Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Trình bày lý tuyết cung – cầu về hàng hoá minh hoạ đối với thị trường ô tô ở việt nam? giải pháp phát triển thị trường ô tô việt nam thời kỳ hậu covid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.9 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

…………………….

BÀI THẢO LUẬN
KINH TẾ VĨ MƠ 1
Đề tài: Trình bày lý tuyết cung – cầu về hàng hoá. Minh hoạ đối với thị
trường ô tô ở Việt Nam? Giải pháp phát triển thị trường ơ tơ Việt Nam thời
kỳ hậu Covid.
Nhóm thực hiện: 01

Giáo viên hướng dẫn:

Lớp học phần: 2188MIEC0111

Đỗ Thị Thanh Huyền

Sinh viên thực hiện:
1. Trần Tiến An
2. Đào Thị Ngọc Anh
3. Đỗ Quỳnh Anh
4. Lê Bình Anh
5. Lê Thị Ngọc Anh
6. Nguyễn Lê Phương Anh
7. Nguyễn Phạm Quỳnh Anh
8. Nguyễn Trâm Anh (Nhóm Trưởng)
9. Phạm Thảo Anh
10. Phùng Việt Anh

Hà Nội - 2021


1


MỤC LỤC
.................................................................................................................1
Chương I: Cơ sở lý thuyết - Lý thuyết Cung – Cầu...........................3
A. Cầu – Cơ sở lý thuyết:.....................................................................................................3
1.

Khái niệm:..............................................................................................3

2.

Các công cụ biểu diễn cầu:.....................................................................3

B. Cung – Cơ sở lý thuyết:...................................................................................................4
3.

Khái niệm:..............................................................................................4

4.

Các công cụ biểu diễn cung:...................................................................5

C. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:....................................................................................6
D. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:.................................................................................7
E. Các cách để khuyến khích cung cầu:..........................................................................8

Chương II: Xem xét thực tiễn thực trạng vấn đề nghiên cứu ở Việt
Nam........................................................................................................................9

A. Cung cầu thị trường ô tô.................................................................................................9
B. Các yếu tố ảnh hưởng tới cung- cầu ở thị trường ô tô Việt Nam...................10
1. Những yếu tố ảnh hưởng đến cung:...........................................................10
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu:............................................................12
C. Ảnh hưởng của Covid đến thị trường ô tô.............................................................14
D. Ảnh hưởng của Covid tới giá ô tô:............................................................................15

Chương III: Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm của thị trường ô tô
...............................................................................................................16
A.Nguyên nhân khách quan:............................................................................................16
B. Nguyên nhân chủ quan:................................................................................................16
C.Giải pháp thúc đẩy thị trường ô tô:...........................................................................18

2


Chương I: Cơ sở lý thuyết - Lý thuyết Cung – Cầu
A. Cầu – Cơ sở lý thuyết:
1.Khái niệm:
1.1. Cầu (D): là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua muốn mua và có
khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất
định, các yếu tố khác không đổi.
1.2. Lượng cầu (Qn): Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người mua
muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho trong thời gian nhất định.
- Cầu cá nhân: Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà một cá nhân mong muốn mua
và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với
giả định các nhân tố khác không đổi.
- Cầu thị trường: Là tổng cầu cá nhân ở các mức giá. Khi cộng lượng cầu cá
nhân ở mỗi mức giá, chúng ta có lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá.
1.3. Luật cầu:

- Nội dung: Số lượng hàng hóa được cầu trong một khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá của hàng hố đó giảm xuống và ngược lại.
- Nguyên nhân:
+ Ảnh hưởng thu nhập
+ Ảnh hưởng thay thế


Giá hàng hóa / dịch vụ và lượng cầu có quan hệ nghịch
P↑  →  Qd ↓
P ↓  → Qd ↑

2.Các công cụ biểu diễn cầu:
2.1. Biểu cầu:
-

Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.
Ví dụ:

3

P
(VNĐ/chai
)
10.000

QD
(chai)
24

12.000


18

14.000

12

16.000

6


2.2. Đồ thị đường cầu:
- Đường cầu là đường dốc xuống từ trái qua phải thể hiện mối quan hệ tỉ lệ
nghịch giữa giá và lượng cầu.
-

Độ dốc đường cầu:

∆P

1

tgα = ∆ Q = P’(Q)= - b > 0

2.3. Phương trình đường cầu:
- Hàm cầu có dạng:
Qx = f(Px)
- Hàm tuyến tính bậc nhất: QD = a – b.P (a,b > 0)
- Hàm cầu thuận:

QD = a – b.P = f(PX)
-

Hàm cầu ngược:

PD =

a 1
– .Q = f(Qx)
b b

B. Cung – Cơ sở lý thuyết:
3.Khái niệm:
3.1. Cung (S): là số lượng hàng hố hay dịch vụ mà người bán có khả năng bán và
sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các
yếu tố khác không đổi.
4


3.2. Lượng cung (QS): là số lượng hàng hoá hay dịch vụ cụ thể mà người bán có
khả năng bán và sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định.

- Cung cá nhân : Lượng hàng hoá dịch vụ mà một cá nhân có khả năng và sẵn
sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, giả
định các nhân tố khác không đổi.

- Cung thị trường: Là tổng các mức cung của các hãng. Khi cộng lượng cầu cá
nhân ở mỗi mức giá, chúng ta có lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá.
3.3. Luật cung:
Nội dung: “Số lượng hàng hoá hay dịch vụ được cung trong khoảng thời gian đã


-

cho tăng lên khi giá của hàng hố đó tăng lên và ngược lại.”



Cung của hàng hố hoặc dịch vụ có mối liên hệ cùng
chiều với giá cả của chúng:
P↑  →  Qs ↑
P ↓  → Qs ↓

4.Các công cụ biểu diễn cung:
4.1. Biểu cung:
- Là bảng biểu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cung.
-

Ví dụ:

P (VNĐ/chai) QD(B) (chai)
10000

500

12000

800

14000


1100

16000

1400

4.2. Đồ thị cung:
- Đường cung là đường dốc lên từ trái qua phải thể
hiện mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa giá và lượng cầu.

-

∆P

1

Độ dốc của đường cung: tgα = ∆ Q = P’(Q)= d > 0
5


4.3. Hàm cung:
- Giả định các yếu tố khác không đổi, hàm cung đơn giản có dạng: Qx = f(Px)

-

Hàm cung thuận:

QS = c + d.P

-


Hàm cung ngược:

P = - ( d ) + ( d ).Qs

c

1

C. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
5.1. Thu nhập của người tiêu dùng: là một trong những yếu tố quan trọng quyết
định mua gì và mua bao nhiêu vì quyết định đến khả năng tài chính của người tiêu
dùng
- Với hàng hóa thơng thường: khi thu nhập tăng mà các yếu tố khác khơng
thay đổi sẽ làm cho nhu cầu về loại hồng hóa này tăng cao. Trong hàng hóa
thơng thường có 2 loại là: hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ.
+ Hàng hóa thiết yếu: là hàng hóa được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng
lên nhưng tăng ít hoặc tăng sấp xỉ với tăng thu nhập.
+ Hàng hóa xa xỉ: là hàng hóa khi thu nhập tăng sẽ làm cho nhu cầu của
người tiêu dùng tăng cao hơn.
- Với hàng hóa thứ cấp: Khi thu nhập càng tăng thì nhu cầu về loại hàng hóa
càng giảm và khi thu nhập giảm nhu cầu về hồng hóa này lại tăng.
5.2. Giá của hàng hóa liên quan:
Hàng thay thế: là những hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu, chúng có
cùng cơng dụng, chức năng. Vì thế khi giá của một loại hàng hóa dịch vụ tăng
thì cầu về loại hàng hóa thay thế này sẽ tăng và ngược lại.
Hàng bổ sung: là những loại hàng hóa được sử dụng song hành với nhau,
bổ sung cho nhau để cùng thỏa mãn một nhu cầu. Vì thế khi giá của một loại
hàng hóa tăng thì cầu về hàng hóa bổ sung của nó sẽ giảm và ngược lại.
5.3. Số lượng người tiêu dùng: Thị trường càng đơng thì cầu về hàng hóa ngày càng

tăng. Khi một mặt hàng được phân phối tại một nơi có đơng dân mặt hàng này sẽ được
sử dụng nhiều hơn khi được phân phối tại nơi có ít dân
6


Người tiêu dùng chính là những người sử dụng và mua các hàng hóa đó
nên dân số tăng lên sẽ khiến cho lượng nhu cầu về hàng hóa dịch vụ tăng lên
để phục vụ nhu cầu ngày một cao và nhiều của người tiêu dùng
5.4. Các chính sách của Chính phủ: Đánh thuế vào người tiêu dùng thì cầu sẽ giảm,
chính phủ trợ cấp người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng
Người tiêu dùng ln muốn mua những loại hàng hóa được chính phủ hỗ
trợ giá để giảm đi mức chi tiêu cho loại hàng hóa và dịch vụ đó.
5.5. Kỳ vọng về giá và kỳ vọng về thu nhập: Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá cả
trong tương lai của một loại hàng hóa có thể làm thay đổi quyết định mua hàng hóa đó
ở hiện tại. Trong tương lai giá của hàng hóa càng tăng thì ở hiện tại cầu về hàng hóa đó
càng tăng và ngược lại
Bên cạnh đó nếu người tiêu dùng kỳ vọng thu nhập trong tương lai càng tăng thì cầu ở
hiện tại sẽ giảm xuống.
5.6. Thị hiếu, phong tục, tập quán, mốt, quảng cáo: Đây là ý thích của con người, nó
xác định chủng loại hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua. Khi các yếu tố khác là
không đổi, thị yếu người tiêu dùng tăng sẽ làm cho cầu tăng và khi thị yếu con người
giảm sẽ làm cho cầu giảm
- Thị hiếu luôn phụ thuộc vào các nhân tố như tập qn tiêu dùng, lứa tuổi,
giới tính.... nó cịn thay đổi theo thời gian gây ảnh hưởng đến các chiến lược
quảng cáo và người tiêu dùng thường sẽ chấp nhận bỏ nhiều tiền để mua các
nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ đang là xu hướng của thị trường hiện nay.
5.7. Các yếu tố khác: Môi trường tự nhiên, điều kiện thời tiết, khí hậu chính trị

D. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
6.1. Tiến bộ công nghệ: khi công nghệ ngày nay đang ngày một phát triển khi công

nghệ tiên tiến sẽ làm tăng năng suất và do đó nhiều hàng hóa được sản xuất ra.
6.2. Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất: Để tiến hành sản xuất các
nhà sản xuất cần mua các yếu tố đầu vào trên thị trường các yếu tố sản xuất như tiền
công, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê vốn, tiền thuê đất đai.....

7


- Giá của yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất do đó ảnh
hưởng đến lượng hàng hóa sản xuất ra của doanh nghiệp.
- Giá của yếu tố đầu vào càng tăng thì chi phí cũng sẽ tăng khả năng lợi nhuận
giảm dẫn đến doanh nghiệp cung ít sản phẩm hơn và ngược lại.
6.3. Số lượng nhà sản xuất trong ngành: có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng
hóa được bán ra trên thị trường.
- Càng nhiều người sản xuất thì lượng hàng hóa càng nhiều và ngược lại, số
lượng người sản xuất ít thì lượng hàng hóa đưa ra thị trường cũng sẽ giảm.
6.4. Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất: có 2 loại là hàng hóa thay thế và
hàng hóa bổ sung.
- Hàng hóa thay thế: là loại hàng hóa khi tăng giá hàng hóa này, thì lượng
cung của hàng hóa này tăng lên cịn lượng cung của hàng hóa thay thế khác
giảm đi và ngược lại.
- Hàng hóa bổ sung: Là loại hàng hóa khi tăng giá hàng hóa này, lượng cung
của hàng hóa này tăng khiến cho lượng cung của hàng hóa bổ sung cũng tăng
theo và ngược lại.
6.5. Các chính sách kinh tế của chính phủ: Nhà nước sử dụng thuế để điều tiết sản
xuất. Đối với các doanh nghiệp, thuế là chi phí nên khi chính phủ giảm thuế, miễn thuế
hoặc trợ cấp cho doanh nghiệp thì lượng hàng hóa ra ngồi thị trường sẽ tăng và ngược
lại.
6.6. Lãi suất: Lãi suất tăng, đầu tư có xu hướng giảm xuống làm cho cung giảm.
6.7. Kì vọng giá cả: Giống người tiêu dùng thì các doanh nghiệp sản xuất cũng đưa ra

các chiến lược của mình dựa vào kì vọng giá của sản phẩm trong tương lai.
- Nếu giá của sản phẩm trong tương lai tăng sẽ làm cho cung của hiện tại giảm
và ngược lại.

8


6.8. Các yếu tố khác: điều kiện thời tiết khí hậu và môi trường kinh doanh.
Cung cầu ảnh hưởng đến: giá cả của thị trường.
- Khi cung>cầu sẽ làm cho giá cả của hàng hóa giảm xuống.
- Khi cung- Khi cung=cầu thì giá cả của hàng hóa trên thị trường ít biến động (cân bằng
giá của thị trường).

E. Các cách để khuyến khích cung cầu:
-

Thay đổi thu nhập của người tiêu dùng

-

Thay đổi, điều chỉnh giá cả của hàng hóa liên quan

-

Có những chính ách giảm thuế giảm lãi suất cho doanh nghiệp

- Áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất hàng hóa và kinh doanh
dịch vụ
- Tìm hiểu về phong tục, tập quán, phong cách, giới tính của đối tượng khách

hàng mà sản phẩm chuẩn bị hướng tới
- Có các chính sách bình ổn giá cả để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và
đảm bảo nguồn thu nhập cho doanh nghiệp

9


Chương II: Xem xét thực tiễn thực trạng vấn đề
nghiên cứu ở Việt Nam
A. Cung cầu thị trường ô tô
Quy luật cung cầu là sự điều chỉnh của thị trường với một mức giá cân bằng và một
lượng giao dịch cân bằng sẽ được xác định. Khi cầu lớn hơn cung thi giá tăng, cầu
nhỏ hơn cung thì giá giảm; cầu bằng cung giá về trạng thái cân bằng.
Đối với thị trường ô tô, cung cầu hiện tại vẫn đang diễn ra theo quy luật. Do ảnh
hưởng của dịch bệnh, hiện nay cung đang vượt cầu, số lượng cung đang tồn đọng
nhiều, Chính phủ cùng doanh nghiệp đang tích cực tìm ra giải pháp và đây là số liệu
cu thể:

(doanh số thị trường ô tô trong 6 tháng đầu năm 2021 – nguồn vama.org.vn)
Cũng theo báo cáo của VAMA, cộng dồn đến hết tháng 11/2020, tổng sức ơ tơ trên
tồn thị trường vẫn giảm 14 % so với cùng kỳ năm 2019, đạt 248.768 chiếc. Cùng
thời gian này, tổng sức mua ô tô trên thị trường năm 2019 đạt 288.822 chiếc.
Hiện nay, tại Việt Nam lượng cung và nguồn cung rất lớn, thuộc nhiều nguồn cung
khác nhau:
-Thuộc 3 nguồn chính:
10


Sản xuất và lắp ráp trong nước
Nhập khẩu

Nhập lậu
Cầu: đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong công cuộc đổi mới nhưng do nhiều vấn
đề ảnh hưởng của tài chính, xã hội,… nên hiện nay cầu vẫn đang còn kém cung cụ
thể như:
• Thu nhập của người dân Việt Nam chưa cao.
• Cơ sở vật chất, hạ tầng cịn kém, không phù hợp với việc đi lại bằng ô tô. Từ đó dẫn
đến nhu cầu sử dụng ơ tơ của người dẫn chưa cao.
• Chế độ bảo hiểm dành cho tơ cịn chưa tương xứng với mức độ tổn thất gây ra.

B. Các yếu tố ảnh hưởng tới cung- cầu ở thị trường ô tô Việt Nam
1. Những yếu tố ảnh hưởng đến cung:
1.1 Giá bán
Giá

thể
.

.

11


.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

được
hiểu


những gì người tiêu dùng sẵn sàng trả để nhận được hàng hóa hoặc dịch vụ. Đây là yếu
tố
chính ảnh hưởng đến nguồn cung cấp sản phẩm. Trong nguyên lý cung cầu, khi giá của
sản
phẩm tăng lên, nguồn cung của sản phẩm cũng tăng và ngược lại. Đây có thể hiểu là sự
dịch
chuyển
về
giá.
Trái
lại,
khi

bất
kỳ
dấu
hiệu
nào
về
việc
tăng
giá
của
sản
phẩm
trong tương lai, thì nguồn cung trên thị trường ở thời điểm hiện tại sẽ giảm để thu được
nhiều
lợi
nhuận

hơn
.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

12

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.


.

sau
này.
Ngược lại, nếu giá bán dự kiến giảm, nguồn cung trên thị trường hiện tại sẽ tăng mạnh.
Nhìn chung, giá cả là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sản phẩm. (Bỏ nhá)
.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

Cụ thể, do ảnh hưởng của dịch bệnh covid-19, giá cả nhập linh kiện lắp ráp tăng, sự
thiếu hụt nguồn cung chíp nên lượng xe lắp ráp trong nước đưa ra thị trường giảm
sút, điều này sẽ dẫn đến việc giá xe có thể sẽ tăng, nhất là xe nhập khẩu, càng khiến
cho sức tiêu thụ trở nên khó khăn. Do đó, các doanh nghiệp lắp ráp trong nước đang
nỗ lực tối đa để giảm thiểu ảnh hưởng đến lợi ích của khách hàng và đó cũng là cách
để kích cầu doanh số bán hàng.
Theo đó, để kích cầu tiêu dùng, thời gian qua, thị trường ô tô đã chứng kiến cuộc đua
giảm giá, khuyến mãi ở mọi phân khúc xe ô tô. Việc điều chỉnh giá này được giới
kinh doanh xe cho rằng không chỉ hướng tới mục tiêu tăng doanh số bán của các
hãng xe. Cụ thể, tính từ đầu tháng 6-2021 đã có nhiều hãng xe phổ thơng như Toyota,
Honda, Mazda, Nissan, Mitsubishi, Hyundai… triển khai các chương trình khuyến
mãi, giảm giá sâu các mẫu xe của mình. Tính từ đầu năm 2021, đây là thời điểm giá
xe giảm sâu nhất với mức giảm giá lên tới cả trăm triệu đồng.
Đứng đầu về mức hạ giá phải kể đến mẫu SUV Forester của Subaru. Cụ thể, xe
Subaru Forester i-L hiện đang giảm “sốc” 159 triệu đồng, đưa giá bán lẻ từ 1,128 tỷ
đồng xuống còn 969 triệu đồng. Hai phiên bản cao cấp hơn là Forester i-S và Forester
i-S EyeSight có giá bán lẻ từ 1,218 tỷ đồng và 1,288 tỷ đồng giảm xuống còn 1,119
tỷ đồng và 1,209 tỷ đồng… Kết hợp giữa việc điều chỉnh giá, thị trường còn xuất
hiện các phiên bản mới ở thị trường quốc tế để kích cầu tiêu dùng.
Tuy nhiên, theo nhìn nhận của giới chun mơn, dù có áp dụng nhiều biện pháp kích
cầu, nhưng dự báo những tháng tới doanh số xe tiếp tục giảm do dịch Covid-19 vẫn
đang diễn biến phức tạp. Thêm vào đó, thời điểm này lại trùng vào thời gian tháng
Ngâu theo quan niệm dân gian (tháng Bảy âm lịch), rất ít người "xuống tiền" mua xe.
Đây chính là giai đoạn mua sắm thấp điểm nhất trong năm, điều này sẽ khiến hoạt

động kinh doanh của các hãng xe trong thời gian tới cũng như thị trường ô tô thêm
nhiều thách thức và khó có thể tăng trưởng như mong muốn.
13


1.2. Chi phí sản xuất
Bất cứ ai u thích ơ tơ đều có thể đốn được xu hướng này dựa trên danh sách các
công nghệ mới được trang bị cho cả các mẫu xe bình dân và cao cấp. Tuy nhiên,
những con số thực tế có thể sẽ vẫn gây bất ngờ.
Chi phí sản xuất chất bán dẫn dùng cho các hệ thống điện tử trên xe là gần 312
USD/xe vào năm 2013, và dự kiến sẽ tăng lên gần 600 USD vào năm 2022. 
Chạy đua công nghệ, xe được trang bị các thiết bị điện tử dày đặc.
Chi phí linh kiện lớn hơn đến từ các hệ thống điều khiển điện tử như cần gạt nước và
các cổng OBDII; các hệ thống kỹ thuật số như vô lăng trợ lực điện tử và các cụm
điều khiển điện tử; các tính năng mới như phát hiện điểm mù và phanh khẩn cấp tự
động; cùng với ngày càng nhiều công nghệ tích hợp như hệ thống thơng tin giải trí
trên app, giao tiếp bằng dữ liệu đám mây…

Dây chuyền lắp ráp xe Mazda của Cơng ty Cổ phần Ơ tơ Trường Hải trong Khu
Kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam). Ảnh: TTXVN
Do nhập khẩu phần lớn linh kiện CKD, các nhà sản xuất ơ tơ của Việt Nam phải chịu
chi phí đóng gói, vận chuyển rất cao, hơn nữa họ cịn phải đóng thuế nhập khẩu linh
kiện. Vì vậy chi phí sản xuất ô tô tại Việt Nam cao.

14


1.3. Công nghệ sản xuất (Năng lực sản xuất của các ô tô doanh nghiệp)
Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ô tô và CN hỗ trợ cho
ngành công nghiệp ô tô đã gia tăng liên tục với sự tham gia các doanh nghiệp thuộc

mọi thành phần kinh tế, trong đó đóng góp đáng chú ý vào sự gia tăng này là của khu
vực doanh nghiệp tư nhân trong nước. Hiện trên thị trường Việt Nam hiện nay đã có
mặt hầu hết các hãng sản xuất ô tô lớn trên thế giới như Toyota, Honda, Ford, v.v. đã
kéo theo một số nhà sản xuất vệ tinh và hệ thống các nhà cung ứng linh kiện phụ tùng
nước ngồi thân thiết vào đầu tư tại Việt Nam.
Nhìn chung máy móc, cơng nghệ của các doanh nghiệp CN hỗ trợ cho ngành công
nghiệp ô tô tương đối lạc hậu. Chất lượng sản phẩm CN hỗ trợ cho ngành cơng
nghiệp ơ tơ cịn khá thấp và giá thành cao. Chất lượng linh kiện phụ tùng của các
doanh nghiệp nước ngồi sản xuất có khoảng cách khá xa so với các doanh nghiệp
Việt Nam. Hơn nữa, tốc độ trang bị mới của các doanh nghiệp trong ngành cũng ở
mức tương đối thấp. Nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp
ô tô vẫn chưa đủ năng lực và công nghệ sản xuất để tham gia vào chuỗi giá trị ngành
cơng nghiệp ơ tơ trong nước.
1.4. Chính sách của chính phủ
Ơ tơ bắt đầu chịu sự điều chỉnh của nhiều chính sách mới như lệ phí trước bạ, thuế
nhập khẩu, tiêu chuẩn khí thải...
Kể từ ngày 1/1/2021, nhiều chính sách đáng chú ý liên quan đến mặt hàng xe ô tô và
việc lưu hành loại phương tiện giao thông này sẽ bắt đầu có hiệu lực áp dụng.
Cụ thể, theo biểu thuế ban hành kèm theo Nghị định 111/2020/NĐ-CP của Chính
phủ, các dịng xe xuất xứ từ châu Âu hiện đang áp dụng mức thuế suất thuế nhập
khẩu 70,9% sẽ giảm xuống còn 63,8% từ ngày 1/1/2021. Các dòng xe có thuế suất
hiện hành 70,2% sẽ giảm xuống cịn 62,4%. Một số dòng xe đang chịu mức thuế suất
thuế nhập khẩu 67,2% sẽ giảm xuống còn 60,5%.
Các mức giảm thuế nhập khẩu kể trên được xem là khá cao. Tuy nhiên, theo đánh giá
của các chuyên gia và bản thân các nhà nhập khẩu, giá bán lẻ ô tô nguyên chiếc nhập
15


khẩu từ châu Âu sẽ không giảm như kỳ vọng. Lý do cơ bản là hiện nay, ô tô nhập
khẩu đang chịu cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt trên GIÁ BÁN khiến cho các chí phí

của doanh nghiệp tăng cao.

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
2.1.Thu nhập
Có thể nói thu nhập là một trong những yếu tố tác động đến thị trường ơ tơ Việt Nam.
Do tình hình dịch covid-19 diễn ra căng thẳng vào đầu năm 2019 dẫn đến thu nhập
của người dân giảm xuống, nhu cầu của người dùng cũng hạn chế dần. Dẫu vậy, đối
với những người thực sự cần mua thì đây chính là thời điểm “vàng” để mua được một
chiếc ô tô giá rẻ phù hợp với thu nhập cá nhân.
Đối với hàng hố cấp cao như ơ tơ, thu nhập tăng thì nhu cầu cũng tăng lên và nếu
thu nhập giảm thì cầu về loại hàng hoá này cũng giảm đi.
Cụ thể, sáng 11/9 Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) công bố doanh
số bán hàng của các đơn vị thành viên trong tháng 8/2021 đạt 8.884 xe, giảm 45% so
với tháng trước. Đây là tháng thứ 5 liên tiếp sụt giảm về doanh số và cũng là tháng có
doanh số kỷ lục thấp nhấp trong lịch sử của thị trường ô tô Việt Nam kể từ năm 2015
đến nay.
2.2 Thị hiếu
Có thể hiểu, thị hiếu là sở trường sở thích của người dùng đối với loại hàng hố, dịch
vụ nào đó. Khác với nhu cầu tiêu dùng những năm trước, tháng 1-2019 đã bao quát
được thị hiếu về ô tô của người Việt Nam đang thay đổi bằng những con số biết nói.
Cụ thể:
Số liệu được bán ra từ Hyundai Thành Công (doanh nghiệp này chưa phải là thành
viên của VAMA) với 6.800 xe bán ra trong tháng 1. Dẫn đến tổng doanh số tồn thị
trường ơ tô Việt Nam tháng 1 đạt hơn 40.200 chiếc, trong đó riêng doanh số xe du
lịch là 33.500 chiếc, tương đương với trên 84% tổng tiêu thụ xe hơi toàn thị trường.
Một diễn biến lạ của thị trường tiêu thụ ô tô tại Việt Nam. Người dùng không chỉ
16


dành sự ưu ái cho riêng Toyota nữa, mà còn lựa chọn một số mẫu xe khác đến từ các

hãng như Honda, Hyundai, Mitsubishi…
2.3. Giá cả hàng hoá liên quan
Đối với bất kỳ loại hàng hoá nào dù là đa cấp hay thứ cấp thì giá cả của hàng hố liên
quan ln có ảnh hưởng đến cầu của thị trường hàng hố đó. Ta có thể xem xét điều
đó qua hai loại hàng hoá: hàng hoá thay thế và hàng hố bổ sung. Đối với ơ tơ hàng
hố thay thế có thể là những loại xe máy đắt tiền, mơ tơ,… và hàng hố bổ sung là
giá các dịch vụ bảo hành, giá các loại xăng nhớt…
2.4. Kì vọng giá cả
Trên thực tế tâm lý của khách hàng về một loại hàng hố dịch vụ nào đó đều có xu
hướng giá cả của nó giảm. Nếu giá của một mặt hàng nào đó dự kiến sẽ tăng trong
tương lai gần, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa đó hơn so với thường ngày.
Tương tự, khi người tiêu dùng kỳ vọng rằng trong tương lai giá hàng hóa sẽ giảm, thì
ở hiện tại họ sẽ tạm hỗn một phần tiêu thụ hàng hóa, khiến nhu cầu hàng hóa hiện
tại của họ sẽ giảm. Nếu giá cả ơ tơ có xu hướng giảm trong mùa dịch covid-19 thì
người tiêu dùng sẽ chờ đợi thời cơ thích hợp để có thể đáp ứng nhu cầu của bản thân
đối với loại hàng hoá này. Điều đó gây đến ảnh hưởng khơng nhỏ đối với thị trường ô
tô Việt Nam.
Dự báo thị trường ô-tô Việt Nam trong năm 2020 vẫn sẽ tăng trưởng âm cho dù thời
điểm cuối năm, nhu cầu về ô-tô tăng lên, nhưng khả năng sẽ không cao như các năm
trước. Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô-tô Việt Nam (VAMA),
trong tháng 8-2020, doanh số bán hàng của các doanh nghiệp thành viên vẫn giảm
25% so cùng kỳ. Hy vọng sang năm 2021, khi tình hình dịch bệnh trên thế giới được
kiểm sốt, các doanh nghiệp hồi phục sản xuất mạnh mẽ và bứt phá, nguồn cung tiền
được đẩy mạnh ra thị trường kèm theo các chính sách hỗ trợ kích cầu tiêu dùng từ
Chính phủ sẽ giúp thị trường ô-tô khởi sắc trở lại.

17


C. Ảnh hưởng của Covid đến thị trường ô tô

Trước đó, năm 2019 thị trường ơ tơ Việt Nam có những thay đổi đột biến với cả
người dùng cũng như các hãng xe như xe nhập khẩu tang tốc, hay thị trường đón
nhận thêm nhiều ơ tơ mới, đặc biệt là sự xuất hiện lần đầu tiên của những chiếc xe
thương hiệu Việt- Vinfast đây cũng là năm đánh dấu sự tăng trưởng mạnh mẽ của
hầu hết các thương hiệu ô tô trong nước.
Đơn cử, Ford Việt Nam công bố doanh số bán hàng của năm 2019 là 32.175 xe, tăng
31% so với cùng kỳ năm ngối. Tính riêng tháng 12, doanh số của hãng đạt đạt 3.095
xe, tăng 17% so với tháng 11. TC Motor cũng cho biết năm 2019 đã đạt được doanh
số ấn tượng với 79.568 xe bán ra, tăng trưởng 28% so với năm 2018. Trong đó, hai
cái tên là Hyundai Accent và Grnad i10 tiếp tục là "gà đẻ trứng vàng" cho hãng.
Hay một "ông lớn" khác của thị trường ô tô Việt Nam là Toyota Việt Nam cũng ghi
nhận mức tăng trưởng khá ấn tượng, khi đã xuất xưởng 50.114 xe và đạt doanh số
bán hàng của năm với 79.326 xe (nguồn :m.vietnamfinance.vn). Nhưng sang năm
2020 khi dịch bùng phát kéo theo đó là thị trường ơ tơ cũng có nhiều biến động.

Năm 2020: Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 bùng phát từ tháng 2/2020 đã kéo
theo hàng loạt tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực kinh tế. Trong đó, lĩnh vực ơ tô
cũng đã chịu tác động khá nặng nề, khi doanh số tồn thị trường trong năm 2020 đã
khơng thể trở lại kịp với quỹ đạo tăng trưởng của những năm trước đó.
Theo báo cáo mới nhất từ VAMA (Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam), trong
tháng 1/2020, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 15.787 xe, giảm 52% so với
tháng 12/2019 và giảm 52% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tiêu thụ xe cả nhập khẩu và lắp ráp cũng đi xuống. Cụ thể sản lượng của xe lắp ráp
trong nước đạt 9.599 xe, giảm 51% so với tháng trước và số lượng xe nhập khẩu
nguyên chiếc là 6.188 xe, giảm 54%.
Như hai hãng xe có sức tăng trưởng mạnh nhất là Mitsubishi và Honda cũng giảm
tiêu thụ xe lớn. Honda tháng 1/2020 chỉ bán được 1.916 xe, giảm 36%; Mitsubishi
bán được 1.670 xe, giảm 57%.
18



Doanh số bán hàng tồn thị trường ơ tơ của tháng 4/2020 – tháng thực hiện giãn cách
xã hội đã có mức giảm sâu. Theo báo cáo của Hiệp hội các Nhà sản xuất Ơ tơ Việt
Nam (VAMA), lượng ơ tô tiêu thụ trong nước vào tháng 4/2020 chỉ đạt 11.761 xe,
giảm 39% so với tháng 3/2020 và giảm 44% so với cùng kỳ năm ngoái. người tiêu
dùng Việt Nam cũng gặp khó khăn do dịch Covid-19, nguồn thu nhập không ổn định
đã khiến nhiều người phải tiết kiệm chi tiêu hơn mọi năm, hạn chế mua sắm những
đồ giá trị lớn, đặc biệt là ơ tơ. Trong khi đó, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng cực lớn
về tài chính, khiến lượng ô tô họ mua để phục vụ cho công việc cũng không thể dồi
dào như trước đây.

Năm 2021: Trong nửa đầu năm 2021, doanh số ô tô tại Việt Nam tăng trưởng đến
40% so với cùng kỳ năm ngoái, cho thấy sự khởi sắc dù vẫn bị ảnh hưởng bởi dịch
bệnh.
Nửa đầu năm 2021, tổng doanh số ô tô tại Việt Nam theo thống kê của VAMA đã lên
tới 150.481 chiếc, tăng 40% so với cùng kì năm ngối, cho thấy sự phục hồi của thị
trường nước ta dù vẫn còn chịu tác động nặng nề từ đại dịch COVID-19.

19


BẢNG SO SÁNH THỊ TRƯỜNG Ô TÔ TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY
2019

2020

- Tăng 22% (so với cùng kì
năm ngối)
- Giảm 2% (so với tháng
trước)

- Tổng số lượng xe bán ra :
33.484 chiếc

- Giảm 52% (so với cùng
kì năm ngối)
- Tổng số lượng xe bán
ra :15.787 chiếc

Tháng 2

- Giảm 47% (so với tháng
trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:13.143 chiếc

- Giảm 22 % (so với
tháng trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra :13.585 chiếc

Tháng 3

- Tăng 54% (so với cùng kì
năm ngối)
- Tăng 160% (so với tháng
trước)
- Tổng số lượng xe bán ra :
32.308 chiếc

-Tăng 61% (so với cùng

kì năm ngối)
- Tăng 127% (so với
tháng trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra :30.935 chiếc

Tháng 4

- Giảm 35% (so với tháng
trước)
- Tổng số lượng xe bán ra:
21.021 chiếc

-Giảm 3% (so với thàng
trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra :30.065 chiếc

Tháng 5

- Giảm 30% (so với tháng
trước)
- Tăng 18% (so với cùng kì
năm ngối)
- Tổng số lượng xe bán
ra:27.373 chiếc

- Giảm 30% (so với cùng
kì năm ngối)
- Tăng 62% (so với tháng

trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra :19.081 chiếc

-Giảm 13% (so với cùng kì
năm ngối)
- Tăng nhẹ 1% (so với
tháng trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:27.520 chiếc

-Tăng 26% ( so với thngs
trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra :24.002 chiếc

Tháng 1

Tháng 6

2021
- Tăng 40% (so với cùng
kì năm ngoái)
- Tổng số lượng xe bán
ra : 150.481 chiếc

- Giảm 34% (so với cùng
kì năm ngối)
- Giảm 15% (so với tháng
trước)

Tổng số lượng xe bán ra :
28.585 chiếc
- Tăng 2% (so với cùng kì
năm ngối)
- Giảm 8% (so với tháng
trước)
Tổng số lượng xe bán ra :
23.587 chiếc

20


Tháng 7

-Tăng 23% (so với cùng kì
năm ngối )
- Giảm 3% (so với tháng
trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:26.666 chiếc

- Tăng nhẹ 0,3%( so với
tháng trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:24.065 chiếc

- Tăng 33% (so với cùng
kì năm ngối )
- Giảm 32% (so với tháng
trước)


Tháng 8

-Tăng 4% (so với cùng kì
năm ngối)
- Giảm 19% (so với tháng
trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:21.483 chiếc

-Giảm 4% (so với cùng kì
năm ngối)
- Giảm 14% (so với tháng
trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:20.655 chiếc

- Giảm 57% (so với cùng
kì năm ngối)

- tăng 11%( so với cùng kì
năm ngối)
- Tăng 29% (so với tháng
trước)
-Tổng số lượng xe bán
ra:27.767 chiếc

- Giảm 50% (so với cùng
kì năm ngoái)
- Tăng 52% (so với tháng

trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:13.537 chiếc

-Giảm 50% (so với cùng
kì năm ngối )
-Tăng 52% (so với tháng
trước)

Tháng 10

- Tăng 0,3% (so với cùng kì
năm ngoái)
- Tăng 4,3% (so với tháng
trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:28.948 chiếc

- Tăng 15% (so với cùng
kì năm ngối )
- Tăng 22% (so với tháng
trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:33.254 chiếc

Tháng 11

- Tăng nhẹ 3% (so với
tháng trước)
- Tổng số lượng xe bán

ra:29.864 chiếc

- Tăng 22% (so với cùng
kì năm ngoái)
- Tăng 9% (so với tháng
trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:36.359 chiếc

Tháng 12

-Tăng 3% (so với cùng kì
năm ngối)
- Tăng 11% (so với tháng
trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:33.159 chiếc

-Tăng 45% (so với cùng
kì năm ngối )
- Tăng 31,6% (so với
tháng trước)
- Tổng số lượng xe bán
ra:47.865 chiếc

Tháng 9

Tổng số lượng xe bán ra :
8884 chiếc


Tổng số lượng xe bán ra :
13.537 chiếc

( Nguồn: VAMA- Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam )
21


D. Ảnh hưởng của Covid tới giá ô tô:
Vào nửa cuối năm 2020: Liên tục trong vòng hơn một tháng trở lại đây, để kích
thích thị trường, giải phóng hàng tồn kho, các hãng xe và đại lý bán ô-tô, các cửa
hàng xe ô-tô cũ đều tung ra các chương trình khuyến mại, giảm giá mạnh chưa từng
có đối với đủ các dòng xe, từ giá rẻ đến hạng sang. 
Như hai thương hiệu xe sang nổi tiếng như Mercedes-Benz và BMW với đa dạng
mẫu mã sản phẩm, đang có chiến dịch giảm giá mạnh, để gấp rút tăng doanh số cuối
năm, có những mẫu được giảm giá đến vài trăm triệu đồng. Ðiển hình như dịng xe
hạng sang Mercedes-Benz S-Class với các bản S450 L, S450 L Luxury giảm từ 100
triệu đến 250 triệu đồng, cộng thêm ưu đãi trước bạ, tổng cộng dòng S-Class giảm tới
hơn 500 triệu đồng. Còn với hãng BMW, do 100% là xe nhập khẩu cho nên khơng
được hưởng ưu đãi giảm 50% lệ phí trước bạ như Mercedes-Benz. Tuy nhiên, BMW
vẫn giảm giá cho phần lớn các xe trong danh mục sản phẩm với mức giảm cao áp
dụng với tất cả các đại lý. Ðáng chú ý có mẫu xe BMW X7 được giảm với mức giá
kỷ lục lên tới 810 triệu đồng.

Năm 2021: Bước sang năm 2021, dịch bệnh Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức
tạp trong khi chính sách hỗ trợ lệ phí trước bạ từ Chính phủ hết hiệu lực đã đẩy
ngành ơ tơ Việt Nam vào tình thế khó khăn. Để “tự cứu mình”, nửa đầu năm 2021
các hãng xe đã phải lao vào một cuộc chạy đua giảm giá, tăng ưu đãi xuyên suốt
những tháng qua nhằm kích cầu tiêu dùng.
Một số hãng xe lớn như Toyota hay Hyundai vốn thờ ơ với những biện pháp kích cầu
tương tự cũng phải lao vào cuộc chơi giảm giá. Các dòng xe kén khách như BMW

740Li hay Land Rover có thời điểm giảm giá đến 500-800 triệu đồng.

Mẫu xe BMW 740Li 2019 hiện nay
được nhà phân phối Thaco thông báo

22


giảm sâu nhất thị trường lên đến 580 triệu đồng, kéo giá xe từ 5,369 tỷ xuống chỉ còn
4,789 tỷ đồng.

(Nguồn: danhgiaxe.net)

23


Chương III: Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm của thị
trường ô tô
A.Nguyên nhân khách quan:
- Thị trường trong nước còn nhỏ, thị trường xuất khẩu chịu sự cạnh tranh gay
gắt từ các đối thủ thủ như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN.
- Các chính sách phát triển công nghiệp hạn chế do phải tuân thủ các cam kết
quốc tế qua quá trình hội nhập.
- Việt Nam chưa có doanh nghiệp đứng đầu chuỗi sản xuất tầm cỡ khu vực trong
ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
- Các nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ô tô (thép, nhựa, cao su…) phụ thuộc nhiều
vào nhập khẩu làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm.
- Việc vận chuyển hàng hóa đã bị gián đoạn do sự lan rộng toàn cầu của Covid,
buộc nhiều quốc gia phải đóng cửa biên giới, đóng cửa nơi làm việc hoặc hạn chế
sản xuất, xuất khẩu. 

- Trong bối cảnh dịch bệnh nhiều người phải ở nhà do dãn cách, nhu cầu về máy
tính cá nhân và các thiết bị điện tử tiêu dùng khác tăng vọt dẫn đến thiếu hụt chip,
ngành công ghiệp ô tô đặc biệt bị ảnh hưởng khiến một số nhà sản xuất ô tô phải
cắt giảm sản lượng

B. Nguyên nhân chủ quan:
- Việc xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ cịn
chưa chú trọng tính khả thi khi xác định các mục tiêu cụ thể. Chính sách phát
triển cho ngành cơng nghiệp ơ tơ cịn có những mâu thuẫn, thiếu nhất qn,
thiếu tính ổn định giữa sản xuất và lắp ráp. Công tác tổ chức, quản lý, điều hành
việc triển khai thực hiện quy hoạch và chính sách phát triển CNHT cho ngành
cơng nghiệp ơ tơ cịn nhiều hạn chế.
- Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước cịn thấp, cơng nghệ cịn lạc
hậu, vốn đầu tư còn hạn chế. Các doanh nghiệp CNHT ngành ơ tơ của Việt Nam
có nhiều hạn chế trong lối sản xuất, khó đáp ứng yêu cầu các doanh nghiệp lắp
ráp ơ tơ trong và ngồi nước.
24


- Thị trường nhỏ, không hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp
CNHT trong nước bên cạnh việc cịn nhiều khó khăn thì việc sản xuất chủ yếu
phục vụ cho tiêu dùng nội địa, khả năng xuất khẩu thấp nên khó có thể đảm bảo
quy mơ sản xuất kinh tế. 
- Do tình hình dịch bênh căng thẳng người dân phải thực hiện lệnh giãn cách của
nhà nước, người dân khơng có việc làm nên nguồn thu nhập bị giảm đáng kể,
người tiêu dùng tập trung các hàng hóa thiết yếu và cắt giảm các hàng hóa xa xỉ,
không cần thiết

Nguồn: /> />
25



×