2SO4 M (H2SO4 ) = 98g Khối lượng mol phân tử SO2 M ( SO2 ) = 64g. Hoạt động 3:Tìm hiểu thể tích mol chất khí là gì? (10p) PP: Vấn đáp, luyên tập, diễn giãng GV: Em haõy quan saùt hình 3.1 vaø nhaän xeùt +Loại chất? (khí) +Kl mol? (2g, 28g, 44g ) +Theå tích mol? (1 mol) -GV: Các chất khí trên có khối lượng mol khác nhau, nhưng thể tích mol (ở cùng điều kiện) bằng nhau -GV: ở đktc (nhiệt độ = 00C và áp suất 1atm) thể tích cuûa 1 mol baát kyø chaát khí naøo cuõng baèng 22,4(l) -GV gọi HS viết biểu thức +HS: VH2 = VN2 = VO2 = 22,4l -GV: ở điều kiện bình thường (nhiệt độ = 200C và áp suaát 1atm) đều chiếm theå tích baèng 24(l) VH2 = VN2 = VO2 =24(l) GV:Theo em hieåu theå tích mol chaát khí laø gì? +HS: Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó. III. Theå tích mol cuûa chaát khí laø gì?. -BT3/SGK/65:Tìm thể tích ở (đktc) a/ 1 mol phân tử CO2 2 mol phân tử H2 1,5 mol phân tử O2 Giải: V CO2 = 1 . 22,4 = 22,4 (l) V H2 = 2 . 22,4 = 44,8 (l) V O2 =1,5 . 22,4 = 33,6 (l). -Theå tích mol cuûa chaát khí laø thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó - Moät mol cuûa baát kyø chaát khí nào( ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những theå tích baèng nhau). - Ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4l. ( Ở đktc ta có VH2 = VN2 = VO2 = 22,4l).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *GDHN: Những khái niệm mol, khối lượng mol và thể tích mol các ngành sản xuất có liên quan đến hóa học phải sử dụng. 4.4/ Tổng kết :5p -Mol laø gì?. Mol là lượng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó” . -Khối lượng mol là gì? -Khối lượng mol (kí hiệu M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. -Theå tích mol chaát khí laø gì? -Theå tích mol chaát khí laø theå tích chieám bởi N phân tử chất khí đó -BT1/65/SGK:Cho biết số nguyên tử hoặc a.1,5 mol nguyên tử Al có chứa 9.10 23 phân tử có trong mỗi lượng chất sau: nguyên tử Al a.1,5 mol nguyên tử Al b.0,5 mol phân tử H2 có chứa 3.1023 phân b.0,5 mol phân tử H2 tử H2 c.0,25 mol phân tử NaCl c.0,25 mol phân tử NaCl có chứa1,5.10 23 d.0,05 mol phân tử H2O phân tử NaCl d.0,05 mol phân tử H2O có chứa 0,3.1023 phân tử H2O 4.5/ Hướng dẫn học tập :5p * Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi vaø Laøm BT 3, 4/ 65 sgk * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : + Chuẩn bị bài “ Chuyễn đổi giữa khối lượng,thể tích và lượng chất “: +Tìm hiểu _ 1mol chất có khối lượng bao nhiêu dẫn đến n mol chất sẽ có khối lượng bao nhiêu? 5/ Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×