Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

nghe san xuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.45 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ4:NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh 1: Nghề sản xuất Thời gian thực hiện từ 21 tháng11 đến ngày25 tháng 11 năm 2016 A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ I. Mục đích yêu cầu 1. KiÕn thøc - TrÎ thuéc bµi h¸t,nhí tªn bµi h¸t,t¸c gi¶ bµi h¸t vµ thÝch ch¬i tÊt c¶ c¸c trß. ch¬i c« ®a ra . - Biết dùng lực của đôi bàn chân đi trong đờng hẹp - Biết đợc công việc của nghề sản xuất nh : Trồng lúa,rau,quả,ngô,khoai,… - Biết hát múa,đọc thơ theo chủ đề,Biết đợc bảo vệ môi trờng trong trờng mầm non - Trẻ biết nhập vào các vai chơi khi chơi hoạt động góc . - Biết vẽ và tô màu bức tranh đẹp và sinh động 2. Kü n¨ng - TrÎ biết kể truyện cùng cô - Hát đúng giai điệu bài hát,hởng ứng khi nghe cô hát - Trẻ trả lời đợc những câu hỏi cô đặt ra - Hình thành kỹ năng khéo léo khi đi trong đờng hẹp mà không chạm vào vật bên đờng - Hình thành kỹ năng đếm cho trẻ - Ch¬i thµnh th¹o c¸c vai ch¬i 3. Thái độ - Trẻ hứng thú khi tham gia các hoạt động - Giáo dục trẻ biiết khám phá và tìm hiểu mọi hoạt động . - TrÎ yªu thÝch tËp thÓ dôc vµ rèn luyện sức khỏe - Biết yêu quý kính trọng người nông dân, và quý trọng sản phảm của nghề nông. B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN SÁNG- ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG 1. Đón trẻ - Cô đến trước mở cửa cho thông thoáng phòng học. - Chuẩn bị nước uống cho trẻ. - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần niềm nở tạo không khí thoải mái cho trẻ khi trẻ đến trường . - Nhắc nhở trẻ chào cô , chào bố mẹ - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. 2.Trò chuyện sáng Cô cùng trẻ trò chuyện cùng trẻ về nội dung chủ đề 3.Điểm danh Cô gọi tên từng trẻ để trẻ nhớ tên bạn trong lớp Khuyến khích trẻ đi học chuyên cần 4.Thể dục sáng : Tập bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” a.Yêu cầu - Trẻ tập thành thạo các động tác ,chú ý tập luyện cùng cô đúng các động tác. - Rèn luyện cho trẻ tính nhanh nhẹn trong mọi hoạt động hàng ngày. - GD trẻ chăm tập thể thao để rèn luyện sức khỏe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b.Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng ,trang phục gọn gàng . c. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động Cho trẻ đi từ trong lớp ra thành 2 hàng theo nền nhạc - Trẻ đi theo hiệu lệnh sau đó xoay các khớp cô tay cổ chân theo yêu cầu 2. Trọng động Trẻ xếp hàng ngay ngăn dãn cách đều - Trẻ đứng ngay ngắn + Bài tập phát triển chung Trẻ tập cùng cô các động tác kết hợp với lời ca bài cô và mẹ ĐT 1 Động tác tay kết hợp với lời ca ĐT 2 Động tác lườn ….. - Trẻ tập cùng cô ĐT3 Động tác bụng ….. ĐT4 Động tác bật ……. Khuyến khích trẻ tập 2 lần + Trò chơi Buổi sáng thức dậy - Trẻ chơi trò chơi Gieo hạt Cho trẻ chơi 2 lần 3. Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm đàn chim bay ra chơi - Trẻ ra chơi II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ND1: TCVĐ: Lộn cầu vồng – Kéo co ND2: Trò chuyện về công việc của nghề nông ND3: Chơi tự do 1. Mục đích a. Kiến thức - Trẻ biết nghề nông là nghề sản xuất ra lương thực và thực phẩm nuôi sống con người . Và dụng cụ của nghề sản xuất, công việc của Bác nông dân b. Kỹ năng - Chơi thành thạo trò chơi - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô đưa ra - Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ c. Giáo dục - Trẻ có ý thức tham gia giờ học - Đoàn kết trong khi chơi - Trẻ biết kính, yêu quý bác nông dân và biết quý trọng sản phẩm nghề nông 2.Chuẩn bị - Sân chơi an toàn sạch sẽ. - Tranh về Bác nông dân đang cắt lúa, cày bừa, sản phẩm, công cụ lao động của nghề nông. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Ổn định tổ chức Cô cho trẻ xúm xít quanh cô Cô đố các con biết ai là người làm ra hạt Gạo? Để biết được Ngoài hạt gạo ra Bác nông dân còn làm được những gì nữa và công việc hàng ngày của Bác nông dân hôm nay cô con mình cùng trò chuyện nhé! 2. Tiến hành a. Trò chuyện về công việc của nghề nông và sản phẩm của nghề nông. Cho trÎ xem tranh vÒ Bác nông Dân và hỏi trẻ và hỏi trẻ : Tranh vẽ gì? §©y lµ ai? Bác nông dân đang lµm g×? Gặt lúa để làm gì? Để làm ra hạt lúa bác nông dân phải làm những công việc gì? Cho trẻ xem tranh Bác nông dân đang cày bừa Đầu tiên bác nông dân phải làm gì? Đế cày, bừa đất thì Bác nông dân cần có công cụ lao đông gì? Sau đó Bác nông dân phải làm gì nữa? Cô cho trẻ làm động tác cuốc đất. Để làm ra hạt lúa Bác nông dân phải rấ vất vả làm rất nhiều công việc như cày, bừa, gieo hạt, cấy, làm cỏ, bón phân...Vì vậy khi ăn các con phải cẩn thận đừng để cơm rơi vãi. Ngoài làm ra hạt lúa ra Bác nông dân còn làm ra được sản phẩm gì nữa? b. Trò chơi vận động Lộn cầu vồng – Kéo co - Cô giới thiệu cách chơi “Lộn cầu vồng” 2 bạn sẽ quay mặt vào nhau và nắm lấy tay nhau, đánh tay sang 2 bên kết hợp đọc bài đồng dao “Lộn cầu vồng”. Khi đọc đến câu cuối thì giơ tay lên và lộn lại sao cho lưng quay vào nhau. - Cô giwois thiệu cách chơi “Kéo co”. Cô tiến hành cho trẻ chơi 6-7 lần Nhận xét chơi c. Cho trÎ ra ch¬i tù do C« nh¾c nhë trÎ ch¬i kh«ng x« ®Èy nhau ,ch¬i ®oµn kết giúp đỡ nhau Cho trÎ ch¬i. C« quan s¸t vµ qu¶n trẻ ch¬i 3.Kết thúc - Cô ra hiệu lệnh hết giờ cho trẻ tập trung bên cô. Trẻ xúm xít quanh cô Trẻ trả lời. Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ láng nghe. Trẻ chơi. Trẻ nghe Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhận xét tuyên dương trẻ Trẻ tập trung cùng cô - Cho trẻ nhắc lại tên hoạt đông . Trẻ vào lớp - Cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Nấu ăn,cửa hàng ăm uống Góc xây dựng : Xây dựng trang trại chăn nuôi Góc học tập : Xem tranh ảnh về sản phẩm nghề nông Góc nghệ thuật : Tô màu sản phẩm nghề nông Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh 1. Mục đích a. Kiến thức - Trẻ tham gia các hoạt động trong các góc chơi hứng thú ,thể hiện sự sáng tạo trong khi chơi,biết cách nhập vai chơi ,có ý thức trong khi chơi - Góc PV: TrÎ biÕt ch¬i thµnh nhãm, biÕt ®ược vai ch¬i của mình trong nhóm đuợc hành động đặc trưng của vai chơi. - XD : Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng ỏc nụng dõn. - NT : TrÎ biÕt phối hợp màu, tô màu tranh sản phẩm nghề nông - HT : Biết cách xem tranh ảnh về sản phẩm nghề nông - TN : BiÕt ch¨m sãc c©y như : Nhæ cá, nhÆt l¸vµng, b¾t s©u, tưới nước. b. Kỹ năng - BiÕt ch¬i an toµn, ®oµn kÕt. - Biết nhập vai chơi theo chủ đề, biết lấy và cất đồ dùng,đồ chơi đúng nơi quy định. c. Giáo dục - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận trong khi chơi. Chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định - Biết hợp tác với bạn cùng chơi 2. ChuÈn bÞ Đồ dùng đồ chơi đầy đủ để phục vụ các góc chơi. 3. TiÕn hµnh. Hoạt động của Cô 1. Ổn định tổ chức Cô cho trẻ xúm xít bên cô các con có thích đi chơi cùng cô không? vậy hôm nay cô sẽ cho lớp mình đến thăm khu vui chơi của lớp Mầm A. Đến đó các con sẽ được chơi rất nhiều trò chơi thú vị Cô cho trẻ đi và hát bài Lớn lên cháu lái máy cày 2 Tiến hành a.Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i + Ở lớp mình hôm nay có những góc chơi gì? + Vậy ở góc chơi học tập hôm nay các bạn sẽ đợc Xem bức tranh về sản phẩm của nghề nông Bạn nào thích xem tranh sản phẩm nhề nông thì chúng. Hoạt động của Trẻ Trẻ chơi. Trẻ trả lời Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mình cùng rủ bạn về chơi ở góc này nhé! - Gãc nghÖ thuËt h«m nay chóng ta sÏ ch¬i Tô màu sản phẩm nghề nông - Những bạn nào trở thành họa sĩ thì tí nưa chúng ta cùng rủ bạn về chơi ở góc nghệ thuật nhé! + - Gãc ph©n vai h«m nay sÏ ch¬i nấu ăn vµ cöa hàng ăn uống. - Khi ch¬i ph¶i thÕ nµo? + Đến góc xây dựng, cô nói các bác xây dựng định xây g×? x©y trang trại ph¶i x©y nh thÕ nµo? + Góc thiên nhiên: Các cô đã trồng đợc nhiều cây rất đẹp vậy để cây xanh tốt thì các con phải làm gì? - B©y giê b¹n nµo thÝch ch¬i ë gãc nµo th× c¸c con tù vÒ gãc ch¬i mµ m×nh thÝch ( Khi trẻ về nhóm chơi mà cha thoả thuận đợc thì cô giáo gióp trÎ tho¶ thuËn ) b. Qu¸ tr×nh ch¬i: Trong qu¸ tr×nh ch¬i c« bao qu¸t chung, xö lý c¸c t×nh huèng vµ chó ý nh÷ng gãc ch¬i chÝnh nh x©y dùng, häc tËp ... giúp trẻ liên kết các nhóm chơi và mở rộng chủ đề chơi Khen và động viên trẻ kịp thời khi trẻ có những hành vi tèt thÓ hiÖn vai ch¬i gièng thËt. c. Nhận xét Cô ra tín hiệu hết giờ trẻ dừng cuộc chơi cho trẻ đi đến tõng nhãm th¨m quan vµ nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ s¶n phÈm cña nhãm b¹n, ch¬i ®oµn kÕt, biÕt tho¶ thuËn vai ch¬i vµ khen ngîi trÎ. 3. Kết thúc Cô nhận xét chung Cô cho trẻ Hát bài “ Lớn lên chau lái máy cày”. Trẻ nghe. Trẻ nghe Trẻ nghe. Trẻ chơi. Trẻ đến thăm quan các góc và giới thiệu sản phẩm của mình. Trẻ hát. Thứ 2 ngày 21tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN SÁNG - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG 1. Điểm danh 2. Trò chuyện sáng 3. Điểm danh 4. Tập thể dục sáng: Tập kết hợp bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẩm mĩ Âm nhạc: NDTT: DH : Lớn lên cháu lái máy cày NDKH: NH: Em đi giữa biển vàng TC: Ai nhanh nhất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Mục đích a. Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát - Trẻ biết được công việc của Bác nông dân b. Kỹ năng - Trẻ hát đúng giai điệu và thể hiện bài hát một cách tự nhiên, sáng tạo - Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo - Trẻ biết hưởng ứng cùng cô khi nghe hát c. Giáo dục - Trẻ chú ý lắng nghe cô giáo - Biết quý trọng sản phẩm nghề nông và kính trọng Bác nông dân 2. Chuẩn bị - Nhạc, Tranh về bác nông dân - Vòng thể dục 3. Tiến hành. Hoạt dộng của cô 1. Ổn định tổ chức Cô cho trẻ xem tranh ảnh về Bác nông dân và trò chuyện về nghề nông 2. Tiến hành a. Hát vận đông: Lớn lên cháu lái máy cày - Giới thiệu Cô cho trẻ lắng nghe âm la của bài hát và hỏi trẻ tên bài hát Đó là bài hát " Lớn lên cháu lái máy cày". Sáng tác : Hôm nay cô con mình cùng thêt hiện bài hát náy nhé! - Cô hát: Để các con thêt hiện thật hay bài hát này thì cô mời các con cùng lắng nghe cô hát trước nhé! + Cô hát cùng cử chỉ điệu bộ Giới thiệu tác giả + Cô hát cùng nhạc Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả + Giảng nội dung: Bài hát nói về em xem cày máy và em bé ấy có ước mơ lớn lên sau này sẽ lái máy cày - Đàm thoại: + Cô vừa hát bài gì?Sáng tác của nhạc sĩ nào? + Bài hát nói về điều gì? - Dạy trẻ hát Cô cho trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm cá nhân đan xen Cho trẻ hát nối tiếp, hát đối đáp cùng cô Cô khuyến khích động viên trẻ hát b. Nghe hát Bây giờ cô mời các con cùng lắng nghe bài hát: em đi giữa biển vàng sáng tác của nhạc sĩ. Hoạt động của trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ đoán tên bài hát Trẻ nghe. Trẻ nghe Trẻ nghe và trả lời Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ hát Trẻ hát Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô hát cùng cử chỉ điệu bộ và giới thiệu tên bài hát tác giả. Cô hát cùng nhạc Hỏi trẻ tên bài hát - Giảng nội dung: Bài hát nói về em bé đi giữa cánh đồng lúa và em bé ngửi thấy mùi hương thơm của lúa chín và em bé cũng cảm nhận được sự vất vả của người nông dânkhi làm ra hạt lúa. Cô hát và mời trẻ lên hưởng ứng cùng cô Cô nhận xét,tuyên dương trẻ c. Trò chơi: Ai nhanh nhất Cô giới thiệu tên trò chơi Phổ biến luật chơi cách chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần Nhận xét trẻ chơi 3. Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ Cho trẻ đi uống nước và đi vệ sinh. Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nghe và hưởng ứng cùng cô Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ nghe Trẻ đi uống nước và đi vệ sinh. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ND1: TCVĐ: Lộn cầu vồng ND2: Trò chuyện về công việc của nghề nông ND3: Chơi tự do Tiến hành như soạn đầu tuần III.HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Nấu ăn,cửa hàng ăn uống Góc xây dựng : Xây dựng trang trại chăn nuôi Góc học tập : Xem tranh ảnh về sản phẩm nghề nông Góc nghệ thuật : Tô màu sản phẩm nghề nông Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh V.VỆ SINH - ĂN TRƯA - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn ngồi vào bàn ăn ngay ngăn ,cô chia ăn giới thiệu món ăn trong ngày ,khuyến khích trẻ ăn hết xuất khi ăn không rơi vãi ăn xong lau miệng ngồi vào ghế. VI. NGỦ TRƯA Cô kê xạp chải chiếu cho trẻ xếp gối lên nằm ngay ngăn ngủ đủ giấc không nói chuyện riêng . VII. VỆ SINH - ĂN PHỤ - Trẻ ngủ dậy cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,xếp ghế ngay ngắn cô chia quà bữa phụ khuyến khích trẻ ăn hết xuất .Ăn xong ngồi ngay ngăn chuẩn bi hoạt động chiều. VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen bài mới: KPKH: Trò chuyện về bác nông dân 1. Mục đích.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. KiÕn thøc -Trẻ biết được sản phẩm, công việc, dụng cụ của nghề nông. Biết được bác nông dân là người làm ra hạt lúa. Quá trình làm ra hạt lúa b. Kü n¨ng - TrÎ thực hiện động tác đúng tư thế, đúng kỹ thuật c. Giáo dục - Trẻ hứng thú hoạt động cùng cô - Trẻ biết yêu quý, kính trọng Bác nông dân và biết ơn người nông dân - Biết ăn uống gọn gàng và sạch sẽ. 2. ChuÈn bÞ Tranh ảnh về Bác nông dân, 1 số dụng cụ lao động như cuốc, liềm,... Một số sản phẩm của nghề nông như: Lúa, ngô, khoai sắn, các loại rau củ quả.. 3.TiÕn hµnh - C« cho trẻ nghe và giải câu đố " Ai là người làm ra hạt gạo " - Cô cho trẻ xem tranh về Bác nông dân và trò chuyện về nghề nông - Cô đàm thoại với trẻ về công việc hàng ngày của bác nông dân và dung cụ lao động của họ, sản phẩm của nghề nông Cô cho trẻ tô màu sản phẩm nghề nông IX. TRẢ TRẺ - Dặn dò trẻ . - Trả trẻ tận tay phụ huynh - Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng của mình - Trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết. Đánh giá sau 1 ngày. Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2016 KÕ ho¹ch trong ngµy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I . §ãn trÎ - trß chuyÖn s¸ng - ®iÓm danh - ThÓ dôc s¸ng 1. Đón trẻ 2. Trò chuyện sáng 3. Thể dục sáng: Tập bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” 4. Điểm danh Ii. Hoạt động Học Thể dục : Đi trong đường hẹp 1. Mục đích * KiÕn thøc -Trẻ biết đi đúng đờng hẹp,đi thẳng ngời,không cúi đầu * Kü n¨ng - TrÎ biÕt phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng - TrÎ ®i tù nhiªn kh«ng giÉm vµo v¹ch * Thái độ - TrÎ høng thó tËp luyÖn,cã ý thøc kü luËt trong giê häc 2. ChuÈn bÞ - Các cây hoa xếp 2 bên đờng - Xa bµn cã ng«i nhµ - X¾c s«,v¹ch xuÊt ph¸t 3. TiÕn hµnh: Hoạt động của cô *HĐ1: G©y høng thó C« vµ trÎ trß chuyÖn H«m nay c« vµ c¸c cïng ®i th¨m vên Rau cña b¸c n«ng d©n nhÐ Nµo! c« vµ c¸c con chóng m×nh cïng lªn xe vµ võa ®i võa h¸t bµi " Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy " nhÐ. C¸c con quan s¸t xem trong vên rau cña b¸c n«ng d©n cã g× nhØ? Có đẹp không? B©y giê c« vµ c¸c con cïng ®i thµnh vßng trßn th¨m vên rau nhÐ. C« cho trÎ ®i thµnh vßng trßn vµ h¸t bµi " §oµn tµu tÝ xÝu".Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ch©n : Bµn ch©n - mòi bµn ch©n - gãt ch©n - ch¹y chËm - ch¹y nhanh - vÒ 2 hµng. *HĐ 2: Nội dung 1.Trọng động: a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung Các con nhìn xem vờn rau có đẹp không? Thế các con có muốn xây vờn rau đẹp nh vờn rau nhµ b¸c c«ng d©n kh«ng nµo ? Để xây đợc vờn rau thật đẹp thì chúng mình phải có c¬ thÓ kháe m¹nh. §Ó cã c¬ thÓ kháe m¹nh th× chóng m×nh ph¶i lµm g×? µ! B©y giê c« vµ c¸c con cïng tËp luyÖn nhÐ. + §T Tay: 2 tay ®a sang ngang cao b»ng vai - gi¬ th¼ng cao qu¸ ®Çu - ®a ngang - h¹ xuèng theo ngêi. + §T Ch©n: 2 tay ®a th¼ng lªn cao - 2 ch©n ®a sang 2 bên rộng ngang vai - cúi xuống 2 tay chạm đất đứng lên,2 tay giơ thẳng lên cao - 2 tay hạ xuôi theo ngêi.. Hoạt động của trẻ. V©ng ¹ TrÎ võa ®i võa h¸t TrÎ tr¶ lêi Cã ¹ TrÎ thùc hiÖn. Cã ¹ Cã ¹ TËp thÓ dôc ¹. TrÎ tËp theo c«.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + §T Bông,Lên : 2 tay chèng h«ng quay ngêi sang 2 bªn + §T BËt: 2 tay chèng h«ng bËt vÒ phÝa tríc. b.Vận động cơ bản: * Giíi thiÖu: Các con ạ! Để xây vờn rau thật đẹp thì chúng mình cần rất nhiều nguyên vật liệuvà để lấy đợc các nguyªn vËt liÖu chóng m×nh ph¶i vît qua rÊt nhiÒu chớng ngại vật đấy.đó là chúng mình phải " Đi trong đờng hẹp" chúng mình đi không đợc đi chạm vào 2 bên đờng,phải đi thẳng,không đợc cúi gập ngời.đi thật nhanh lấy nguyên vật liệu nhé. * Lµm mÉu: - L1 : kh«ng ph©n tÝch - L2 : ph©n tÝch Từ đầu hàng cô đi đến mép vạch.khi có hiệu lệnh chuÈn bÞ c« giang 2 tay gi÷ th¨ng b»ng vµ ®i vÒ phía trơc.khi đi trong đờng hẹp cô đi thẳng ngời,không vúi gập ngời,mắt nhìn thẳng,đi không chạm vào 2 bên đờng.khi đi hết đờng cô chạy thật nhanh lấy vật liệu để chuẩn bị xây vờn hoa và về phÝa cuèi hµng - L3 : Gi¶i thÝch chç khã c. TrÎ thùc hiÖn - C« cho 1 trÎ lªn thùc hiÖn cho c« vµ c¶ líp NhËn xÐt. - C« cho lÇn lît tõng trÎ thùc hiÖn - Cho 2 tæ thi ®ua nhau ( 1 - 2 lÇn ) - Cho c¸ nh©n trÎ tËp ( 1 - 2 trÎ ) ( cô động viên khuyến khích trẻ ) 3. NhËn xÐt : C« cho lÇn lît tõng trÎ thùc hiÖn - Cho 2 tæ thi ®ua nhau ( 1 - 2 lÇn ) - Cho c¸ nh©n trÎ tËp ( 1 - 2 trÎ ) ( cô động viên khuyến khích trẻ ) 3. Håi tÜnh: C« cho trÎ lµm c¸nh chim bay nhÑ nhµng xung quanh líp 1 - 2 vßng vµ ra ch¬i:. TrÎ l¾ng nghe. TrÎ quan s¸t vµ l¾ng nghe. TrÎ thùc hiÖn. TrÎ thùc hiÖn. TrÎ thùc hiÖn. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ND1: TCVĐ: Kéo co ND2: Trò chuyện về 4 nhóm thực phẩm ND3: Chơi tự do 1. Mục đích a. Kiến thức - Trẻ biết lợi ích của các nhóm thực phẩm, các món ăn hàng ngày và ăn uống đầy đủ. - Biết giữ gìn cơ thể khỏe mạnh: vệ sinh cá nhân, mặc trang phục phù hợp với thời tiết, tập thể dục hàng ngày. -Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật trò chơi “Kéo co” - Đoàn kết trong khi chơi, chú ý khi tham gia giờ học. b. Kỹ năng - Chơi thành thạo trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô đưa ra c. Giáo dục - Trẻ có ý thức tham gia giờ học - Đoàn kết trong khi chơi - Chú ý lằng nghe cô 2.Chuẩn bị - Một số loại thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất vitamin và muối khoáng., dây thừng, Xắc xô 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức - Cô trò chuyện về chủ đề nhánh -Trẻ chú ý lắng nghe - Các bé ơi chúng mình đang học ở chủ đề gì? và trả lời - Để cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải làm những gì? 2. Tiến hành a.TCVĐ: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi: Kéo co - Cô phổ biến cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội đội 1, đội 2. Và mỗi thành viên của các đội sẽ nắm lấy dây thừng. khi có hiệu lệnh 2 các thành viên của 2 đội sẽ dùng sức và kéo mạnh dây thừng về phía mình. nếu đội nào bước qua vạch kẻ ở giữa là thua -Trẻ lắng nghe cuộc. - Cho trẻ chơi -Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi 2- 3 lần - Khuyến khích trẻ chơi b. Trò chuyện về 4 nhóm thực phẩm - Cho trẻ xúm xít quanh cô -Bên cô, bên cô - Các bé ơi muốn cho cơ thể khỏe mạnh ngoài tập thể dục này, luôn vệ sinh cơ thể sạch sẽ thì chúng mình phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng đấy. - Để biết xem có những nhóm thực phẩm nào và tác dụng của từng nhóm thực phẩm đối với cơ thể chúng ta, trong buổi hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau trò chuyện nhé. - Cho trẻ xem một số thực phẩm chuẩn bị sẵn + Các con có biết đây là những thực phẩm gì không? -Trẻ trả lời + Những thực phẩm này ( Cà rốt, rau xanh, ...) được gọi là nhóm thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng đấy. -Trẻ nghe + Nhóm thực phẩm này cung cấp cho cơ thể chúng ta vitamin và muối khoáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh, da mịn, mắt sáng... + Ngoài những thực phẩm này ra các con còn biết.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> những loại thực phẩm thuộc nhóm vitamin và muối khoáng nào nữa? + Từ những thực phẩm này chúng ta có thể chế biến thành những món ăn nào? Củng cố: -Trẻ quan sát Đây là những thực phẩm thuộc nhóm vitamin và -Trẻ chú ý lắng nghe muối khoáng, ăn các loại thực phẩm này cung cấp và trả lời vitamin và muối khoáng cho cơ thể giúp da chúng ta đẹp, mắt sáng. Các thực phẩm này được chế biến -Trẻ trả lời thành nhiều món luộc, xào... Mở rộng: Ngoài ra còn có rau ngót, quả cà chua, quả bưởi... để cung cấp vitamin và muối khoáng giúp chúng ta khỏe mạnh nhé. -Cho trẻ xem tranh ảnh về các thực phẩm khác (cá, -Trẻ lắng nghe trứng, tôm, thịt gà...) - Cô trò chuyện tương tự * Củng cố: các loại thực phẩm khác nhau sẽ cung cấp cho chúng ta nhiều chất dinh dinh dưỡng như vitamin Trẻ chơi tự do theo ý và muối khoáng, chất đạm, tinh bột... để chúng ta thích khỏe mạnh. Mỗi loại thực phẩm sẽ được chế biến thành nhiều món ăn, Vì vậy các con phải ăn đầy đủ các chất cho cơ thể thêm cao lớn, khỏe mạnh để học tập thật tốt nhé. c. Chơi tự do Chơi tự do. Dặn dò trẻ cho trẻ ra chơi tự do với đồ Trẻ ra chơi chơi ngoài trời . 3. Kết thúc - Cô ra hiệu lệnh hết giờ cho trẻ tập trung bên cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên hoạt đông . - Cho trẻ ra chơi IV. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Nấu ăn,cửa hàng ăm uống Góc xây dựng : Xây dựng trang trại của bác nông dân Góc học tập : Xem tranh ảnh về sản phẩm nghề nông Góc nghệ thuật : Tô màu sản phẩm nghề nông Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh V.VỆ SINH - ĂN TRƯA - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn ngồi vào bàn ăn ngay ngăn ,cô chia ăn giới thiệu món ăn trong ngày ,khuyến khích trẻ ăn hết xuất khi ăn không rơi vãi ăn xong lau miệng ngồi vào ghế. VI. NGỦ TRƯA Cô kê xạp chải chiếu cho trẻ xếp gối lên nằm ngay ngăn ngủ đủ giấc không nói chuyện riêng ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VII.VỆ SINH - ĂN PHỤ - Trẻ ngủ dậy cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,xếp ghế ngay ngắn cô chia quà bữa phụ khuyến khích trẻ ăn hết xuất .Ăn xong ngồi ngay ngăn chuẩn bi hoạt động chiều. VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen bài mới Toán: Đếm đến 2 nhận biết nhóm có 2 đối tượng. NB số 2 1.Mục đích a.Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 2. Nhận biết được nhóm có 2 đối tượng - Nắm được nguyên tắc lập số 2 - Ôn đếm nhận biết số lượng 1 b. Kĩ năng: - Trẻ biết kĩ năng đếm thành thạo từ 1-2 - Trẻ tìm và tạo nhóm có số lượng từ 1-2 theo yêu cầu - Rèn luyện kic năng ghi nhớ có chủ đích c. Giáo dục: - Trẻ có nề nếp, ý thức trong giờ học, quý trọng sản phẩm nghề nông 2. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Mô hình vườn cây của bác nông dân, có 2 cây khế, 1 cây na, 1 cây cam. - Đĩa đựng 2 quả khế. - 3 ngôi nhà có gắn thẻ số 1,2treo XQ lớp + Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 3 lô tô cá và 3 lô tô cà chua.thẻ số từ 1-2 3. Tiến hành a. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “tập đếm” b. Tiến hành -Cô cho trẻ đi lấy đồ dùng và về chôc ngồi - Cô xếp dạy trẻ cách xếp tạo nhóm 2đối tượng, dạy trẻ nhận biết số 2 Cho trẻ chơi trò chơi tìm đúng nhà c. Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ hát bài lớn lên cháu lái máy cày IX.TRẢ TRẺ - Dặn dò trẻ . - Trả trẻ tận tay phụ huynh - Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng của mình - Trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết Đánh giá sau 1 ngày.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN SÁNG - ĐIỂM DANH -THỂ DỤC SÁNG 1. Đón trẻ 2. Trò chuyện sáng 3. Thể dục sáng: Tập bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” 4. Điểm danh Ii. Hoạt động Học Toán: Đếm đến 2nhận biết nhóm có 2 đối tượng. NB số 2 1Mục đích a.Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 2.Nhận biết được nhóm có 3 đối tượng - Nắm được nguyên tắc lập số 2 - Ôn đếm nhận biết số lượng 1 b. Kĩ năng: - Trẻ biết kĩ năng đếm thành thạo từ 1-2 - Trẻ tìm và tạo nhóm có số lượng từ 1-2 theo yêu cầu - Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ đích c. Giáo dục: - Trẻ có nề nếp, ý thức trong giờ học, quý trọng sản phẩm nghề nông 2. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Mô hình vườn cây của bác nông dân, có 2 cây khế, 1 cây na, 1 cây cam. - Đĩa đựng 2 quả khế. - 3 ngôi nhà có gắn thẻ số 1,2 treo XQ lớp + Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 2 lô tô cá và 2lô tô cà chua.thẻ số từ 1-2 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú Cô cho trẻ xúm xít quanh cô và hát bài Lớn lên cháu lái Trẻ hát máy cày 2 Tiến hành a. Ôn tập số lượng trong phạm vi 1 Trẻ đi theo cô và đếm theo Cô cho trẻ đến thăm vườn cây ăn quả của bác nông yêu cầu của cô dân, nđếm số cây, số quả trong đĩa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b.Đếm đến 2,nhận biết nhóm có 2đối tượng Bác nông dân rất vui khi các con đến thăm và Bác gửi tới các con một món quà. Cô mời các con cùng lên nhận quà nào! ( cho trẻ đi lấy rổ đồ chơi, vừa đi vừa đọc bài đồng dao "Lạy trời mưa xuống ”), rồi cho trẻ ngồi vào vị trí của mình. - Các con xem trong rổ có gì nào? Có cá và cà chua . đây là sản phẩm do Bác nông dân làm ra đấy các con ạ! - Các con hãy lấy lô tô hình cá ra và xếp thành hàng ngang trước mặt( Cô vừa xếp vừa nói). Trong rổ các bé cũng lấy lô tô hình cá ra và xếp thành hàng ngang trước mặt giống cô và đếm xem có bao nhiêu cá nào . -Các con thấy trong rổ còn gì nữa? Bây giờ các con hãy lấy ra 2 quả cà chua xếp phía dưới tương ứng với1 con cá. Cho trẻ đếm cá và cà chua. Cho trẻ nhận xét nhóm cá và nhóm cà chua như thế nào với nhau. -Nhóm nào nhiều hơn? -Nhóm nào ít hơn? -Nhóm cá nhiều hơn bao nhiêu? -Nhóm cà chua ít hơn là mấy? -Muốn cho 2 nhóm bắng nhau ta phải làm gì? Cô thêm một quả cà chua và cho trẻ đếm lại nhóm cá và cà chua -Bây giờ các con thấy 2 nhóm như thế nào với nhau? Đều bằng mấy? - Cô láy thẻ số 2 gắn lên bảng cho trẻ làm theo ,cô giới thiệu số 2. Cho cả lớp đọc số 2 , nhóm đọc ,tổ đọc , cá nhân trẻ đọc. Cô phân tích số 2.mời 2-3 trẻ nhắc lại . Bây giờ cô lại cất một quả cà chua còn lại mấy quả cà chua (cô lần lượt cất hết số cà chua) Sau đó cất dần đến cá ( cô vừa cất vừa đếm ) c. Luyện tập + Kể đủ 2thứ Cô phổ biến luật chơi cách chơi . Cho trẻ kể sản phẩm nghề nông có số lượng là 2. Cho trẻ chơi 2 lần. Cô nhận xét trò chơi 1. + Trò chơi 2 . Tìm đúng nhà.. Trẻ đi nhận quà. Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ xếp Trẻ trả lời Trẻ đếm Trẻ nhận xét Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ thêm Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ đọc Trẻ nghe Và nhắc lại Trẻ cất và đếm. Trẻ chơi. Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cô phổ biến luật chơi cách chơi . Cô cho mỗi trẻ lấy một số tùy thích Cho trẻ tìm về nhà theo thẻ số mà trẻ có trên tay. Trẻ chơi Cô kiểm tra xem trẻ đã về đúng chưa? Cho trẻ chơi 2 lần Nhận xét trò chơi. 3. Kết thúc Cô cho trẻ hát bài Lớn lên cháu lái máy cày và ra ngoài Trẻ hát và ra ngoài III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ND1: TCVĐ: Lộn cầu vồng ND2: Trò chuyện về công việc của nghề nông ND3: Chơi tự do 1. Mục đích a. Kiến thức - Trẻ biết nghề nông là nghề làm ra hạt lúa, ngô, các loại rau củ quả. Và dụng cụ của nghề sản xuất, công việc của Bác nông dân b. Kỹ năng - Chơi thành thạo trò chơi - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô đưa ra - Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ c. Giáo dục - Trẻ có ý thức tham gia giờ học - Đoàn kết trong khi chơi - Trẻ biết kính, yêu quý bác nông dân và biết quý trọng sản phẩm nghề nông 2.Chuẩn bị - Sân chơi an toàn sạch sẽ. - Tranh về Bác nông dân đang cắt lúa, sản phẩm, công cụ lao động của nghề nông. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức Cô cho trẻ xúm xít quanh cô Trẻ xúm xít quanh cô Cô đố các con biết ai là người làm ra hạt Gạo? Để biết được Ngoài hạt gạo ra Bác nông dân còn làm Trẻ trả lời được những gì nữa và công việc hàng ngày của Bác nông dân hôm nay cô con mình cùng trò chuyện nhé! 2. Tiến hành a. Trò chơi vận động Tiến hành như soạn đầu tuần b. Trò chuyện về công việc của nghề nông . Trẻ quan sát Cho trÎ xem tranh vÒ Bác nông Dân và hỏi trẻ và hỏi Trẻ trả lời trẻ : Trẻ trả lời Tranh vẽ gì? §©y lµ ai? Trẻ trả lời Bác nông dân đang lµm g×?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gặt lúa để làm gì? Để làm ra hạt lúa bác nông dân phải làm những công việc gì? Cho trẻ xem tranh Bác nông dân đang cày bừa Đầu tiên bác nông dân phải làm gì? Đế cày, bừa đất thì Bác nông dân cần có công cụ lao đông gì? Sau đó Bác nông dân phải làm gì nữa? Cô cho trẻ làm động tác cuốc đất. Để làm ra hạt lúa Bác nông dân phải rấ vất vả làm rất nhiều công việc như cày, bừa, gieo hạt, cấy, làm cỏ, bón phân...Vì vậy khi ăn các con phải cẩn thận đừng để cơm rơi vãi. Ngoài làm ra hạt lúa ra Bác nông dân còn làm ra được sản phẩm gì nữa? c. Cho trÎ ra ch¬i tù do C« nh¾c nhë trÎ ch¬i kh«ng x« ®Èy nhau ,ch¬i ®oµn kết giúp đỡ nhau Cho trÎ ch¬i. C« quan s¸t vµ qu¶n trẻ ch¬i 3. Kết thúc - Cô ra hiệu lệnh hết giờ cho trẻ tập trung bên cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên hoạt đông . - Cho trẻ vào lớp. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ láng nghe Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ tập trung cùng cô Trẻ vào lớp. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Nấu ăn,cửa hàng ăm uống Góc xây dựng : Xây dựng trang trại của bác nông dân. Góc học tập : Xem tranh ảnh về sản phẩm nghề nông Góc nghệ thuật : Tô màu sản phẩm nghề nông Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh V.VỆ SINH - ĂN TRƯA - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn ngồi vào bàn ăn ngay ngăn ,cô chia ăn giới thiệu món ăn trong ngày ,khuyến khích trẻ ăn hết xuất khi ăn không rơi vãi ăn xong lau miệng ngồi vào ghế. VI. NGỦ TRƯA Cô kê xạp chải chiếu cho trẻ xếp gối lên nằm ngay ngăn ngủ đủ giấc không nói chuyện riêng . VII.VỆ SINH - ĂN PHỤ - Trẻ ngủ dậy cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,xếp ghế ngay ngắn cô chia quà bữa phụ khuyến khích trẻ ăn hết xuất .Ăn xong ngồi ngay ngăn chuẩn bi hoạt động chiều. VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động tự chọn: Trò chơi dân gian “ Nu na nu nống” 1. Mục đích.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Trẻ biết chơi đoàn kết - Củng cố kĩ năng đếm, phân biệt phải, trái. - Trẻ thuộc lời ca - Trẻ biết cách chơi và chơi được trò chơi 2. Chuẩn bị - Cô dạy trẻ thuộc lời ca 3. Tiến hành a. Giới thiệu trò chơi “ Nu na nu nống” - Cô phổ biến cách chơi: + Nhóm trẻ 5-6 bạn, cho trẻ đếm số chân của mình, của bạn. Cô giáo hỏi trẻ phía bên phải là bạn nào, phía bên trái là bạn nào. + Cô vừa hát bài “ Nu na nu nống” vừa vỗ vào chân từng bạn. Khi đến câu hát cuối cùng kết thúc ở chân bạn nào thì bạn ấy co chân lại. Cứ như thế cho đến khi tất cả các chân đều co lại + Những lần chơi sau cô cho trẻ tự chơi - Luật chơi: + Trẻ chơi đúng theo lời hát b. Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi nhiều lần - Cô khuyến khích, động viên trẻ chơi c. Nhận xét IX.TRẢ TRẺ - Dặn dò trẻ . - Trả trẻ tận tay phụ huynh - Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng của mình - Trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết Đánh giá sau 1 ngày. Thø 5 ngµy 24 th¸ng 11n¨m 2016 KÕ ho¹ch trong ngµy I .§ãn trÎ - trß chuyÖn s¸ng - ®iÓm danh - ThÓ dôc s¸ng 1. Đón trẻ 2. Trò chuyện sáng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Thể dục sáng: Tập kết hợp với lời ca bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” 4. Điểm danh Ii. Hoạt động Học Phát triển nhận thức MTXQ: Trò chuyện về bác nông dân 1. Mục đích a. KiÕn thøc -Trẻ biết được sản phẩm, công việc, dụng cụ của nghề nông. Biết được bác nông dân là người làm ra lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Quá trình làm ra hạt lúa. b. Kü n¨ng - TrÎ biết trả lời câu hỏi của cô đưa ra - Biết chơi trò chơi cùng cô c. Giáo dục - Trẻ hứng thú hoạt động cùng cô - Trẻ biết yêu quý, kính trọng Bác nông dân và biết ơn người nông dân - Biết ăn uống gọn gàng và sạch sẽ. 2. ChuÈn bÞ Hình ảnh về Bác nông dân, công việc của bác nông dân, 1 số dụng cụ lao động như cuốc, liềm,... Một số sản phẩm của nghề nông như: Lúa, ngô, khoai sắn, các loại rau củ quả..; máy tính, lô tô sản một số sẩn phẩm nghề nông nghề nông 3.TiÕn hµnh Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức Cô đọc câu đố: "Cây gì nho nhỏ Lắng nghe Hạt nó nuôi người Chín vàng khắp nơi Mọi người đi gặt" Đố là cây gì? Cây lúa Các con có muốn biết ai đã làm ra hạt lúa, và ngoài hạt lúa ra họ còn làm đựơc những gì nữa thì hôm nay cô con mình cùng khám phá nhé 2. Tiến hành a. Trò chuyện về bác nông dân Trẻ quan sát Cô cho trẻ xem hình ảnh về Bác nông dân - Trên màn hình xuất hiện ai đây? - Để làm ra hạt lúa bác nông dân phải làm những Trẻ trả lời công việc gì? Cô cho trẻ làm một số động tác minh họa: tát nước, Trẻ làm theo cô cấy lúa, - Và ngoài trồng lúa ra Bác nông dân còn làm gì Trẻ trả lời nữa? Cô cho trẻ xem hình ảnh về bác nd đang chăm sóc Trẻ quan sát gà, lợn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Muốn làm ra thật nhiều lúa, gao, rau củ thì Bác Trẻ trả lời nông dân cần phải có những dụng cụ lao động gì? Cho trẻ xem hình ảnh dụng cụ lao động của bác Trẻ quan sát nông dân. Thế các con có biết Bác nông dân làm ra những sản trẻ trả lời phẩm gì không? Cô cho trẻ xem hình ảnh sản phẩm của bác nông Trẻ quan sát dân. - Vậy các con có biết Bác nông dan làm nghề gì Trẻ trả lời không? - Lớp mình có ai có bố mẹ làm nông không? Trẻ trả lời Các con ạ cơm, rau, thịt cá chúng ta ăn hàng ngày Trẻ nghe đều là do bác nông dân lầm ra đấy vì vậy khi ăn chúng ta phải ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm nhé. Ngoài nghề nông ra chúng ta còn biết những biết Trẻ kể nào nữa b. Luyện tập Trẻ chơi Trò chơi 1: Kể đủ 3 thứ Cô cho trẻ kể 3 thứ theo yêu cầu của cô - TRò chơi 2:Ai nhanh hơn Cô chia lớp thành 4 đội. các thành viên của mỗi đội sẽ bật qua 4 vòng và chọn các sản phẩm nghề nông. Trẻ chơi Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào chọn được nhiều sản phẩm hơn là đội giành chiến thắng. 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, chuyển hoạt động III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ND1: TCVĐ: Lộn cầu vồng ND2: Trò chuyện về nghề sản xuất ND3: Chơi tự do 1. Mục đích a. Kiến thức - Trẻ biết nghề nông là nghề làm ra hạt lúa, ngô, các loại rau củ quả. Và dụng cụ của nghề sản xuất, công việc của Bác nông dân b. Kỹ năng - Chơi thành thạo trò chơi - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô đưa ra - Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ c. Giáo dục - Trẻ có ý thức tham gia giờ học - Đoàn kết trong khi chơi - Trẻ biết kính, yêu quý bác nông dân và biết quý trọng sản phẩm nghề nông 2.Chuẩn bị - Sân chơi an toàn sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tranh về Bác nông dân đang cắt lúa, cày bừa, sản phẩm, công cụ lao động của nghề nông. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức Cô cho trẻ xúm xít quanh cô Trẻ xúm xít quanh cô Cô đố các con biết ai là người làm ra hạt Gạo? Để biết được Ngoài hạt gạo ra Bác nông dân còn làm Trẻ trả lời được những gì nữa và công việc hàng ngày của Bác nông dân hôm nay cô con mình cùng trò chuyện nhé! 2. Tiến hành a. Trò chơi vận động Tiến hành như soạn đầu tuần b. Trò chuyện về công việc của nghề nông và sản Trẻ quan sát phẩm của nghề nông. Cho trÎ xem tranh vÒ Bác nông Dân và hỏi trẻ và hỏi Trẻ trả lời Trẻ trả lời trẻ : Trẻ trả lời Tranh vẽ gì? §©y lµ ai? Bác nông dân đang lµm g×? Trẻ trả lời Gặt lúa để làm gì? Để làm ra hạt lúa bác nông dân phải làm những công việc gì? Đầu tiên bác nông dân phải làm gì? Trẻ trả lời Đế cày, bừa đất thì Bác nông dân cần có công cụ lao đông gì? Trẻ trả lời Sau đó Bác nông dân phải làm gì nữa? Cô cho trẻ làm động tác cuốc đất. Để làm ra hạt lúa Bác nông dân phải rất vất vả làm rất nhiều công việc như cày, bừa, gieo hạt, cấy, làm cỏ, bón phân...Vì vậy khi ăn các con phải cẩn thận đừng để cơm rơi vãi. Trẻ trả lời Ngoài làm ra hạt lúa ra Bác nông dân còn làm ra được sản phẩm gì nữa? Bác nông dân làm nghề gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh cô thợ may và trò chuyện Trẻ láng nghe về nghề tiểu thủ công nghiệp. c. Cho trÎ ra ch¬i tù do C« nh¾c nhë trÎ ch¬i kh«ng x« ®Èy nhau ,ch¬i ®oµn Trẻ nghe kết giúp đỡ nhau Cho trÎ ch¬i. Trẻ chơi C« quan s¸t vµ qu¶n trẻ ch¬i 3. Kết thúc Trẻ tập trung cùng cô - Cô ra hiệu lệnh hết giờ cho trẻ tập trung bên cô Trẻ vào lớp nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên hoạt đông ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cho trẻ vào lớp IV. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Nấu ăn,cửa hàng ăm uống Góc xây dựng : Xây dựng trang trại của bác nông dân Góc học tập : Xem tranh ảnh về sản phẩm nghề nông Góc nghệ thuật : Tô màu sản phẩm nghề nông Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh V.VỆ SINH - ĂN TRƯA - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn ngồi vào bàn ăn ngay ngăn ,cô chia ăn giới thiệu món ăn trong ngày ,khuyến khích trẻ ăn hết xuất khi ăn không rơi vãi ăn xong lau miệng ngồi vào ghế. VI. NGỦ TRƯA Cô kê xạp chải chiếu cho trẻ xếp gối lên nằm ngay ngăn ngủ đủ giấc không nói chuyện riêng . VII.VỆ SINH - ĂN PHỤ - Trẻ ngủ dậy cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,xếp ghế ngay ngắn cô chia quà bữa phụ khuyến khích trẻ ăn hết xuất .Ăn xong ngồi ngay ngăn chuẩn bi hoạt động chiều. VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen bài mới: Văn học: Chuyện. Cây rau của thỏ út 1. Mục đích: a. Kiến thức : Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên nhân vật trong chuyện, thuộc truyện và biết kể chuyện cùng cô. b.Kỹ năng : + Rèn cho trẻ kỹ năng nói rõ mạch lạc khi trả lời câu hỏi. + Rèn cho trẻ có kỹ năng ghi nhớ được lời thoại của các nhân vật và có thể thể hiện được lời thoại đó. + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc trẻ kể chuyện cùng cô C. Giáo dục + Thông qua bài học giáo dục trẻ biết yêu quý lao động - Tranh minh họa 3. Tiến hành Cô cho trẻ hát bài hạt gạo làng ta Cô gới thiệu tên truyện Cô kể chuyện cho trẻ nghe Nhận xét tuyên dương trẻ IX.TRẢ TRẺ - Dặn dò trẻ . - Trả trẻ tận tay phụ huynh - Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng của mình - Trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết Đánh giá cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2016 I .§ãn trÎ - trß chuyÖn s¸ng - ®iÓm danh - ThÓ dôc s¸ng 1. Đón trẻ 2. Trò chuyện sáng 3. Thể dục sáng: Tập kết hợp với lời ca bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” 4. Điểm danh Ii. Hoạt động Học Truyện: Cây rau của thỏ út 1. Yêu cầu: -Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện và hiểu được nội dung câu chuyệ -Rèn kĩ năng mạnh dạn cho trẻ: Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô đủ câu, rõ lời, mạch lạc. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng người lao động và sản phẩm của họ làm ra. Thông qua câu chuyện trẻ biết lắng nghe, vâng lời mẹ, và mọi người, chăm chỉ làm việc. 2. Chuẩn bị. - Mô hình câu chuyện. - Nôi dung câu truyện “Cây rau của thỏ út” * Tích hợp:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Giáo dục âm nhạc - Ca dao đồng dao * Lồng ghép: Kỹ năng sống, tiết kiệm năng lượng, giáo dục lễ giáo 3. Tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. *Hoạt động 1: Gây hứng thú cho trẻ - Cô cho hát trẻ bài : « Hạt gạo làng ta ». - Trẻ hát. - Bài hát nói điều gì ? Nghề gì làm ra hạt gạo ? - Bạn nào có bố, mẹ làm nghề nông? - Công việc của nghề nông là gì?. - Trẻ nghe và trả lời câu hỏi của cô đưa ra. - Sản phẩm mà nghề nông tạo ra là gì? - Để tỏ lòng biết ơn những người làm ra hạt lúa, thóc, ngô, khoai, sắn, rau, củ, quả chúng ta phải làm gì ? -Thế các con cùng lắng nghe cô kể lại câu chuyện nhé * Hoạt động 2: Tiến hành + « Bé nghe cô kể ». - Trẻ nghe cô kể - Chuyện cây rau của thỏ Út. - Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp điệu bộ cử chỉ - Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? tác giả nào? * Giảng nội dung: - Câu chuyện kể hai anh thỏ đã biết nghe lời mẹ và chăm chỉ nên hai luống rau của các anh cây mọc đều, trông như những chiếc khăn màu xanh tươi phủ lên mặt đất, còn luống rau của thỏ Út thì cây mọc thưa thớt, cây cao, cây thấp, thỏ út thấy xấu hổ nên đã hỏi lại mẹ cách trồng rau và đã chở về nhà những cây rau lá xanh non. - Cô kể lần 2 kết hợp ( tranh minh họa). * « Ai thông minh hơn” *Kể trích dẫn: - Thỏ mẹ dẫn các con ra vườn để làm gì? (Thỏ mẹ dẫn các con ra vườn để dạy cách trồng rau). - Lúc mẹ giảng cách trồng rau, Thỏ út có chú ý. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> lắng nghe không? Bạn ấy đã làm gì? (Thỏ út ngồi mải nhìn theo con bướm ngoài vườn nên không biết mẹ còn dặn dò gì nữa) - Ba anh em nhà thỏ đã trồng rau như thế nào? (Hai anh cặm cụi cuốc đất, đập đất rồi mới gieo hạt, còn Thỏ út chỉ làm qua quýt rồi nhảy đi chơi) -Đến mùa thu hoạch, các cây rau của hai thỏ anh ra sao? Còn những cây rau của Thỏ út thì như thế nào? (Cây rau nào của các anh lá cũng to, củ cũng to, còn những cây rau của Thỏ út thì cằn cỗi vì thiếu nước, củ bé tí teo). -Thỏ út thấy rất xấu hổ vì những cây rau của mình nên đã xin mẹ điều gì? (Thỏ út xin mẹ dạy lại cách làm đất, trồng rau, vun luống, gieo hạt). - Trẻ mô phỏng động tác -Lần này, các cây rau của Thỏ út như thế nào? (Rau của Thỏ út lớn rất nhanh, thu hoạch được những cây rau lá xanh non) -Tại sao Thỏ út lại trồng được những cây rau như thế? - Trẻ lắng nghe trả lời câu (Thỏ út đã biết chăm chỉ và chịu khó làm việc) hỏi cô đưa ra Các con có thấy bạn Thỏ út có đáng yêu, đáng khen không? Vì sao? ( Trẻ trả lời ). * Trò chơi mô phỏng động tác người làm vườn ( cuốc đất, đập đất, gieo hạt..) * Câu hỏi: + Các con vừa nghe câu chuyện gì? của tác giả nào? + Thỏ mẹ dẫn các con ra vườn để làm gì? + Lúc mẹ giảng cách trồng rau, Thỏ út có chú ý lắng nghe không? Bạn ấy đã làm gì ? + Ba anh em nhà thỏ đã trồng rau như thế nào? + Đến mùa thu hoạch, các cây rau của hai thỏ anh ra sao? + Thỏ út thấy rất xấu hổ vì những cây rau của mình nên đã xin nói với mẹ điều gì ? - Trẻ ra chơi + Tại sao Thỏ út lại trồng được những cây rau như thế? Bé nghe cô kể ».

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp điệu bộ cử chỉ - Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? tác giả nào? * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương lớp. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ND1: TCVĐ: Kéo co ND2: Trò chuyện về 4 nhóm thực phẩm ND3: Chơi tự do 1. Mục đích a. Kiến thức - Trẻ biết lợi ích của các nhóm thực phẩm, các món ăn hàng ngày và ăn uống đầy đủ. - Biết giữ gìn cơ thể khỏe mạnh: vệ sinh cá nhân, mặc trang phục phù hợp với thời tiết, tập thể dục hàng ngày. -Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật trò chơi “Kéo co” - Đoàn kết trong khi chơi, chú ý khi tham gia giờ học. b. Kỹ năng - Chơi thành thạo trò chơi - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô đưa ra c. Giáo dục - Trẻ có ý thức tham gia giờ học - Đoàn kết trong khi chơi - Chú ý lằng nghe cô 2.Chuẩn bị - Một số loại thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất vitamin và muối khoáng., dây thừng, Xắc xô 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức - Cô trò chuyện về chủ đề nhánh -Trẻ chú ý lắng nghe - Các bé ơi chúng mình đang học ở chủ đề gì? và trả lời - Để cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải làm những gì? 2. Tiến hành a.TCVĐ: Kéo co - Tiến hành như soạn ở thứ 3 b. Trò chuyện về 4 nhóm thực phẩm - Cho trẻ xúm xít quanh cô -Bên cô, bên cô - Các bé ơi muốn cho cơ thể khỏe mạnh ngoài tập thể dục này, luôn vệ sinh cơ thể sạch sẽ thì chúng mình phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng đấy..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Để biết xem có những nhóm thực phẩm nào và tác dụng của từng nhóm thực phẩm đối với cơ thể chúng ta, trong buổi hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau trò chuyện nhé. - Cho trẻ xem một số thực phẩm chuẩn bị sẵn + Các con có biết đây là những thực phẩm gì không? + Những thực phẩm này ( Cà rốt, rau xanh, ...) được gọi là nhóm thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng đấy. + Nhóm thực phẩm này cung cấp cho cơ thể chúng ta vitamin và muối khoáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh, da mịn, mắt sáng... + Ngoài những thực phẩm này ra các con còn biết những loại thực phẩm thuộc nhóm vitamin và muối khoáng nào nữa? + Từ những thực phẩm này chúng ta có thể chế biến thành những món ăn nào? Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm vitamin và muối khoáng, ăn các loại thực phẩm này cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể giúp da chúng ta đẹp, mắt sáng. Các thực phẩm này được chế biến thành nhiều món luộc, xào... Mở rộng: Ngoài ra còn có rau ngót, quả cà chua, quả bưởi... để cung cấp vitamin và muối khoáng giúp chúng ta khỏe mạnh nhé. -Cho trẻ xem tranh ảnh về các thực phẩm khác (cá, trứng, tôm, thịt gà...) - Cô trò chuyện tương tự * Củng cố: các loại thực phẩm khác nhau sẽ cung cấp cho chúng ta nhiều chất dinh dinh dưỡng như vitamin và muối khoáng, chất đạm, tinh bột... để chúng ta khỏe mạnh. Mỗi loại thực phẩm sẽ được chế biến thành nhiều món ăn, Vì vậy các con phải ăn đầy đủ các chất cho cơ thể thêm cao lớn, khỏe mạnh để học tập thật tốt nhé. c. Chơi tự do Chơi tự do. Dặn dò trẻ cho trẻ ra chơi tự do với đồ chơi ngoài trời . 3. Kết thúc - Cô ra hiệu lệnh hết giờ cho trẻ tập trung bên cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ nhắc lại tên hoạt đông . - Cho trẻ ra chơi. -Trẻ trả lời -Trẻ nghe. -Trẻ quan sát -Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời -Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi tự do theo ý thích. Trẻ ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai : Nấu ăn,cửa hàng ăn uống Góc xây dựng : Xây dựng trang trại của bác nông dân Góc học tập : Xem tranh ảnh về sản phẩm nghề nông Góc nghệ thuật : Tô màu sản phẩm nghề nông Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh V.VỆ SINH - ĂN TRƯA - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn ngồi vào bàn ăn ngay ngăn ,cô chia ăn giới thiệu món ăn trong ngày ,khuyến khích trẻ ăn hết xuất khi ăn không rơi vãi ăn xong lau miệng ngồi vào ghế. VI. NGỦ TRƯA Cô kê xạp chải chiếu cho trẻ xếp gối lên nằm ngay ngăn ngủ đủ giấc không nói chuyện riêng . VII.VỆ SINH - ĂN PHỤ - Trẻ ngủ dậy cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,xếp ghế ngay ngắn cô chia quà bữa phụ khuyến khích trẻ ăn hết xuất .Ăn xong ngồi ngay ngăn chuẩn bi hoạt động chiều. VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm bài trong vở Bé làm quen với chữ cái ( Trang 4) 1. Mục đích a. Kiến thức - Trẻ nhận biết được chữ cái " ơ" - Trẻ phát âm rõ ràng b. Kĩ năng - Rèn luyện cho trẻ khả năng ghi nhớ - Rèn luyện kĩ năng tô màu khoa học c. Giáo dục - Trẻ hứng thú, có tính kỉ luật trong giờ học. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tiến hành - Cô làm mẫu cho trẻ - Trẻ thực hiện Nªu g¬ng cuèi tuÇn 1. Mục đích -TrÎ ngoan ngo·n,biÕt nghe lêi c«. -BiÕt nhËn xÐt vÒ m×nh vµ vÒ b¹n -TrÎ lªn c¾m cê vµ nhËn bÐ ngoan. 2. chuẩn bị - B¶ng bÐ ngoan, cê, bÐ ngoan. 3. Tiến hành - Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và vát bài “cả tuần đều ngoan” - Cô cho trẻ tự nhận xét - cô nhận xét chung cả lớp - Phát phiếu bé ngoan cho trẻ IX.TRẢ TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Dặn dò trẻ . - Trả trẻ tận tay phụ huynh - Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng của mình - Trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×