Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ly thuyet HIEN TUONG QUANG DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Lý thuyết: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Page | 1. 1. Hiện tượng quang điện *Hiện tượng quang điện ngoài: Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện lượng quang điện (ngoài). *Hiện tượng quang điện trong:Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết thành các electron dẫn và các lỗ trống cùng tham gia dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.. 2. Khảo sát hiện tượng quang điện *Thí nghiệm với tế bào quang điện. + Uh < UAK < U1 => I tăng theo UAK + UAK ≥ U1 => I = Ibh + UAK ≤ -Uh => I = 0 khi đó tất cả các e bứt ra đều bị giữ lại Katot.. 1 2 mvo max  eU h 2 3 .Các định luật quang điện a. Định luật quang điện thứ I.(Định luật về giới hạn quang điện.) Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng  bé hơn hoặc bằng giới hạn quang điện o của kim loại đó:  ≤ o b. Định luật quang điện thứ II.(Định luật về cường độ dòng quang điện bão hòa) Đối với mỗi ánh sáng thích hợp( ≤ o), cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích. c. Định luật quang điện thứ III. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.. www.facebook.com/trungtamluyenthiuce. Copyright by UCE Corporation.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Thuyết lượng tử ánh sáng a.Thuyết lượng tử ánh sáng. -Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn, mỗi phôtôn mang năng lượng  =hf. -Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo các tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s. -Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hoặc hấp thụ phôtôn.. b.Công thức Anh-xtanh:. 1 2.   A  mvo2max. hc. Với: +   hf   - lượng tử năng lượng; +A. hc. o. - công thoát. + o – giới hạn quang điện của kim loại + h = 6,625.10-34Js – hằng số Planck. 5. Một số bài toán liên quan. H a.Hiệu suất quang điện (hiệu suất lượng tử):. ne np. Với ne và np là số electron quang điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong mỗi giây:. np . P. . ;. ne . I bh e. b. Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại vo max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại Vmax, … đều được tính ứng với bức xạ có min (hoặc fmax) www.facebook.com/trungtamluyenthiuce. Copyright by UCE Corporation. Page | 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c.Tính vận tốc của electron khi đến anod:. 1 2 mv  2. 1 2 mvo max  eU AK 2. d. Tia X có bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất:. Wđ eU AK hc f     Ta luôn có động năng electron Wđ   => min hay max Wđ h h Trong đó Wđ =. mv 2  eU AK 2. là động năng của electron khi đập vào đối âm. cực(xem vận tốc của electron khi vừa bứt ra là vo = 0). e. Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B. R. mv eB sin .  . với  = ( v , B ). Nếu electron vừa rời khỏi catốt thì v = vomax f. Năng lượng chùm photon E= N.ε N là số photon đập vào. www.facebook.com/trungtamluyenthiuce. Copyright by UCE Corporation. Page | 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×