Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bai 24 Da dang va vai tro cua lop Giap xac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS CHẤN HƯNG. MÔN: SINH HỌC 7 NGƯỜI THỰC HIỆN: LƯU MINH LONG. Dạy ngày 17/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC. I. Moät soá giaùp xaùc khaùc: Em hãy quan sát hình vẽ và đọc chú thích ở hình vẽ; chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng sau. Đặc điểm Đại diện. Kích thước. Cơ quan di chuyển. Lối sống, môi trường sống. Đặc điểm khác. 1. Mọt ẩm 2. Sun 3. Rận nước 4. Chân kiếm 5. Cua đồng 6. Cua nhện 7. Tôm ở nhờ. Các cụm từ lựa chọn. -Rất nhỏ -Nhỏ -Lớn -Rất lớn. -Chân -Chân bò -Chân kiếm -Đôi râu lớn -Tiêu giảm. -Ở cạn -Lối sống cố định -Sống tự do -Tự do, kí sinh -Hang hốc -Đáy biển -Ẩn vào vỏ ốc. -Thở bằng mang -Sống bám vào vỏ tàu -Mùa hạ sinh toàn con cái -Kí sinh: phần phụ tiêu giảm -Phần bụng tiêu giảm -Chân dài giống nhện -Phần vỏ bụng mỏng và mềm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình 24.1. Mọt ẩm Râu ngắn, các đôi chân đều bò được. là giáp xác thở bằng mang, ở cạn, nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt.. Hình 24.2. Con sun Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.. Hình 24.3. Rận nước Sống ở nước, có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá. 1 Hình 24.4. Chân kiếm A- Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước. B- Loài chân kiếm kí sinh ở cá; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.. Hình 24.7. Tôm ở nhờ Có phần bụng vỏ mỏng và mềm (A), thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗng (B). Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. chúng cộng sinh với hải quỳ, hay gặp ở vùng ven biển nước ta.. Hình 24.5. Cua đồng đực Phần bụng tiêu giảm (1) dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai ( là giáp xác đầu ngực ). Cua bò ngang, thích nghi với lối sống hang hốc.. Hình 24.6. Cua nhện Sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng 7kg. chân dài giống chân nhện. sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC Đặc điểm Đại diện. Kích thước. Cơ quan di chuyển. Lối sống, môi trường sống. Đặc điểm khác. 1. Mọt ẩm. Nhỏ. Chân. Ở cạn. Thở bằng mang. 2. Sun. Nhỏ. Cố định. Sống bán vào vỏ tàu. 3. Rận nước Rất nhỏ. Tiêu giảm Đôi râu lớn. Sống tự do. Mùa hạ sinh toàn con cái. 4. Chân kiếm. Chân kiếm. Tự do, kí sinh. Kí sinh: phần phụ tiêu giảm. 5. Cua đồng Lớn. Chân bò. Hang hốc. Phần bụng tiêu giảm. 6. Cua nhện Rất lớn. Chân bò. Đáy biển. Chân dài giống nhện. 7. Tôm ở nhờ. Chân bò. Ẩn vào vỏ ốc. Phần bụng vỏ mỏng và mềm. Rất nhỏ. Lớn. -Rất nhỏ Các cụm từ -Nhỏ lựa chọn -Lớn -Rất lớn. -Chân -Chân bò -Chân kiếm -Đôi râu lớn -Tiêu giảm. -Ở cạn -Lối sống cố định -Sống tự do -Tự do, kí sinh -Hang hốc -Đáy biển -Ẩn vào vỏ ốc. -Thở bằng mang -Sống bám vào vỏ tàu -Mùa hạ sinh toàn con cái -Kí sinh: phần phụ tiêu giảm -Phần bụng tiêu giảm -Chân dài giống nhện -Phần vỏ bụng mỏng và mềm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số đại diện khác của lớp giáp xác. Tôm sú: sống ở nước mặn,nước lợ. Tôm rồng: sống ở đồng ruộng, ao hồ sông suối, đầm lầy nước ngọt. Tôm he: sống ở nước mặn, nước lợ. Tôm càng xanh: Sống ở nước ngọt, nước lợ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Con tép: Sống ở nước ngọt. Tôm hùm. Con ruốc biển. Tôm thẻ chân trắng: Sống ở nước mặn, nước lợ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Con cáy: sống ở nước lợ, nước ngọt. Cua biển. Con còng Con ghẹ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Con dã tràng: Sống ở bãi cát vùng triều. Dùng càng chuyền cát qua miệng để lọc thức ăn, vê cát thành viên. Dã tràng xe cát biển đông Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Đặc điểm Đại diện. Kích thước. Cơ quan di chuyển. Lối sống, môi trường sống. Đặc điểm khác. Mọt ẩm. Nhỏ. Chân. Ở cạn. Thở bằng mang. Sun. Nhỏ. Tiêu giảm. Cố định. Sống bám vào vỏ tàu. Rận nước. Rất nhỏ Đôi râu lớn. Sống tự do. Mùa hạ sinh toàn con cái. Chân kiếm. Rất nhỏ Chân kiếm. Tự do, kí sinh. Kí sinh: phần phụ tiêu giảm. Cua đồng. Lớn. Chân bò. Hang hốc. Phần bụng tiêu giảm. Cua nhện. Rất lớn. Chân bò. Đáy biển. Chân dài giống nhện. Tôm ở nhờ. Lớn. Chân bò. Ẩn vào vỏ ốc. Phần bụng vỏ mỏng và mềm. - Số. loài và kích thước Sự đa dạng của lớp giáp - Môi trường sống xác được thể hiện ở những - Lối sống điểm nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC.  Lớp Giáp xác rất đa dạng: + Có số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài) + Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau + Sống ở các môi trường khác nhau (nước ngọt, nước mặn,nước lợ, ở cạn…) + Có lối sống, tập tính phong phú (tự do, kí sinh, cố định…).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 25: ĐA fDẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC. I. Moät soá giaùp xaùc khaùc II. Vai trò thực tiễn Các mặt có ý nghÜa thực tiển 1- Thực phẩm đông lạnh 2- Thực phẩm khô 3- Nguyên liệu để làm mắm 4- Thực phẩm tươi sống 5- Có hại cho giao thông đường thuỷ 6- Kí sinh gây hại cho cá. Tên các loài ví dụ. Tên các loài có ở địa phương. Quan sát hình dưới đây, kết hợp thông tin SGK/80 và kiến thức thực tế hoàn thành bảng “ Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác” ( SGK/ 81):.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC II- VAI TRÒ THỰC TIỄN TÔM SÚ TÔM HE. Thực phẩm đông lạnh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC II- VAI TRÒ THỰC TIỄN. TÉP. Thực phẩm khô. TÔM HE.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC II- VAI TRÒ THỰC TIỄN. Mắm còng. Nguyên liệu để làm mắm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Thực phẩm tươi sống: Tôm hùm. Tôm càng xanh. Cua biển. Ghẹ. Tôm nương.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Thực phẩm tươi sống:. Tôm sông. Tép. Cua đồng. Cáy.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TÉP CẢNH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Làm thức ăn cho động vật nhỏ. Rận nước. Chân kiếm tự do.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Một số giáp xác gây hại:. Sun. Chân kiếm kí sinh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bảng . Ý nghĩa thực tiển của lớp giáp xác. Các mặt có ý nghÜa thực tiển. Tên các loài ví dụ. Tên các loài có ở địa phương. 1- Thực phẩm đông lạnh. Tôm sú, tôm he..... Tôm nương, tôm đồng.... 2- Thực phẩm khô. Tôm he, tép.... Tôm, Tép. 3- Nguyên liệu để làm mắm Tôm, tép, ruốc, cáy, còng... Tôm, tép, … 4- Thực phẩm tươi sống. Tôm, cua, ruốc, ghẹ..... 5- Có hại cho giao thông đường thuỷ. Con sun, mọt biển. 6- Kí sinh gây hại cho cá. Chân kiếm kí sinh. Qua noäi dung baûng treân, em hãy cho biết lợi ích và tác hại của lớp Giáp xác?. Tôm, cua,.....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC. I. Moät soá giaùp xaùc khaùc II. Vai trò thực tiễn * lợi ích: - Cung cấp thực phẩm cho con người. - Là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị - Là nguồn thức ăn cho nhiều loài động vật.. * Tác hại: - Có hại cho giao thông đường thuỷ. - Kí sinh gây hại cá. - Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.. Bảng . Ý nghĩa thực tiển của lớp giáp xác. Các mặt có ý nghÜa thực tiển 1- Thực phẩm đông lạnh. Tên các loài ví dụ. Tên các loài có ở địa phương. Tôm sú, tôm he..... Tôm nương, tôm đồng.... 2- Thực phẩm khô. Tôm he, tép.... Tôm, Tép. 3- Nguyên liệu để làm mắm. Tôm, tép, ruốc, cáy, còng..... Tôm, tép, …. 4- Thực phẩm tươi sống. Tôm, cua, ruốc, ghẹ..... Tôm, cua,..... 5- Có hại cho giao thông đường thuỷ. Con sun, mọt biển…. 6- Kí sinh gây hại cho cá. Chân kiếm kí sinh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhieàu loài giaùp xaùc bò khai thaùcmức quaù c,giáp không Nguy cơ có thể dẫn tới khi khai thác quá cácmứ loài xác:đúng + Gây Cạn kiệt nguồn thuỷ hải sản cócách. giá trị.Điều này dẫn đến + Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của các nhữ loài khác trongquaû hệ sinh ng hậu gì? thái.. II. VAI TRÒ THỰC TIỄN. + Làm mất cân bằng sinh thái.. Đánh bắt bằng mìn. Đánh bắt bằng điện.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các em hãy quan sát các hình ảnh sau. Chúng ta cần làm gì để phát triển và bảo vệ nguồn lợi của giáp xác?. - Có kế hoạch nuôi và khai thác hợp lí. - Bảo vệ môi trường sống, chống gây ô nhiêm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Ô nhiễm môi trường. Tôm chết.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIẾT 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC. I- MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC II- VAI TRÒ THỰC TIỄN. Giáp xác có vai trò rất quan trọng, là học sinh em nghĩ mình cần phải làm gì để bảo vệ chúng? + Bảo vệ môi trường sống của chúng + Bảo vệ những giáp xác có ích + Không bắt giáp xác trong giai đoạn sinh sản….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TỔNG KẾT.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Củng cố. Bài 1: Em hãy chọn các cụm từ sau (đa dạng, thường gặp, thức ăn, thực phẩm, xuất khẩu) điền vào chỗ trống 1,2,3,4,5 sao cho phù hợp để hoàn chỉnh các câu sau :. đa(1) dạng Giáp xác rất ........................., sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại (2) gặp diệnthường ............................. như tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm ... có tập tính phong phú. Hầu hết (3) ăn giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồnthức ...................... của phẩm cá và thực là (4) ................................ quan trọng của con người, (5) xuất khẩu là loại thuỷ sản .................................. hàng đầu của nước ta hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Củng cố. BÀI 2: Chọn câu đúng nhất. Đặc điểm nào sau đây là của lớp giáp xác là : SAI. ĐÚNG. a. Cơ thể có vỏ đá vôi. b. Cơ thể có lớp vỏ kitin giàu can xi. SAI. c. Cơ thể phân đốt.. SAI. d. Cơ thể có vỏ cuticun bọc ngoài.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> QUÁ TRÌNH LỘT XÁC CỦA CUA NHỆN. QUÁ TRÌNH LỘT XÁC CỦA TÔM HÙM.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Củng cố. Loài giáp xác thường đào hang ở bờ ruộng, bờ nương là:. Con cua đồng. Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Củng cố. Loài giáp xác sống ở cạn: Mọt ẩm. Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Củng cố. Loài giáp xác nào kí sinh gây hại cho cá ?. Chân kiếm kí sinh. Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Củng cố. Loài giáp xác nào sống cộng sinh với Hải quỳ ?. Tôm ở nhờ. Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Củng cố. Loài giáp xác là thức ăn chủ yếu của cá Rận nước. Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Củng cố. Vai trò lớn nhất của giáp xác đối với con người là:. Cung cấp thực phẩm. Hết giờ. 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 987654321.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Học bài và trả lời các câu hỏi trang 81 SGK. - Chuẩn bị bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nheän + Sưu tầm 1 số tranh ảnh về nhện + Kẻ sẵn bảng 1,2 SGK trang 82, 85 vào vở.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×