Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 23 Cai am tich va cai bat Ve hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Môn Mĩ thuật Giáo viên: Nguyễn Thị Anh Đào.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRÒ CHƠI KHÁM PHÁ Dự kiến 1: Bức tranh vẽ về hai vật dụng có chất liệu bằng sứ hoặc sành phục vụ cho việc sinh hoạt ăn và uống của con người.. BỨC TRANH BÍ MẬT. Dự kiến 2: Hai vật dụng này có những đặc trưng như sau: -Vật 1: Dùng để pha trà, có vòi, có quai xách. -Vật 2: Thường không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt, dùng để đựng cơm ăn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI: Vẽ theo mẫu. (Vẽ hình).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT Em hãy nhắc lại cách vẽ trong bài Vẽ theo mẫu đã học ở tiết trước?. Bước 1: Phác khung hình chung Bước 2: Phác khung hình riêng Bước 3: Vẽ chi tiết Bước 4: Vẽ sáng tối.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. Hình 1. Hình 2. Trong các hình trên đây, hình nào có cái ấm tích và cái bát?. Hình 3. Hình 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. C C. B B. A A. Theo các bạn cách xếp mẫu nào hợp lý?. D D. E E. FF.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. I- QUAN SÁT, NHẬN XÉT 01:00 00:59 00:58 00:57 00:56 00:55 00:54 00:53 00:52 00:51 00:50 00:49 00:48 00:47 00:46 00:45 00:44 00:43 00:42 00:41 00:40 00:39 00:38 00:37 00:36 00:35 00:34 00:33 00:32 00:31 00:30 00:29 00:28 00:27 00:26 00:25 00:24 00:23 00:22 00:21 00:20 00:19 00:18 00:17 00:16 00:15 00:14 00:13 00:12 00:11 00:10 00:09 00:08 00:07 00:06 00:05 00:04 00:03 00:02 00:01 End. • Luật chơi cho 2 tổ: •. Các tổ cử 2 đại diện lên bảng ghi tên các bộ phận của cái ấm tích và cái bát. • Thời gian vừa quan sát vừa ghi trong 1 phút. • Phần thắng thuộc về tổ ghi đúng được nhiều đáp án, đúng chính tả, không viết tắt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. I- QUAN SÁT, NHẬN XÉT Em hãy quan sát và cho biết hình dáng của cái ấm? - Cái ấm tích : Quai, nắp, miệng, vòi, thân, đáy..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. I- QUAN SÁT, NHẬN XÉT Em hãy hãy quan quan sát sát và và cho cho biết biết tỉtỉcao lệ lệ giữa đế thân chén chén so so với với miệng thân chén? bình? cho biết tỉsát lệsát giữa chiều chén so với chiều cao haiấm? vật mẫu? EmEm hãy quan Em sát hãy và cho cho biết biết vị tỉ cho lệ trí cái bát gốc so vòi với ấm cái và chiều tích? cao của ấm? Em hãy quan và cho biết tỉgiữa lệ giữa miệng ấm và vai Em hãy Em quan hãy quan và sát cho và biết tỉgiữa lệbiết giữa hình miệng dáng ấm của so cái với bát? thân ấm? - Cái ấm tích : Quai, nắp, miệng, vòi, thân, đáy. 1. - Cái bát : Miệng, thân, đáy. - Tỷ lệ : Miệng ấm bằng 4/6 thân ấm - Gốc vòi bằng 1/4 chiều cao của ấm. 1 2. - Miệng ấm bằng vai ấm - Đế chén bằng 2/4 miệng chén. 3. - Chiều cao của chén bằng 1/3 chiều cao hai vật mẫu.. 3 4. - Vị trí : Cái bát nằm trước cái ấm tích. 3. 1 1 1 23 4 5 6 2 2. - Thân Chén bằng 2/3 thân bình. 2. 1. 2. 1 2 3 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. II- CÁCH VẼ HÌNH Trong các cách sắp xếp sau, sau, cách cách đặt đặt bố bố cục cục số nào5 hợplýlýhơn? hơn hợp 1. 3. 4. 2. 5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. Chú ý: • Khung hình chung của mẫu sẽ thay đổi khi mẫu được quan sát ở các góc độ khác nhau.. Nghiêng phải. Chính diện. Nghiêng trái.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. II- CÁCH VẼ HÌNH Bước 1: Phác khung hình chung cả 2sẽ vật mẫu Emcho hãy lại Chúng tanhắc cùng. trình cácvật bước nhau thực hiện Bước 2: Phác khung hình riêng chotự từng mẫu. vẽ hình? các bước vẽ trên.. Bước 3: Tìm tỉ lệ các bộ phận và vẽ phác nét chính Bước 4: Vẽ chi tiết và hoàn chỉnh. Bước 1. Bước 2. Bước 3. Bước 4.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. III- THỰC HÀNH Vẽ theo mẫu ( Tiết 1 vẽ hình) Cái ấm tích và cái bát.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. III- THỰC HÀNH. -Ở những góc độ khác nhau ta nhìn thấy mẫu vật với những khung hình cũng khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. III- THỰC HÀNH. Bước 1: Phác khung hình chung cho cả 2 vật mẫu (cả ấm và bát).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. III- THỰC HÀNH. -Chiều cao của chén bằng 1/3 chiều cao hai vật mẫu. -Thân Chén bằng 2/3 thân bình. Bước 2: Phác khung hình riêng cho từng vật mẫu (Cái ấm, cái bát).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. III- THỰC HÀNH. -Chiều cao của chén bằng 1/3 chiều cao hai vật mẫu. -Thân Chén bằng 2/3 thân bình. Bước 3: Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác nét chính.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. III- THỰC HÀNH. Bước 4: Vẽ chi tiết và hoàn chỉnh hình.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. III- THỰC HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. III- THỰC HÀNH. Nhận xét về bài thực hành.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. Củng cố:. Bước 1. Bước 2 BỐN BƯỚC VẼ. Bước 4. Bước 3.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. Dặn dò: Quan sát độ đậm nhạt ở mẫu và chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ cho bài vẽ đậm nhạt tuần sau.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> và các em học sinh Đã tham dự tiết học này.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. I- QUAN SÁT, NHẬN XÉT Cấu tạo của cái ấm tích Quai ấm tích Nắp ấm tích Miệng ấm tích. Vòi ấm tích Thân ấm tích Đáy ấm tích.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CÁI ẤM TÍCH và CÁI BÁT. I- QUAN SÁT, NHẬN XÉT Cấu tạo của cái bát. Miệng bát Thân bát Đáy bát.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×