Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Luyen tap He hai phuong trinh bac nhat hai an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP Bài 2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. I. Kiến thức cơ bản:. 1. Cho hệ PT bậc nhất hai ẩn:.  ax+by=c  (I) a'x+b'y=c'. - Nếu hai phương trình trên có nghiệm chung (x0;y0) thì (x0;y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I). - Nếu hai phương trình trên không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. - Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm ( tìm tập nghiệm) của nó. 2. Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai đường thẳng (d) và (d’). - Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có nghiệm duy nhất. - Nếu (d) // (d’) thì hệ (I) vô nghiệm. - Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm. 3. Hệ phương trình tương đương Hai hệ PT được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. II. Bài tập: Bài tập 1: Hãy kiểm tra xem mỗi cặp số sau có phải là một nghiệm của hệ phương trình tương ứng hay không? a) (-4;5) ,.  7 x - 5 y -53  -2 x  9 y 53. b) (1;8) ,. 5 x  2 y 9   x -14 y 5.  mx - y 5  Bài tập 2: Tìm m và n để hệ phương trình nx  my 4 có một nghiệm là (2;-1).. Bài tập 3: Đoán nhận số nghiệm của mỗi phương trình sau bằng hình học  6 x - 2 y 4  a) -3 x  y -2.  2 x - y 5  b) 3 x  2 y 4. Bài tập 4:  x  y 1  a) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất : mx - y  m  2  x  y 1  b) Tìm m để hệ sau vô nghiệm: mx  y  m - 2. Bài tập 5: Tìm m để ba đường thẳng sau đây đồng quy (d1): x + y =2. (d2): 2x + 3y = 0. (d3): mx + y = 2. Bài tập 6: Hỏi bốn đường thẳng sau đây có đồng quy hay không? (d1): 3x + 2y =13. (d2): 2x + 3y = 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (d3): x - y = 6. (d4): 5x - 0y = 25 =================== Hết ===================.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×