Giáo án văn học
Bài thơ: Cái bát xinh xinh Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Cô đọc chậm rãi, âm điệu nhẹ nhàng, tình cảm bài thơ " Cái bát
xinh xinh" của Thanh Hòa
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ qua đó trẻ biết yêu quí, biết ơn cha mẹ,
biết giữ gìn sản phẩm lao động
II. Phương pháp chủ đạo
- Đọc diễn cảm + đàm thoại
III. Chuẩn bị
- Bát bằng xứ với các loại hoa văn khác nhau
- Giấy báo
- Đất nặn
IV. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định -giới thiệu
- Cô đưa cái bát ra và hỏi :
Đây là cái gì?
À ! Đúng rồi ! Cái chén. Thế
người ta gọi cái chén là cái gì?
Ở trên cái bát người ta trang trí
những hình gì?
Các con có biết các bát này làm
ra từ đâu không?
- Cô có bài thơ cũng nói về cái
bát. Hôm nay cô sẽ dạy cho các
con bài thơ " Cái bát xinh xinh".
Sau đó cô nói cô sẽ đọc bài thơ
cái bát xinh xinh của Thanh Hòa
để các con biết cái bát được làm
ra từ đâu nhé"
- Đội hình chữ U
- Dạ thưa! Cái chén.
- Dạ thưa! Cái bát
- Trang trí bông hoa
- Cho trẻ thảo luận
- Trẻ chú ý lắng nghe
2. Tiến hành
a .Cô đọc bài thơ
- Lần 1: Đọc diễn cảm không
tranh
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn
Từ câu 1-10: Cha mẹ, các cô
bác vất vả mới làm ra những sản
phẩm đẹp
4 câu cuối: Lòng biết ơn của bé
đối với cha mẹ, biết nâng niu,
giữ gìn sản phẩm do bàn tay cha
mẹ làm ra,
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm cả bài
thơ có sử dụng trực quan
b. Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
c. Đàm thoại
- Trẻ đọc từng đoạn, cả bài( cả
lớp, tổ nhóm, cá nhân)
- Dạ! Chúng con vừa đọc bài thơ
của tác giả Thanh Hoà
- Thưa cô! Ba mẹ.
- Các bát được làm ra từ nhà
máu Bát Tràng
- Các bát c
ủa cha mẹ mang về có
trang trí bằng cành hoa cúc
- Trẻ có kỹ năng nặn cái chén.
- Các con vừa đọc bài thơ có tựa
đề gì?
- Ai làm ra các bát đẹp?
- Các bát làm ra từ đâu?
- Cái bát của cha mẹ mang về
đẹp như thế nào?
d. Kết thúc
- Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ 2
lần
- Cho trẻ nặn cái chén
- Nhận xét - tuyên dương
Giáo án văn học
Bài thơ: Cái bát xinh xinh Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ theo hai đoạn
- Đọc nhẹ nhàng và chậm rãi
- Phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm lao động
II. Chuẩn bị
- Như tiết 1, giấy vẽ
IV. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định -giới thiệu
- Cô nhào đất nặn bát
- Các con vừa nặn đượn những
gì?
Cô c
ầm cái bát bằng đất nặn của
trẻ và hỏi: Hôm trước các con đã
được nghe bài thơ nào cũng nói
về các bát rất xinh ?
- À ! Đúng rồi , đó là bài thơ "
- Ngồi theo tổ(4 tổ)
- Đồ dùng gia đình: nồi bát, đũa,
tô
- Bài thơ "Cái bát xinh xinh "
của tác giả Thanh Hoà
Cái bát xinh xinh" Hôm nay cô
sẽ dạy các con học thuộc bài này
nha.
2. Tiến hành
a .Cô đọc bài thơ
- Lần 1: Đọc diễn có sử dụng
trực quan
Lưu ý cách đọc: Để đọc bài thơ
này hay các con phải chú ý đọc
chậm rãi để thể hiện tình cảm
yêu mến chân trọng.
- Nhấn mạnh các từ lấy " xinh
xinh", "rung rinh" và các từ" qua
bàn tay cha" " qua bàn tay mẹ",
"nâng niu"
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm không
trực quan
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân
- Bài thơ "Cái bát xinh xinh "
của tác giả Thanh Hoà
- Nói về sự hình thành của cái
bát
- Dạ có
- Các đồ dùng phải giữ gìn cẩn
b. Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
c. Đàm thoại
- Các con vừa đọc bài thơ có tựa
đề gì?
- Nội dung bài thơ nói lên điều
gì?
- Các con có yêu quý bố mẹ và
các cô chú công nhân không?
- Nếu yêu quý thì khii sử dụng
các đồ dùng chúng phải như thế
nào?
- Gọi 1-2 lên đọc bài thơ
d. Kết thúc
- Củng cố : Hỏi tên bài thơ, tác
giả và nội dung bài thơ
- Qua bài thơ " Cái bát xinh
thận, phải để ngăn nắp
- Trẻ vẽ và tô màu thật đẹp cái
bát
xinh" các con biết được nước ta
có nhà máy sản xuất đồ dùng
bằng sứ ( bát cốc đĩa ) là nhà
máy Bát Tràng. Muốn có những
cái bát xinh xắn, đẹp các cô chú
công nhân phải làm việc vất vả (
từ hòn đất sét qua bàn tay cha,
qua bàn tay mẹ, thành cái bát
hoa). Do vậy các con phải biế
giữ gìn sản phẩm lao động do
công sức lao động của bố mẹ, cô
bác công nhân làm ra
- Cho bé vẽ và trang trí cái bát
- Nhận xét - tuyên dương