Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

chu de truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.06 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU. MỞ CHỦ ĐỀ I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết tên gọi, địa chỉ, đặc điểm của trường .Trẻ biết các hoạt động trong trường mầm non. Trẻ nhận biết đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp mầm non. Trẻ biết tên gọi cô giáo và các bạn trong lớp. Trẻ phân biệt các khu vực khác nhau của trường: cổng trường, lớp học, sân chơi, vườn cây… - Trẻ phân biệt công việc của các cô, bác trong các khu vực nhà trường: bác cấp dưỡng, bác bảo vệ, cô lao công… - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động hằng ngày của trẻ ở lớp. Yêu mến, chăm sóc trường mầm non. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh do cô và trẻ sưu tầm. - Tranh truyện, máy, đĩa, mão, các thẻ chữ cái, thẻ chữ số,màu tô, tập tô, giấy màu, túi cát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát: “Cháu lên ba” - Bài hát nói về điều gì? - Khi đến trường con cảm thấy thế nào? - Ai là người sẽ dạy học, chăm sóc cho con? - Khi đến trường con được tham gia vào các hoạt động nào? - Con sẽ làm gì để bảo vệ trường lớp mình luôn sạch sẽ, để trở thành bé khỏe bé ngoan? - Giáo dục: Trường mầm non là nơi con sẽ được học tập, vui chơi, khôn lớn.Vì vậy con phải biết yêu mếm, chăm sóc trường mầm non nhé! *Hoạt động 2: Xem tranh - Cho trẻ xem tranh trường mầm non. - Trò chuyện về bức tranh. - Kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU Chủ đề nhánh: : Tết trung thu (Tuần 1) Thời gian: Từ 12/9/2016 đến 16/9/2016 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM. THỨ SÁU. – Trò chuyện, đón trẻ: Cô đón trẻ trong lớp trò chuyện với trẻ về chủ đề, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui vẻ khi đến lớp. Giới thiệu cho trẻ biết về trường mầm non của bé. - Hô hấp: Gà gáy. - Tay – vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - Bụng – lườn: Đứng, quay người sang 2 bên. - Chân: Đứng , lần lượt từng chân co cao đầu gối. - Bật: Bật tách, khép chân. Tung bóng lên Truyện “ sự tích Ôn nhận biết số cao và bắt bóng chú cuội cung lượng- chữ số trăng” 1,2.. Trò chuyện về tết trung thu.. Hát: “Đêm trung thu” Nghe: “Rước đèn tháng tám”. TC: “Đoán xem bạn nào hát”.. - PV: Cửa hàng bán bánh trung thu. - XD: Xây trường mầm non của bé (Tích hợp: Cháu biết giữ gìn môi trường lớp học) - NT: Vẽ lồng đèn. - HT – S: Đếm số lượng lồng đèn trong tranh - Xem sách, tranh ảnh về ngày tết trung thu. - TN: Tưới nước cho cây ở góc thiên nhiên.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Trò chuyện về những chiếc lồng đèn. - TCDG: “Dung dăng dung dẻ”. - Trò chuyện về cách - Vẽ phấn làm lồng đèn. lồng đèn trên sân trường. - TCDG: “Kéo co”. - Chơi tự do.. - Chơi tự do.. - Hướng dẫn cháu chơi trò chơi vận động: Nhảy vào nhảy ra.. - TCDG: “Chi chi chành chành” - Chơi tự do.. - Cháu đọc thơ trong chủ đề. - Nêu gương cuối ngày. - Hướng dẫn cháu làm quen các góc chơi. - Nêu gương cuối ngày. - Hát “Đêm trung thu”. (Tích hợp: Cháu thích tham gia các hoạt động lễ hội ở trường lớp( lễ khai giảng, tết trung thu…)). - Quan sát thời tiết vào mùa thu (Tích hợp: Cháu yêu thích đến trường lớp) - TCDG: “Đánh. - TCVĐ: “Kẹp bóng”. - Lao động tập thể.. - Chơi tự do. Cho trẻ biễu diễn văn nghệ theo ý thích. chuyền” - Chơi tự do. - Vệ sinh - Nêu gương cuối tuần.. - Nêu gương cuối ngày. - Nêu gương cuối ngày TRẢ TRẺ. Chuẩn bị quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một ngày ở trường của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC Từ 12/9/2016 đến 16/9/2016 I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ chọn được góc chơi theo ý thích. Trẻ biết tên các góc mà trẻ tham gia chơi. Trẻ biết được chủ đề chơi. - Trẻ biết thể hiện vai chơi như: Người bán hàng, khách hàng. Trẻ biết giao lưu các góc chơi khi tạo ra sản phẩm. Trẻ biết thỏa thuận vai chơi cùng bạn, biết phối hợp với bạn khi chơi. - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong biết xếp đồ chơi gọn gàng. Trẻ lễ phép, biết chào hỏi khách. II. Chuẩn bị: - Sắp xếp các góc chơi gọn gàng. Các nguyên vật liệu mở ở các góc. Xắc xô. Nhạc bài hát trong chủ đề. * Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh trung thu. Bàn, ghế, bánh trung thu, rổ, tiền… *Góc xây dựng: Xây trường mầm non của bé (Tích hợp: Cháu biết giữ gìn môi trường lớp học) Gạch, hàng rào, hoa, cây xanh, trường mầm non, đồ chơi ngoài trời… * Góc nghệ thuật: Vẽ lồng đèn. Giấy vẽ, giấy lót, màu sáp… * Góc học tập - sách: Đếm số lượng lồng đèn trong tranh - Xem sách, tranh ảnh về ngày tết trung thu. - Tranh lồng đèn, sách, tranh ảnh về chủ đề. * Góc thiên nhiên: : Tưới nước cho cây ở góc thiên nhiên. - Bộ dụng cụ chăm sóc cây. - Tích hợp: - Bài hát: Đêm trung thu - Đồng dao: Dung dăng, dung dẻ. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát: “Đêm trung thu” - Bài hát nói về chủ đề gì? - Sáng nay các con chọn góc chơi cho mình chưa? - Các con quan sát xem các góc chơi có gì mới không? - Nhắc nhở cháu về nhóm chơi trật tự, không làm ồn, biết trao đổi với bạn trong khi chơi, biết giao lưu góc chơi và khi chơi xong phải cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Cô mời cháu về góc chơi. * Hoạt động 2: Cháu về nhóm chơi - Cô đến từng nhóm chơi nhắc nhở, gợi ý cháu chơi. * Góc phân vai:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Các con sẽ chơi gì vậy? - Ai là người bán hàng? - Khi bán hàng con phải nói chuyện như thế nào với khách hàng ? * Góc xây dựng: - Hôm nay con định sẽ xây gì? - Con xây như thế nào? * Góc nghệ thuật: - Con sẽ làm gì với những đồ chơi đó? - Con vẽ như thế nào? * Góc học tập - sách: - Các con sẽ làm gì nhỉ? - Con mở sách như thế nào? * Góc thiên nhiên: - Các con chăm sóc cây kiểng như thế nào? - Tưới nước cho chậu hoa. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ giao lưu góc chơi với nhau. * Hoạt động 3: Nhận xét - Cô tập trung trẻ đến mô hình góc xây dựng trò chuyện, giao lưu, giáo dục và nhận xét cuối giờ chơi. - Đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” thu dọn đồ chơi. Kết thúc giờ chơi.. Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động: “Tung bóng. lên cao và bắt bóng”. I. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ kỹ năng tung bóng lên cao và bắt bóng. - Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng cũng như không ôm bóng vào người. - Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng tốt. - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. - Trẻ chơi vui, đúng luật. II. Chuẩn bị: - Hai quả bóng, 2 rỗ vòng. - Băng nhạc, trống lắc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Tổ chức hoạt động: 1. Khởi động: - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. 2. Trọng động: a. BTPTC: * Động tác tay: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để thẳng dưới chân, đầu không cúi. * Động tác bật: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. b. VĐCB: - Các con nhìn xem trên tay cô có gì? - Hôm trước cô đã dạy các con vận động gì? - Hôm nay cô sẽ dạy vận động mới đó là " tung bóng lên cao và bắt bóng" 2 vận động này không giống nhau bây giờ cô sẽ thực hiện vận động tung bóng lên cao và bắt bóng để các con so sánh nó khác nhau thế nào nhé. - Hỏi lại trẻ tên vận động. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. TTCB: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng, tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng (không làm rơi bóng hoặc ôm bóng sát người). Các con khi tung bóng phải tung thẳng lên trên, không tung qua trái hoặc phải và không tung quá cao. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. * Trẻ luyện tập: - Cho trẻ luyện tập 2-3 lần => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ. - Các con thấy đập bóng xuống sàn và bắt bóng so với tung bóng lên cao và bắt bóng có gì khác nhau? c. TCVĐ: - Lớp mình rất giỏi, cô sẽ cho lớp mình chơi TC: chuyền bóng. - Giải thích luật chơi (nếu trẻ biết thì mời trẻ giải thích hoặc nói vuốt theo cô). - Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Dung dăng dung dẻ” I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết về ngày tết trung thu, hình dạng các lồng đèn. Trẻ biết cách chơi trò chơi : Dung dăng dung dẻ. - Rèn kĩ năng chơi theo nhóm cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích tham gia vào lễ hội trung thu. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. - Lồng đèn. Tích hợp : - Bài hát: “Đêm trung thu” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện về những chiếc lồng đèn - Cho cả lớp hát : « Đêm trung thu » - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. - Cô cho trẻ quan sát những chiếc lồng đèn với những hình dạng khác nhau. - Cô đặt câu hỏi về những chiếc lồng đèn (hình dạng, kích thước, màu sắc, công dụng…) - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG : Hướng. dẫn cháu chơi trò chơi vận động: Nhảy vào nhảy ra.. I Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi trò chơi : Dung dăng dung dẻ. - Rèn kĩ năng chơi theo nhóm cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích tham gia vào trò chơi vận động. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : sàn nhà sạch sẽ thoáng mát. - Vòng thể dục - Băng keo Tích hợp : - Bài hát: “Đêm trung thu” , “trời nắng , trời mưa” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Ổn định gây hứng thú : Trò chuyện về chủ đề - Cho cả lớp hát : « Đêm trung thu » - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét và tuyên dương. - Giáo dục trẻ.. * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. - Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. - Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. - Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ............................................................................................ ....................................................................................... Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động:chuyện “sự. tích chú cuội cung trăng”. I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết được tên, nội dung câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện, - Biết tuân thủ luật các trò chơi khi tham gia trò chơi - Giáo dục: Biết hợp tác giúp đỡ bạn khi tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Máy tính, màn hình trình chiếu. - Hoa giấy, giấy vẽ, hồ dán. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: * Trò chuyện: - Trẻ kể về những đặc trưng của ngày trung thu: (bánh trung thu, lồng đèn, múa lân ) - Cô nhấn mạnh với trẻ là có trăng rất sáng. Hoạt động 2: Sự tích chú cuội cung trăng * Kể chuyện: - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Sự tích chú cuội cung trăng” - Cho trẻ kể lại một số tình tiết nổi bật của câu chuyện. - Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện. * Đóng kịch: - Cho trẻ phân vai và hóa thân vào các nhân vật trong câu chuyên. *Kết thúc: cho trẻ hát bài “ tết trung thu”. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Kéo co”. I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết về ngày tết trung thu,biết cách làm lồng đèn. Trẻ biết cách chơi trò chơi : Kéo co. - Rèn kĩ năng chơi theo nhóm cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích tham gia vào lễ hội trung thu. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Lồng đèn, dây thừng. Tích hợp : - Bài hát: “Đêm trung thu” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện về cách làm lồng đèn - Cho cả lớp hát : « Đêm trung thu » - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. - Cô cho trẻ quan sát những chiếc lồng đèn với những hình dạng khác nhau. - Cô cho trẻ nói cách làm lồng đèn theo ý trẻ. - Cô giới thiệu cách làm lồng đèn. - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Kéo co” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG : Cho. cháu đọc thơ trong chủ đề. I. Yêu cầu: - Các cháu biết đọc các bài thơ trong chủ đề. - Biết thi đua đọc thơ và đọc diễn cảm. II. Chuẩn bị: - Các bài thơ trong chủ đề. - Tranh ảnh minh họa bài thơ III.Tổ chức thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. Ổn định gây hứng thú đàm thoại với trẻ về chủ đề đang học Trong chủ đề con đang học có những bài thơ nào mà cô đã dạy con Vậy hôm nay chúng ta cùng thi đua đọc thơ xem ai đọc hay đọc đúng và diễn cảm nha. - Tổ chức cho trẻ đọc và thi đua đọc - Cô nhận xét tuyên dương buổi đọc thơ. - Kết thúc/. *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. - Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. - Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. - Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................. Thứ tư, ngày 14 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: “Nhận biết, thêm bớt số lượng trong phạm vi 1, 2” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết các đối tượng có số lượng 1 và 2. Biết thêm bớt 2 đồ dùng đồ chơi, đồ chơi. - Quan sát và nêu kết quả về số lượng của đồ chơi. Thêm hoặc bớt để tạo số lượng mới. - Trẻ có tâm trí học thoải mái, biểt chú ý. Biết lắng nghe bạn nói và nhường nhịn nhau khi thực hiện bài tập. II. CHUẨN BỊ: - Đồ vật đồ chơi trong lớp - Bài tập, bút màu cho trẻ. Tích hợp: Thơ: “Bé học toán”..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đội hình: Tự do, chữ u III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Đọc thơ: “Bé học toán” - Bài thơ có tên là gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Chúng ta hãy cùng nhau học toán nhé! * Hoạt động 2: Bé học toán * Nhận biết những đồ chơi, đồ vật có số lượng 1: - Cho trẻ tìm những đồ chơi trong lớp với số lượng 1. - Cho trẻ chọn 1 món đồ chơi mà trẻ thích. *Thêm bớt số lượng trong phạm vi 1,2: - Với một món đồ chơi các con đã có sẵn,bây giờ nếu muốn được hai thì cô sẽ làm gì? - Cho trẻ thực hiện tạo nhóm 2. - Đã có một món đồ chơi rồi, bây giờ nếu thêm một nữa thì mình sẽ được mấy? - Vậy 1 thêm 1 bằng bao nhiêu? - Cô có 2 món đồ chơi cô cho búp bê một món thì cô còn mấy món đồ chơi? - Vậy 2 bớt 1 bằng bao nhiêu? Hoạt động 3: Tìm đồ chơi có số lượng 2: - Cho trẻ tìm đồ chơi có số lượng 2 cho mình. - Tổ chức những trò chơi với con số. - Thi hát: chia trẻ thành 2 nhóm, thi đua hát những bài có số lượng 1 và 2. Kết quả thắng cuộc dựa trên tổng số bài hát.. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Chi chi chành chành” I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết cách vẽ làm lồng đèn. Trẻ biết cách chơi trò chơi : chi chi chành chành. - Rèn kĩ năng chơi theo nhóm cho trẻ, rèn kĩ năng vẽ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích tham gia vào lễ hội trung thu. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. - Lồng đèn, phấn. Tích hợp : - Bài hát: “Rước đèn dưới trăng” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Hoạt động 1: Vẽ phấn lồng đèn trên sân trường. - Cho cả lớp hát : « Rước đèn dưới trăng» - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. - Cô cho trẻ quan sát những chiếc lồng đèn với những hình dạng khác nhau. - Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ. - Cô mời trẻ nói ý định vẽ của mình. - Cô quan sát trẻ vẽ. - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Chi chi chành chành” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn cháu làm quen các góc chơi I. Yêu cầu: - Trẻ biết tên các góc chơi của lớp theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết các đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Trẻ tích cực hoạt động ở các góc. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Tích hợp: + Bài hát: “Cả nhà thương nhau”. + Trò chuyện về chủ đề gia đình. III. Tổ chức hoạt động: 1/ Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau”. - Các con vừa hát bài gì? - Trong lớp các con thấy có nhiều đồ chơi không? - Hôm nay cô sẽ giới thiệu các góc chơi trong lớp cho các con biết nha!.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2/ Hướng dẫn cháu các góc chơi: - Cô giới thiệu tên và vị trí các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ chọn góc chơi mà các cháu thích. - Giới thiệu trò chơi các góc của chủ điểm gia đình. - Quan sát, nhắc nhở các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi với bạn. - Cho trẻ liên kết các góc chơi. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng các góc. 3/ Nhận xét, nêu gương: - Cho trẻ nhận xét, nêu gương cuối ngày. Cô nhận xét chung, trả trẻ.. *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. - Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. - Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. - Vệ sinh, trả trẻ.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ Thứ năm, ngày 15 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: “Trò chuyện về tết trung thu” I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trẻ biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu như: Khí hậu thời tiết, cây cối, cảnh vật...Trẻ biết mùa thu có ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8. Biết một số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu(Tết thiếu nhi). Trẻ được vui chơi, múa hát, rước đèn, phá cỗ dưới trăng. - Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng. - Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu. II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về một số hoạt động của ngày tết trung thu. Tranh về thời tiết mùa thu. Các loại quả, bánh nướng, bánh dẻo. - Trái cây Tích hợp: - Âm nhạc: bài"Chiếc đèn ông sao","Rước đèn dưới ánh trăng", "Gác trăng". - Trò chơi : “4 mùa” Đội hình: Tự do chữ u. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hát và trò chuyện về chủ đề. - Cô cho trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao”. Hỏi trẻ: + Chúng ta vừa hát bài hát về gì? Đèn ông sao thường có trong dịp nào? (Ngày nào trong năm) + Các cháu đã bao giờ được tham gia vào ngày tết trung thu chưa?... - Tết trung thu đến có rất nhiều điều kì diệu xảy ra, vì vậy hôm nay cô mời lớp mình cùng khám phá một số hình ảnh về tết trung thu nhé. * Hoạt động 2: Khám phá về tết trung thu. - Cô cho trẻ quan sát tranh và đến bức tranh nào thì hỏi trẻ: + Cô có những bức tranh vẽ gì đây? (Tranh rước đèn, văn nghệ, phá cỗ…) + Thế các cháu có biết tết trung thu được tổ chức vào ngày nào? + Ngày tết trung thu là ngày dành cho ai? Tết trung thu có vào mùa nào? + Khi tham gia vui tết trung thu các cháu thường làm gì? + Bầu trời, ánh trăng đêm trung thu như thế nào?... + Các cháu hãy quan sát và nói cho cô biết các cháu thích bức tranh nào nhất? + Vì sao cháu lại thích bức tranh ấy nhất? Bức tranh ấy vẽ về cảnh gì? + Cháu đã từng tham gia rước đèn chưa? + Khi đi rước đèn cháu phải đi về phía bên nào? Vì sao?... + VD: Cháu lên chọn bức tranh vẽ về các bạn đang biểu diễn văn nghệ. - Cô gợi hỏi trẻ: Vì sao cháu lại thích bức tranh này? + Bức tranh này vẽ các bạn đang làm gì? + Cháu đã bao giờ tham gia đi biểu diễn văn nghệ như các bạn chưa? + Vậy cháu có thích được giống các bạn không? + Cháu có thuộc bài gì về tết trung thu không? - Cô mời trẻ biểu diễn cho cô và các bạn xem (Trẻ không thuộc cô hát và mời các trẻ thuộc cùng tham gia hát cỗ vũ bạn ) * GDT: Phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu ngày tết trung thu và phải biết giữ gìn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sạch sẽ, không làm hỏng những món quà mà các cháu được nhận, phải đi đúng làn đường kẻo không sẽ bị tai nạn… * Hoạt động 3: Luyện tập củng cố -Trò chơi 1: “Chọn đúng đồ chơi”: Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2l - Trò chơi 2: “ Dán đúng tranh”. Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ về theo nhóm chơi * Kết thúc hoạt động: Trẻ hát bài “ Rước đền dưới trăng” , chuyển hoạt động.. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Hoạt động: TCVĐ: “Kẹp bóng” I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết hát bài hát đêm trung thu. - Rèn kĩ năng chơi khéo léo cho trẻ, rèn kĩ năng hát nhịp nhàng cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích tham gia vào lễ hội ở trường lớp. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. - Lồng đèn, nhạc. Tích hợp : - Trò chơi: “Đi chợ” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hát “Đêm trung thu” - Chơi trò chơi « Đi chợ » - Cô và trẻ cùng trò chuyện về trò chơi.. - Cô cho trẻ quan sát những chiếc lồng đèn được trang trí trên sân trường. - Cô giúp trẻ biết được ý nghĩa các ngày lễ và thích tham gia vào các hoạt động lễ hội trong trường lớp (Khai giảng, tết trung thu…) - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Kẹp bóng” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG :. Biểu diễn văn nghệ. / Yêu cầu: - Trẻ thuộc các bài hát đã học. - Rèn tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ khi tham gia biểu diễn. - Giáo dục tinh thần đoàn kết khi tham gia vào hoạt động. II/ Chuẩn bị: - Trống lắc, mũ, mão. - Các bài hát trong chủ đề. 1. Trò chuyện: - Cô mời trẻ nêu chủ đề đang học. - Cho cả lớp suy nghĩ và chọn bài hát biểu diễn. 2. Cho cháu biểu diễn: - Mời trẻ lên biểu diễn cho các bạn xem. - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ biểu diễn cho thật tự nhiên. - Cô động viên trẻ yếu còn nhút nhát tham gia vào hoạt động. - Cô tuyên dương trẻ.. *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. - Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. - Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. - Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ........................................................................................... ........................................................................................... ........................................................................................... ............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ........................................................................................... ........................................................................................... ........................................................................................... ........................................................................................... Thứ sáu, ngày 16 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: Hát: “Đêm trung thu” I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “Đêm trung thu". - Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. - Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô. Trẻ thích tham gia vào lễ hội trung thu. II. CHUẨN BỊ - Đàn ghi sẵn bài hát “Đêm trung thu”, “Rước đèn tháng 8” - Mão, xắc xô, trống lắc... Tích hợp: Trò chơi: Trời sáng, trời tối. Đội hình: Tự do, chữ u, hàng ngang III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Trò chuyện - Trò chơi: “Trời sáng, trời tối” - Cô và trẻ cùng trò chuyện vào bài. *Hoạt động 2: Ca sĩ tí hon - Cô hát lần 1 diễn cảm không nhạc. - Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô cho trẻ hát từng câu theo cô cho đến khi thuộc. - Cho cả lớp hát cùng cô. - Cho tổ, nhóm hát. - Cho cá nhân hát. - Cho trẻ lên biểu diễn. - Chú ý sửa sai cho trẻ. *Hoạt động 3: Nghe hát - Cô giới thiệu nội dung bài hát "Rước đẻn tháng tám” - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bái hát. - Cô mở đĩa cho trẻ nghe lần 2 và minh họa theo bài hát. *Hoạt động 4: Trò chơi Trò chơi: “Đoán xem bạn nào hát?” - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét, tuyên dương. - Kết thúc. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Đánh chuyền” I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm thời tiết mùa hè. - Rèn cho trẻ kĩ năng chơi khéo léo của đôi bàn tay. - Giáo dục trẻ yêu thích đến trường lớp. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. - Lồng đèn, banh, đũa, ống nhòm. Tích hợp : - Bài hát: Vui đến trường Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát thời tiết vào mùa thu (Tích hợp: Cháu yêu thích đến trường lớp) - Cả lớp hát : Vui đến trường. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. - Cô hỏi trẻ về đặc điểm mùa thu. - Cô và cháu cùng dạo quanh trường và quan sát thời tiết mùa thu trên sân trường. - Giáo dục cháu yêu thích đến trường. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Đánh chuyền” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Lao động tập thể - Chơi tự do - Cô và trẻ cùng nhặt lá trên sân trường. - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG : Nêu Gương Cuối Tuần. I. Muïc ñích - yêu caàu: 1. Kiến thức: - Treû biết tự phêê bình baûn thaân và phê bình bạn. - Treû biết tiêu chuẩn mới. 2. Kyõ naêng: - Reøn tính maïnh daïn cho treû. 3. Giaùo duïc: - Giáo dục trẻ biết thực hiện đúng tiêu chuẩn, không để cô nhắc nhở nhiều laàn. II. Chuaån bò: - Cờ , tiêu chuẩn mới. - Bảng bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động: Cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Bài hát nói về điều gì? - Tuần này các con đã ngoan chưa? - Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn cũ. - Mời cả lớp, tổ, cá nhân cháu tự nhận xét. - Cô nhận xét. - Cô cho trẻ cắm cờ. - Cô tuyên dương những trẻ ngoan, động viên những trẻ chưa ngoan. - Cô đưa ra tiêu chuẩn mới, cả lớp nhắc lại. - Kết thúc/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ............................................................................................ ....................................................................................... KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề nhánh: Trường mầm non của bé (Tuần 2) Thời gian: Từ 19/9/2016 đến 23/9/2016 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM. THỨ SÁU. - Hướng dẫn trẻ tìm hiểu về đồ chơi trong lớp. - Trò chuyện cùng trẻ về các góc chơi trong lớp học. - Hô hấp: Gà gáy. - Tay – vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - Bụng – lườn: Đứng, quay người sang 2 bên. - Chân: Đứng , lần lượt từng chân co cao đầu gối. - Bật: Bật tách, khép chân. PTTC: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng hai tay.. Lqcc: O, Ô, Ơ. MTXQ: Tìm hiểu về trường mầm non của bé.. PTNT: Ôn nhận biết số lượng và chữ số 3, 4. PTTM: Vẽ,Tô màu đồ chơi trong trường mầm non của bé. - PV: Trò chơi đóng vai: Lớp mẫu giáo (Tích hợp: Cháu biết chào hỏi lễ phép) - XD: Xây vườn trường của bé - NT: Làm album về trường mầm non (Tích hợp: Trò chuyện về những cảm xúc của bé trong ngày hội đến trường, khi ở trường…) - HT – S: Chơi đomino chữ số, đồ chơi xếp hình - Xem sách, tranh ảnh về trường mầm non. - TN: Tưới nước cho cây ở góc thiên nhiên. (Tích hợp: Cháu biết chăm sóc bảo vệ cây cối trong trường) - Trò chuyện về - Trò chuyện - Hát “Vui đến - Vẽ tự do trên - Quan sát trường mầm non trẻ về công việc trường”. (Tích hợp: sân trường. vườn trường. đang học. (Tích hợp: của cô bác Nghe: “Cô giáo” - TCDG: “Cưỡi - TCDG: Cháu biết giúp đỡ cô trong trường TC: “Bao nhiêu bạn ngựa nhong “Lộn cầu giáo vệ sinh trường mầm non. hát”) nhong.” vồng” lớp: Nhặt lá, tưới hoa, - TCDG: TCDG: “Kéo cưa - Chơi tự do. - Lao động tập cất dọn đồ chơi đúng “Nhảy bao lừa xẻ”- Chơi tự do. thể. chỗ sau khi chơi bố”. xong…) - Chơi tự do. - Chơi tự do. - TCDG: “Câu êch - vsrm: cách giữ gìn vệ - Ôn chữ cái: sinh rang miệng. “o,ô,ơ” - Nêu gương cuối ngày - Nêu gương cuối ngày.. - Hướng dẫn cháu chơi ở các góc.. - Bé tập tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày tại trường.. - Nêu gương cuối ngày.. - Nêu gương cuối ngày.. - Vệ sinh Nêu gương cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRẢ TRẺ. Chuẩn bị quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một ngày ở trường của trẻ.. HOẠT ĐỘNG GÓC Từ 19/9/2016 đến 23/9/2016. I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ chọn được góc chơi theo ý thích. Trẻ biết tên các góc mà trẻ tham gia chơi. Trẻ biết được chủ đề chơi. - Trẻ biết thể hiện vai chơi như: Người bán hàng, khách hàng. Trẻ biết giao lưu các góc chơi khi tạo ra sản phẩm. Trẻ biết thỏa thuận vai chơi cùng bạn, biết phối hợp với bạn khi chơi. - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong biết xếp đồ chơi gọn gàng. Trẻ lễ phép, biết chào hỏi khách. II. Chuẩn bị: - Sắp xếp các góc chơi gọn gàng. Các nguyên vật liệu mở ở các góc. Xắc xô. Nhạc bài hát trong chủ đề. * Góc phân vai: Trò chơi đóng vai: Lớp mẫu giáo (Tích hợp: Cháu biết chào hỏi lễ phép) Bàn, ghế, que chỉ, xắc xô… *Góc xây dựng: Xây vườn trường của bé. Gạch, hàng rào, hoa, cây xanh, trường mầm non, đồ chơi ngoài trời… * Góc nghệ thuật: Làm album về trường mầm non (Tích hợp: Trò chuyện về những cảm xúc của bé trong ngày hội đến trường, khi ở trường…) Album, hình ảnh từ họa báo… * Góc học tập - sách: Chơi đomino chữ số, đồ chơi xếp hình - Xem sách, tranh ảnh về trường mầm non. - Đomino chữ số, sách, tranh ảnh về chủ đề. * Góc thiên nhiên: : Tưới nước cho cây ở góc thiên nhiên. (Tích hợp: Cháu biết chăm sóc bảo vệ cây cối trong trường). - Bộ dụng cụ chăm sóc cây. - Tích hợp: - Bài hát: Vui đến trường - Đồng dao: Dung dăng, dung dẻ. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát: “Vui đến trường” - Bài hát nói về chủ đề gì? - Sáng nay các con chọn góc chơi cho mình chưa? - Các con quan sát xem các góc chơi có gì mới không?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhắc nhở cháu về nhóm chơi trật tự, không làm ồn, biết trao đổi với bạn trong khi chơi, biết giao lưu góc chơi và khi chơi xong phải cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Cô mời cháu về góc chơi. * Hoạt động 2: Cháu về nhóm chơi - Cô đến từng nhóm chơi nhắc nhở, gợi ý cháu chơi. * Góc phân vai: - Các con sẽ chơi gì vậy? - Ai làm cô giáo? - Học trò thì phải như thế nào ? * Góc xây dựng: - Hôm nay con định sẽ xây gì? - Con xây như thế nào? * Góc nghệ thuật: - Con sẽ làm gì với những đồ chơi đó? - Con làm như thế nào? * Góc học tập - sách: - Các con sẽ chơi thư thế nào? - Con mở sách như thế nào? * Góc thiên nhiên: - Các con chăm sóc cây kiểng như thế nào? - Tưới nước cho chậu hoa. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ giao lưu góc chơi với nhau. * Hoạt động 3: Nhận xét - Cô tập trung trẻ đến mô hình góc xây dựng trò chuyện, giao lưu, giáo dục và nhận xét cuối giờ chơi. - Đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” thu dọn đồ chơi. Kết thúc giờ chơi.. Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng hai tay. I. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ kỹ năng đập bóng xuống sàn và bắt bóng, trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay. - Phát triển cơ tay, cơ vai và phát triển tố chất khéo léo nhanh nhẹn của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> giữa tay và mắt. - Trẻ chơi được và đúng luật chơi "Cáo và thỏ" trẻ chơi vui và hứng thú. - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Băng nhạc, trống lắc, 2 rỗ vòng (để tập BTPTC). - Hai quả bóng. - Một mũ cáo. 1. Khởi động: - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. 2. Trọng động: a. BTPTC: * Động tác tay: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới chân, đầu không cúi. * Động tác chân: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. * Động tác bụng: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. * Động tác bật: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. b. VĐCB: - Các con nhìn xem trên tay cô có gì? - Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động "đập bóng xuống sàn và bắt bóng". - Cho cả lớp nhắc lại tên vận động. - Để thực hiện vận động "đập bóng xuống sàn và bắt bóng" đúng, chính xác các con chú ý xem cô làm trước. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. * Trẻ luyện tập: - Lần 1, lần 2: 2 trẻ một lần. - Lần 3: Cho trẻ yếu thực hiện. => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ. c. TCVĐ: - Cô thấy lớp mình "đập bóng xuống sàn và bắt bóng" rất giỏi, để thưởng cho lớp cô cho các con chơi trò chơi "Thỏ và Cáo". Các con thấy Cáo là nhân vật tốt hay xấu? À! Vì vậy cô sẽ mời một bạn lên đóng vai Cáo, còn chúng ta sẽ là Thỏ. Những chú Thỏ cùng cô đi kiếm cà rốt. Khi nghe hiệu lệnh trống lắc của cô thì Cáo nấp ở trong gốc cây liền chạy ra bắt Thỏ. Các chú Thỏ phải mau chạy về.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hay, nếu chú nào chạy chậm sẽ bị Cáo bắt. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng.. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Câu. ếch”.. I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết tên trường, lớp nơi trẻ đang học. - Rèn kĩ năng chơi theo nhóm cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ cô giáo vệ sinh trường lớp: Nhặt lá, tưới hoa, cất dọn đồ chơi đúng chỗ sau khi chơi xong… II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. Tích hợp : - Bài hát:“Vui đến trường” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện về trường mầm non trẻ đang học. (Tích hợp: Cháu biết giúp đỡ cô giáo vệ sinh trường lớp: Nhặt lá, tưới hoa, cất dọn đồ chơi đúng chỗ sau khi chơi xong…) - Cho cả lớp hát : « Vui đến trường» - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngôi trường nơi trẻ đang học. - Cô giáo dục cháu biết giúp đỡ cô giáo vệ sinh trường lớp: Nhặt lá, tưới hoa, cất dọn đồ chơi đúng chỗ sau khi chơi xong…) * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Câu ếch” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG : cách giữ gìn vệ sinh răng miệng đúng cách. I.Yêu cầu: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng. - Biết ăn những thức ăn có lợi cho răng. - Giáo dục trẻ biết chải răng đúng cách. II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh có nội dung về răng miệng. - Tích hợp: + Bài hát trong chủ điểm. III.Tổ chức thực hiện: 1/ Trò chuyện: - Trò chuyện về nội dung bài - Để giữ gìn vệ sinh răng miệng thì các con phải làm gì? - Các con nên ăn những thức ăn nào? - Chải răng như thế nào là đúng cách? - Một ngày con chải răng mấy lần? - Giáo dục trẻ đánh răng thường xuyên. 2/ Trò chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ngửi hoa”. - Cô giải thích và hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - Hát “vui đến trường” kết thúc. 3/ Nhận xét, nêu gương: - Cho trẻ nhận xét, nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, trả trẻ.. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY. - Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. - Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. - Vệ sinh, trả trẻ.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ........................................................................................... Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động:. lqcc O,Ô, Ơ. I.Mục đích yêu cầu -Trẻ nhận biết và phân biệt chữ cái O Ô Ơ qua cấu tạo. -Phát âm chuẩn chữ cái O Ô Ơ. -Trẻ biết 1 số từ có chứa chữ cái O Ô Ơ. -Trẻ nghe âm và phát âm được chữ cái O Ô Ơ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Phát triển vốn từ cho trẻ. -Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ -Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ qua trò chơi. II.Chuẩn bị -Đồ dùng của cô: Thẻ chữ cái -Đồ dùng của trẻ: Thẻ chữ cái III. tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài: trường chúng cháu là trường mầm non. - Cô dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Ôn chữ đã học và làm quen với chữ cái mới. - Cho trẻ xem tranh chùm nho. + Cho trẻ đọc từ chùm nho dưới bức tranh ( cả lớp, tổ, cá nhân đọc lần lượt ) + Hỏi trẻ những chữ cái đã được học ( có thể yêu cầu trẻ lên rút chữ cái đã học ). + Giới thiệu chữ cái mới ( chữ cái O). Cho trẻ phát âm chữ cái O ( cho trẻ phát âm 2-3 lần ). + Cô gợi hỏi trẻ về cấu tạo của chữ cái O. + Cô giới thiệu cấu tạo chữ cái O ( gồm một nét cong tròn khép kín ). + Cô giới thiệu thêm cho trẻ về chữ cái O viết thường và chữ cái O in hoa - Tương tự chữ cái ô, ơ cũng vậy. - Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo và phát âm lại chữ cái O Ô Ơ - Cho trẻ phân biệt chữ cái o, ô, ơ. + Cô lần lượt gắn các chữ cái O Ô Ơ lên và hỏi trẻ +Các con có nhận xét gì về sự giống nhau của 3 chữ cái O Ô Ơ ?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Chữ cái O Ô Ơ có điểm gì khác nhau? - Cô nhắc lại điểm giống và khác nhau của 3 chữ cái : + Giống nhau: Chữ cái O Ô Ơ đều có 1 nét cong tròn khép kín +Khác nhau:Chữ cái Ô có 2 nét xiên nhỏ( xiên trái và xiên phải ) tạo thành chiếc mũ ở trên đầu, chữ cái Ơ có 1 nét móc ở trên đầu, còn chữ cái O thì không có gì cả. Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi củng cố: -Trò chơi: Thi xem ai nhanh + Cô phổ biến cách chơi cho trẻ Hoạt động 4: Kết thúc: -Cô nhận xét đánh giá giờ học - Cho trẻ hát bài “vui đến trường” - Kết thúc /. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Nhảy bao bố” I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết được công việc của cô bác trong trường mầm non. - Rèn kĩ năng nhảy bao bố cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng cô bác trong trường mầm non. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. Xắc xô. - Bao bố, vạch chuẩn. Tích hợp : - Bài hát:“Vui đến trường” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện về công việc của cô bác trong trường mầm non. - Cho cả lớp hát : « Vui đến trường» - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về công việc của cô bác trong trường mầm non. - Cô giáo dục cháu biết yêu quý kính trọng cô bác trong trường mầm non..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Nhảy bao bố” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ôn chữ cái o,ô, ơ. HOẠT ĐỘNG :. I Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ nhớ cách phát âm chữ o,ô,ơ - Rèn kĩ năng chơi theo nhóm cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị: - Thẻ từ chữ cái o.ô.ơ - Bảng, phấn. Tích hợp : - Bài hát: “Đêm trung thu” , “trời nắng , trời mưa” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: - Cô ổn định gây hứng thú cho trẻ - Cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non” - Hỏi trẻ nội dung bài học ở buổi sang - Cho trẻ đọc lại các chữ cái đã học - Cho trẻ nhận biết và thi đua chơi với chữ cái đã học. - Cho trẻ chơi trò chơi tạo dáng chữ cái. - Kết thúc./.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY -. Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động: “Ôn nhận biết số lượng và chữ số 3, 4” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết số lượng và chữ số 3và 4. Quan sát và nêu kết quả về số lượng của đồ chơi. - Thêm hoặc bớt để tạo số lượng mới. - Trẻ thực hiện được yêu cầu cô đưa ra. Trẻ tích cực tham gia vào tiết học. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Bài tập, bút màu cho trẻ. Tích hợp: Thơ: “Bé học toán”. Đội hình: Tự do, chữ u III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Đọc thơ: “Bé học toán” - Bài thơ có tên là gì?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Bài thơ nói về điều gì? - Chúng ta hãy cùng nhau học toán nhé! * Hoạt động 2: Bé học toán * Ôn nhận biết những đồ chơi, đồ vật có số lượng 3: - Cho trẻ tìm những đồ chơi trong lớp với số lượng 3. - Cho trẻ chọn 3 món đồ chơi mà trẻ thích. - Đọc chữ số 3 theo các hình thức. - Mời trẻ tìm chữ số 3 tương ứng. * Tìm đồ chơi có số lượng 4: - Cho trẻ tìm đồ chơi có số lượng 4 cho mình. - Tổ chức những trò chơi với con số. - Thi hát: chia trẻ thành 2 nhóm, thi đua hát những bài có số lượng 3 và 4. Kết quả thắng cuộc dựa trên tổng số bài hát. - Cho trẻ đọc chữ số 2 và tìm chữ số tương ứng. *Hoạt động 3: Bé vui chơi Trò chơi: "Về đúng nhà" - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ số, rồi dạo chơi xung quanh lớp, vừa đi vừa hát bài "Trường chúng cháu đây là trường mầm non", khi nghe hiệu lệnh về nhà các bé phải chạy về đúng ngôi nhà tương ứng với chữ số mà trẻ cầm trên tay. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét, tuyên dương.. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Cưỡi ngựa nhong nhong.” I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ tự do theo chủ đề. Trẻ biết cách chơi trò chơi : « Cưỡi ngựa nhong nhong » - Rèn kĩ năng vẽ cho trẻ. Trẻ biết chơi theo yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ yêu thích đến trường. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. Xắc xô. - Gậy nhỏ làm thân ngựa. Tích hợp : - Bài hát:“Vui đến trường” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Hoạt động 1: - Vẽ tự do trên sân trường. - Cho cả lớp hát : « Vui đến trường» - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát. - Cô gợi ý trẻ vẽ tự do trên sân trường. - Cô bao quát khi trẻ vẽ. - Cô giáo dục cháu biết yêu thích đến trường, lớp. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Cưỡi ngựa nhong nhong” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Hướng dẫn cháu chơi ở các góc.. HOẠT ĐỘNG : I. Yêu cầu: - Trẻ biết tên các góc chơi của lớp theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết các đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Trẻ tích cực hoạt động ở các góc. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Tích hợp: + Bài hát: “Cả nhà thương nhau”. + Trò chuyện về chủ đề gia đình. III. Tổ chức hoạt động: 1/ Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau”. - Các con vừa hát bài gì? - Trong lớp các con thấy có nhiều đồ chơi không? - Hôm nay cô sẽ giới thiệu các góc chơi trong lớp cho các con biết nha!.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2/ Hướng dẫn cháu các góc chơi: - Cô giới thiệu tên và vị trí các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ chọn góc chơi mà các cháu thích. - Giới thiệu trò chơi các góc của chủ điểm gia đình. - Quan sát, nhắc nhở các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi với bạn. - Cho trẻ liên kết các góc chơi. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng các góc. - Kết thúc/. *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY -. Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. Vệ sinh, trả trẻ.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động: “Tìm hiểu trường mầm non của bé” I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Trẻ biết được tên trường, lớp nơi trẻ đang học. Biết được các khu vực trong trường. Biết được công việc của cô, chú trong trường mầm non..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Rèn khả năng quan sát, chú ý cho trẻ. - Trẻ tích cực tham gia học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh trường mầm non, que chỉ. - Hình ảnh cô, chú và công việc của họ trong trường mầm non. Tích hợp: Bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”, làm quen với toán. Đội hình: Tự do, chữ u. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”. - Bài hát nói về điều gì? - Trong trường mầm non con nhìn thấy những gì? - Bây giờ cô và các con cùng nhau tìm hiểu nhé! *Hoạt động 2: Bé khám phá * Các khu vực trong trường: - Các con đang học trong trường, lớp có tên là gì? Trường chúng ta ở đâu? - Con nhìn thấy trường chúng ta có các khu vực nào? - Công việc của các cô, chú trong các khu vực đó là gì? - Mỗi cô, chú trong trường sẽ có những công việc khác nhau nhưng đều có một mục đích chung đó là chăm sóc, dạy dỗ các bé khỏe mạnh, nên người. * Đồ dùng đồ chơi trong sân trường: - Trong sân trường con nhìn thấy có những đồ chơi nào? Trong nó như thế nào? - Với những đồ chơi đó con sẽ chơi như thế nào? - Khi chơi không được đùa nghịch, xô đẩy bạn nhé! * Ngày hội và các hoạt động chung của trẻ ở trường mầm non: - Ngày 5/9 là ngày gì? Con sẽ làm gì vào ngày đó? - Trong một ngày con sẽ tham gia các hoạt động nào cùng với cô? - Các con sẽ làm gì để bảo vệ, chăm sóc trường mầm non? - Giáo dục. * Hoạt động 3: Bé đua tài - Trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô chia lớp làm 3 đội. Mỗi đội sẽ cử đại diện chọn cho mình 1 hình ảnh cô, chú trong trường. Sau đó lần lượt mỗi bạn ở từng đội sẽ đi lấy hình ảnh tương ứng với công việc của họ. Đội nào lấy nhanh, đúng sẽ là đội chiến thắng. - Cô nhận xét. - Kết thúc.. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Kéo cưa lừa xẻ” I. Mục đích – Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Trẻ biết hát bài hát đúng nhịp và vui tươi. Trẻ biết ccah1 chơi trò chơi : « Kéo cưa lừa xẻ » - Rèn cho trẻ kĩ năng chơi theo nhóm nhỏ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng cô bác trong trường mầm non. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. Xắc xô. - Loa nhạc. Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hát “Vui đến trường”. (Tích hợp: Nghe: “Cô giáo” TC: “Bao nhiêu bạn hát”) - Cô và trẻ cùng hát : « Vui đến trường» - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát: “Cô giáo” - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát?” - Cô giáo dục cháu biết yêu quý kính trọng cô bác trong trường mầm non. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Kéo cưa lừa xẻ” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động: Bé tập tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày tại trường. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Trẻ biết tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày tại trường. - Rèn cho trẻ kĩ năng tự phục vụ cho bản thân. - Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cơ thể. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về các sinh hoạt trong trường. - Quần áo cho trò chơi. Tích hợp: Bài hát: Trường chúng cháu đây là trường mầm non Đội hình: Hàng ngang, vòng tròn, hàng dọc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”. - Cô và trẻ cùng trò chuyện. *Hoạt động 2: Bé tập tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày tại trường. Cô hướng dẫn cháu: - Cách sử dụng một số đồ dùng trong ăn uống. - Cách sử dụng ca, bát, cóc, thìa, đĩa, chén…đúng cách. - Rèn luyện thói quen tự phục vụ, tính cộng tác, chia sẻ với bạn bè thông qua việc giúp cô tham gia chuẩn bị phòng ăn, bữa ăn, trang trí bàn ăn… - Rèn luyện cho trẻ một số nề nếp thói quen vệ sinh, hành vi văn minh trong ăn uống như biết rửa hoa quả trước khi ăn, biết cùng bạn và giúp bạn chuẩn bị bàn tiệc nhân ngày sinh nhật, lễ tết, biết chào mời và không nói chuyện trong khi ăn. - Hướng dẫn cháu vệ sinh cá nhân. - Giáo dục. * Hoạt động 3: Bé đua tài - Trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô chia lớp làm 3 đội. Mỗi đội sẽ thi đua xếp quần áo. Đội nào xếp nhanh, đẹp sẽ là đội chiến thắng. - Cô nhận xét. - Kết thúc.. * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. - Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. - Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. - Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ Thứ sáu, ngày 23 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: “Vẽ tô màu tranh trường mầm non” I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết tô màu về trường mầm non. Biết cách phối màu để tạo thành bức tranh đẹp. - Trẻ biết cách di màu. Tô đẹp, không chờm ra ngoài. - Trẻ tích cực hoạt động. Trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm, trẻ thích tới trường lớp học cùng bạn và cô. II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu: Tranh 1: Đồ chơi trên sân trường, tranh 2: Cô và các cháu chơi trên sân trường, tranh 3: toàn cảnh trường mầm non. Que chỉ. - Màu sáp, tranh mẫu để tô, giấy lót. Giá treo tranh. Tích hợp: Bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”, “Vui đến trường” Đội hình: Ngồi trên ghế hình chữ u III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé - Hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” - Bài hát nói về điều gì? - Thế con nhìn thấy những gì ở trường mầm non? -Hôm nay các con hãy trổ tài để tô màu cho trường mầm non thêm đẹp nhé! * Hoạt động 2: Bé xem nào! * Tranh 1: Đồ chơi trên sân trường - Bức tranh vẽ gì? - Trong bức tranh có những đồ chơi nào? - Cô dùng chất liệu gì để tô? - Cô tô như thế nào? * Tranh 2: Cô và các cháu chơi trên sân trường - Cô có bức tranh gì đây? - Cô và các bạn nhỏ đang làm gì? - Cô tô màu cho bức tranh này bằng vật liệu nào? - Màu sắc trong bức tranh trong như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Tranh 3: Toàn cảnh trường mầm non - Con có nhận ra bức tranh vẽ gì không? - Con nhìn thấy những gì trong bức tranh? - Cổng trường cô tô màu gì? - Còn những cảnh khác thì sao? - Cô dùng chất liệu gì để tô? * Hỏi ý định trẻ: - Con sẽ tô màu cho bức tranh mình như thế nào? - Con dùng chất liệu gì để tô màu cho bức tranh đẹp? * Hoạt động 3: Họa sĩ tí hon - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút khi tô. - Cô cho trẻ về bàn thực hiện. - Cô chú ý những trẻ vẽ yếu. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ treo sản phẩm lên giá tranh. - Kết thúc: Hát: “Vui đến trường”. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Lộn cầu vồng” I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát vườn trường cùng cô - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, hoa trong vườn trường. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. Xắc xô. - Loa nhạc. Tích hợp : - Bài hát: “Vui đến trường” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát vườn trường. - Cô và trẻ cùng hát : « Vui đến trường» - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô dẫn cháu quan sát vườn trường và trò chuyện. - Giáo dục. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vồng” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Lao động tập thể - Chơi tự do - Cô và cháu cùng nhặt lá rụng trên sân trường. - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Muïc ñích - yêu caàu: 1. Kiến thức: - Treû biết tự phê bình baûn thaân và phê bình bạn. - Treû biết tiêu chuẩn mới. 2. Kyõ naêng: - Reøn tính maïnh daïn cho treû. 3. Giaùo duïc: - Giáo dục trẻ biết thực hiện đúng tiêu chuẩn, không để cô nhắc nhở nhiều laàn. II. Chuaån bò: - Cờ - Tiêu chuẩn mới - Bảng bé ngoan III. Tổ chức hoạt động: - Cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Bài hát nói về điều gì? - Tuần này các con đã ngoan chưa? - Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn cũ. - Mời cả lớp, tổ, cá nhân cháu tự nhận xét. - Cô nhận xét. - Cô cho trẻ cắm cờ. - Cô tuyên dương những trẻ ngoan, động viên những trẻ chưa ngoan. - Cô đưa ra tiêu chuẩn mới, cả lớp nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU Chủ đề nhánh: Lớp học của bé (Tuần 3) Thời gian: Từ 26/9/2016 đến 30/9/2016 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM. - Hướng dẫn trẻ tìm hiểu về điểm mới trong lớp. - Trò chuyện cùng trẻ về lớp học. - Hô hấp: Gà gáy. - Tay – vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - Bụng – lườn: Đứng, quay người sang 2 bên. - Chân: Đứng , lần lượt từng chân co cao đầu gối. - Bật: Bật tách, khép chân. PTTC: Ném trúng đích thẳng đứng. PTNN: thơ “ bàn tay cô giáo”. PTNT: Đếm trong phạm vi 4. PTNT: Tìm hiểu lớp học của bé.. PTTM: Hát, vỗ tay theo nhịp bài hát: “Cô giáo”. - Phân vai: Đóng vai cô giáo. - Xây dựng: Xây trường mầm non của bé. (Tích hợp: Cháu biết cùng cô trang trí lớp) - Học tập - sách: Làm album về trường lớp, mầm non. Xem sách, tranh ảnh về lớp học mầm non. - Nghệ thuật: Nặn đồ chơi của lớp. - Thiên nhiên: Tưới nước cho cây ở góc thiên nhiên. - Trò chuyện về đồ - Trò chuyện về - Vẽ phấn đồ chơi - Hát: "Cô và mẹ" - Quan sát cây chơi trong lớp. cách bảo quản đồ trên sân trường. - TCDG: “Kéo cưa xanh trong sân (Tích hợp: Trò chơi trong trường. (Tích - TCDG: “Lộn cầu lừa xẻ” chuyện về bạn bè lớp(Tích hợp: hợp: Cháu biết thích chơi, tình cảm Cháu biết lau chùi vồng” - Chơi tự do. một số quy với cô giáo, bạn bè đồ chơi trong lớp) - Chơi tự do. định của lớp và trong lớp học…) - TCDG: “Kéo tham gia vào - TCDG: “Thả đĩa co”. các hoạt động ba ba”. chung của lớp) - Chơi tự do. - Chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG. THỨ SÁU. Vsrm: tại sao răng quan trọng. - TCDG: “Ớt chín chùm KNS: dạy trẻ cách xếp quần áo.. Cháu đọc thơ “ dung dăng dung dẻ”. - Cháu chơi ở các góc.. - Vệ sinh - Nêu gương cuối.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> CHIỀU. tuần.. TRẢ TRẺ. Chuẩn bị quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Trao đổi với phụ huynh về một ngày ở trường của trẻ.. HOẠT ĐỘNG GÓC (Từ 26/9/2016 đến 30/9/2016) I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ chọn được góc chơi theo ý thích. Trẻ biết tên các góc mà trẻ tham gia chơi. Trẻ biết được chủ đề chơi. - Trẻ biết thể hiện vai chơi như: Người bán hàng, khách hàng. Trẻ biết giao lưu các góc chơi khi tạo ra sản phẩm. Trẻ biết thỏa thuận vai chơi cùng bạn, biết phối hợp với bạn khi chơi. - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong biết xếp đồ chơi gọn gàng. Trẻ lễ phép, biết chào hỏi khách. II. Chuẩn bị: - Sắp xếp các góc chơi gọn gàng. Các nguyên vật liệu mở ở các góc. Xắc xô. Nhạc bài hát trong chủ đề. * Góc phân vai: Đóng vai cô giáo. Bàn, ghế, que chỉ, xắc xô… *Góc xây dựng: Xây trường mầm non của bé. (Tích hợp: Cháu biết cùng cô trang trí lớp) Gạch, hàng rào, hoa, cây xanh, trường mầm non, đồ chơi ngoài trời… * Góc nghệ thuật: Nặn đồ chơi của lớp. Đất nặn, bảng, dĩa đựng sản phẩm. * Góc học tập - sách: Làm album về trường lớp, mầm non. Xem sách, tranh ảnh về lớp học mầm non. - Album, hình ảnh từ họa báo, sách, tranh ảnh về chủ đề. * Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây ở góc thiên nhiên. - Bộ dụng cụ chăm sóc cây. - Tích hợp: - Bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” - Đồng dao: Dung dăng, dung dẻ. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” - Bài hát nói về chủ đề gì? - Sáng nay các con chọn góc chơi cho mình chưa? - Các con quan sát xem các góc chơi có gì mới không?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Nhắc nhở cháu về nhóm chơi trật tự, không làm ồn, biết trao đổi với bạn trong khi chơi, biết giao lưu góc chơi và khi chơi xong phải cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Cô mời cháu về góc chơi. * Hoạt động 2: Cháu về nhóm chơi - Cô đến từng nhóm chơi nhắc nhở, gợi ý cháu chơi. * Góc phân vai: - Các con sẽ chơi gì vậy? - Ai làm cô giáo? - Học trò thì phải như thế nào ? * Góc xây dựng: - Hôm nay con định sẽ xây gì? - Con xây như thế nào? * Góc nghệ thuật: - Con sẽ làm gì với những đồ chơi đó? - Con làm như thế nào? * Góc học tập - sách: - Các con sẽ làm album thư thế nào? - Con mở sách như thế nào? * Góc thiên nhiên: - Các con chăm sóc cây kiểng như thế nào? - Tưới nước cho chậu hoa. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ giao lưu góc chơi với nhau. * Hoạt động 3: Nhận xét - Cô tập trung trẻ đến mô hình góc xây dựng trò chuyện, giao lưu, giáo dục và nhận xét cuối giờ chơi. - Đọc đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” thu dọn đồ chơi. Kết thúc giờ chơi.. Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2016. I.. HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay và thực hiện đúng kỹ thuật, đứng đúng tư thế. - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng b.Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng ném trúng đích - Rèn luyện và phát triển sức mạnh của tay, vai, chân, định hướng khi ném. c. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Trẻ ý thức tập thể dục theo cô. 2. Chuẩn bị : - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. - Đích thẳng đứng cao 1m có chân đứng. - Túi cát, một số hình phương tiện giao thông, vô lăng… 3. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: “đi bình thường, đi bằng mép chân, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh” trên nền nhạc bài “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Cho trẻ di chuyển thành 3 hàng ngang. Bước 2 “Trọng động” * Bài tập phát triển chung: Cô giới thiệu BTPTC, tập với bài: “vui đến trường” + Động tác tay: Đưa tay ra phía trước, sang ngang. + Động tác bụng - lườn: Đứng cúi về trước. + Động tác chân: Khuỵu gối + Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang. * Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng. - Cô giới thiệu: + À! Cô thấy cả lớp chúng ta ai cũng có sức khỏe tốt rồi đó. Nhưng để đến với hội thi “Bé khỏe” thì các con phải trải qua hai phần thi để kiểm tra sức khỏe ở lớp nữa nhé. + Phần thi thứ nhất có tên “Ném trúng đích thẳng đứng” + Cô cho trẻ nói đồng thanh “Ném trúng đích thẳng đứng” Đến với phần thi này cô đã chuẩn các túi cát và giá ném trúng đích thẳng đứng. Các con lấy túi cát này để ném trúng đích thẳng đứng. + Để bước vào phần thi đạt kết quả hai đội chú ý xem cô làm mẫu nhé - Cô làm mẫu: + Lần 1 không giải thích. + Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích: Đứng trước vạch giới hạn, đứng chân trước, chân sau, tay cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhằm đích và ném vào đích. Ném xong nhặt túi cát bỏ vào rổ và đi về cuối hàng”. + Cô làm mẫu lần 3. - Cô mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu. - Sau đó cô cho cả lớp thực hiện. Cô quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thực hiện. - Cho trẻ tập dưới hình thức thi đua các đội. + Luật chơi : Đội nào lấy được nhiều đồ chơi thì sẽ thắng. + Cách chơi : Ném trúng vào đích thì sẽ được lấy 1 đồ chơi bỏ vào rổ của đội mình. - Cô nhận xét trẻ thực hiện: Qua phần thi thứ nhất cô thấy các con thực hiện rất là tốt, bên cạnh đó có một số bạn ném con chưa qua được đích. Các bạn này phải cố gắng thực hiện tốt phần thi của mình trong phần thi thứ hai nhé. * Trò chơi vận động: “Chạy tiếp cờ”..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cô giới thiệu: Bây giờ chúng ta sẽ bước vào phần thi thứ 2 có tên gọi là “Chạy tiếp cờ” để thắng được trong phần thi này thì lớp mình chú ý lắng nghe cô giải thích cách chơi nhé. - Cách chơi: Cô chọn hai đội chơi. Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng làm tổ trưởng cầm cờ. Cô tận dụng hai đích ném trúng đích đặt cách chổ các cháu đứng 2m. Khi cô “Bắt đầu”, trẻ phải chạy nhanh về phía đích, vòng qua đích rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ hai và về đứng vào cuối hàng. Khi nhận cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua đích, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua phương tiện hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại ban đầu. - Luật chơi: Phải cầm cờ chạy và chạy vòng qua vật cản. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần - Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ. Bước 3: Hồi tỉnh - Cho trẻ đi theo nhạc “Anh phi công ơi” thả lỏng, hít thở nhẹ nhàng, đi ra ngoài. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Thả đĩa ba ba”. I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết các góc chơi và đồ chơi trong lớp. Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian : « Thả đĩa ba ba » - Rèn cho trẻ kĩ năng sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Giáo dục trẻ biết bảo quản, lau chùi đồ chơi trong lớp. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. Xắc xô. - Loa nhạc. Tích hợp : - Bài thơ: “Làm đồ chơi” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện về đồ chơi trong lớp. (Tích hợp: Trò chuyện về bạn bè thích chơi, tình cảm với cô giáo, bạn bè trong lớp học…) - Trẻ đọc thơ: « Làm đồ chơi» - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cô và cháu cùng trò chuyện về đồ chơi trong lớp. - Cô dẫn cháu quan sát đồ chơi trên sân trường. - Trò chuyện về bạn bè thích chơi, tình cảm với cô giáo, bạn bè trong lớp học… - Giáo dục. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Thả đĩa ba ba”.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG : TẠI SAO RĂNG QUAN TRỌNG. VSRM:. “Tại sao răng quan trọng”. I/ Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, thích nghe cô kể chuyện,trả lời được các câu hỏi cuả cô.Nhớ được trình tự câu chuyện.Thuộc những ghi nhớ trong câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe,quan sát,sự chú ý, ghi nhớ có chủ định ở định ở trẻ . - Cung cÊp thªm vèn tõ d¹y trÎ nãi trän c©u khi tr¶ lêi c«. 3. Giáo dục: - Gi¸o dôc ch¸u biÕt giữ gìn vệ sinh răng miệng , không ăn kẹo vào buổi tối,sau khi ăn phải chải răng miệng g sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Tranh chuyÖn, tranh bé có hàm răng đẹp, bé có hàm răng sâu... III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : *Hoạt đông 1: Trò chuyện - Vận động: “Cái mũi”. - Đàm thoại về chủ đề. - Giới thiệu hình ảnh bạn có hàm răng đẹp và răng không đẹp. Cho trẻ nhận xét từng tranh. - Giới thiệu và kể chuyện." Một cô công chúa". *Hoạt động 2: KÓ chuyÖn " Một cô công chúa" + Cô kể lần 1 diễn cảm ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Tãm t¾t nội dung câu chuyện một cô công chúa. + C« kÓ lÇn 2 theo tranh . + §µm tho¹i : - C©u chuyÖn kÓ vÒ ai? Công chúa đã bị đau gì? Tại sao? - Nếu cháu có thói quen giống công chúa cháu sẽ thế nào? - Răng cần cho chúng ta không? Răng dùng để làm gì? Nếu không có răng chúng ta thế nào? Bác sỹ chỉ dẫn công chúa chăm sóc răng thế nào? * Cho trẻ đọc ghi nhớ : Răng có 3 nhiệm vụ quan trọng: 1/ Giúp cháu ăn ngon miệng, nhai nhuyễn thức ăn, ăn mau tiêu chóng lớn. 2/Giúp các cháu phát âm đúng:Nói rõ, đọc đúng, hát hay. 3/ Răng giúp các cháu cười đẹp,gương mặt dễ thương. *Hoạt động 3: Trò chơi “bộ làm bỏc sĩ” - Khám răng cho nhau- Bé tập làm bác sỹ- Từng đôi bạn nhìn nhau cười, đếm răng cho nhau có mấy cái răng đẹp không sâu... - Cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương. * Kết thúc.. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY. - Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. - Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. - Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. - Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động: thơ “bàn tay cô giáo” I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc nội dung bài thơ “bàn tay cô giáo”. - Thể hiện những tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc bài thơ. Biết kết hợp các động tác qua nội dung từng khổ thơ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo. II. Chuẩn bị: - Máy tính, màn hình trình chiếu. - Hoa giấy, giấy vẽ, hồ dán. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát: "Cô và mẹ" - Bài hát có tên là gì? - Trong bài hát có nhắc đến ai? - Đến lớp con được gặp ai? - Thế cô giáo chăm sóc con như thế nào? - Chúng ta hãy cùng cô đọc thuộc bài thơ " bàn tay cô giáo " để biết cô đã chăm sóc, dạy dỗ con như thế nào nhé! * Hoạt động 2: Bé thích học thơ * Cô đọc cho trẻ nghe: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ “bàn tay cô giáo” - Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp hình ảnh trên màn hình. * Đàm thoại, giải thích từ khó: - Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? - Bài thơ nói về ai? - cô giáo đã giúp con làm những gì? - Câu thơ nào nói về sự yêu quý của mọi người đối với cô giáo. - Thế con có yêu quý cô giáo của mình không? - Yêu cô giáo thì con phải làm gì? - Giáo dục: Con phải chăm ngoan, học giỏi để không phụ lòng cô giáo đã yêu thương, chăm sóc nhé. * Trẻ đọc thơ: - Cả lớp cùng đọc thơ. - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc thơ. - Nhóm 5, 3, 2, 1 trẻ đọc thơ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cho 2 trẻ đọc thơ đối đáp. - Cho cả lớp đọc thơ nối tiếp. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: Thử tài của bé - Trò chơi: “Ai khéo tay” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ dán những bông hoa vào giấy vẽ để tạo thành vườn hoa tặng cô giáo nhé. Đội nào dán đẹp nhất sẽ là đội chiến thắng. - Thời gian: một bản nhạc. - Cô nhận xét, tuyên dương. - Kết thúc.. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động:TCDG: “Kéo co”. I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết cách bảo quản đồ chơi trong lớp. Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian : «Kéo co» - Rèn cho trẻ kĩ năng sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp, lau chùi đồ chơi. - Giáo dục trẻ biết bảo quản, lau chùi đồ chơi trong lớp. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. Xắc xô. - Dây thừng, vạch chuẩn. Tích hợp : - Bài thơ: “Làm đồ chơi” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện về cách bảo quản đồ chơi trong lớp (Tích hợp: Cháu biết lau chùi đồ chơi trong lớp) - Trẻ đọc thơ: « Làm đồ chơi» - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cô và cháu cùng trò chuyện về đồ chơi trong lớp. - Cô hướng dẫn cháu cách bảo quản đồ chơi trong lớp. - Cô dẫn cháu quan sát đồ chơi trên sân trường. - Giáo dục cháu biết lau chùi đồ chơi trong lớp. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Kéo co” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG :. dạy trẻ cách xếp quần áo. I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Treû biết xếp quần áo một cách đơn giản. 2. Kỹ năng: - Reøn kỹ naêng gấp – xếp. - Rèn khả năng ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Gd treû biết giữ gìn quần áo gọn gàng, sạch đẹp. Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định.. II. Chuẩn bị: - Quần áo. III. Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Trò chuyện - Coâ cuøng treû troø chuyeän veà caùch xếp quần áo. *Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ xếp quần áo - Nhìn xem coâ coù gì ñaây? - Quần áo dùng để làm gì? - Ở nhà con có giúp mẹ xếp quần áo chưa? - Cô hướng trẻ cách gấp quần áo *Hoạt động 3: Thực hành - Cô chia lớp làm 3 nhóm, nhóm 1 thực hành gấp quần áo. - Cô cho trẻ thực hành - Cô bao quát sửa sai và uốn nắn trẻ. - Gd trẻ khi gấp phải cẩn thận để khơng làm quần áo nhăn.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> *Keát thuùc.. *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY -. Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ Thứ tư, ngày 28 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động: đếm trong phạm vi 4 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng. - Nhận biết chữ số 4 - Nhận biết cao nhất, thấp nhất. - Củng cố khĩ năng xếp tương ứng 1:1 - Kĩ năng nhận biết bằng 4 chữ số..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Rèn kĩ năng cầm bút và ngồi đúng tư thế. - Chú ý lắng nghe và phát biểu ý kiến. - Giữ gìn đồ dùng cẩn thận khi sử dụng đồ dùng, đồ chơi của mình. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng của trẻ. - Mỗi trẻ 4 bông hoa có chiều cao, màu sắc khác nhau. - Thẻ số từ 1 đến 4; que tính. 2. Đồ dùng của cô. - Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lí. - Máy tính. - Vở toán, bút màu cho trẻ. - Hai ngôi nhà (nhà số 3, nhà số 4) - Sắp xếp góc chơi “siêu thị”. - Bàn ghế chỗ ngồi hợp lí. III. tổ chức hoạt động: 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú – Xúm xít! Xúm xít! – Cho trẻ hát bài “ cô giáo” – Các con có yêu quý các cô giáo của mình không ? – Để thể hiện tình cảm đó các con phải làm gì? – Các con ạ! Hôm nay trên đường đi tới trường cô gặp một bạn nhỏ tên là An An học lớp 4 tuổi. Bạn An An muốn có quà tặng cô giáo của mình nhưng bạn An An chưa biết chọn quà gì? – Các con hãy giúp bạn An An chon những món quà để tặng cô giáo nhé! – 2. Giúp bạn chọn quà.(ôn đếm nhóm có 3 đối tượng, chữ số 3) – Cô cùng trẻ đi siêu thị chọn quà, cô hướng trẻ chọn quà (3 bông hoa, 2 quyển giáo án, 3 hộp quà) – Trẻ tìm cho cả lớp đếm và kiểm tra đặt số tương ứng – 3. Chúng ta cùng học. – *Phần I: Nhận biết số lượng trong phạm vi 4, chữ số 4. – Vừa rồi chúng mình đã giúp bạn An An chọn quà. Các con xem trong rổ của mình có gì nào? – Các con hãy xếp tất cả số hoa ra nào! Xếp từ trái qua phải, từ cao đến thấp ra bàn thật thảng hàng nào! – (trẻ vừa xếp vừa đếm) – Chọn cho cô 3 hộp quà xếp tương ứng 1:1 từ trái.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> – – – – – – – – – – – – – – – – –. – – – – –. – – – – – –. qua phải nào (1 bông hoa tương ứng 1 món quà) Các con có nhận xét gì về hai nhóm hoa và nhóm quà? + Nhóm nào nhiều hơn? + Nhiều hơn là mấy? + Nhóm nào ít hơn? + Ít hơn là mấy? Muốn hai nhóm quà bằng nhau phải làm như thế nào? Các con hãy lấy một hộp quà ra nào! Bây giờ có mấy hộp quà? Nhóm hoa và nhóm quà bây giờ như thế nào? Các con cùng cô đếm lại từng nhóm để kiểm tra lại nhé! Các con ạ! Tất cả các nhóm đồ dùng có số lượng là 4 thì tương ứng với số 4. Các con đọc cùng cô: số 4 ( Cô khen trẻ) Các con ơi! Các con hãy vỗ tay sang bên trái 4 nhịp nào! Giỏi quá bên phải đâu? Vỗ 4 nhịp bên phải nào! Bây giờ các con chú ý xem tai ai tinh nào! (Cô gõ 4 tiếng thước) Bạn An An muốn mang những hộp quà tặng cô giáo các con giúp bạn nào! (cất hộp quà vào rổ vừa cất vừa đếm) Còn lại nhóm gì? Các con đếm lại nhóm hoa nào! * Hướng dẫn trẻ dùng sách 4. Luyện tập: Tìm đúng nhà của bé Cách chơi: có 2 ngôi nhà gồm nhà bạn An là nhà số 4 và nhà bạn Bình là nhà số 3. Mỗi bạn cầm 1 thẻ số (số 3 hoặc số 4) khi có tín hiệu “ về nhà” các con tìm đúng số nhà có số giống thẻ số các con cầm trên tay nhé! Luật chơi: Ai về nhầm sẽ phải nhảy lò cò. ( chơi 2 lần, lần 2 đổi thẻ số cho nhau). 5. Kết thúc. Hỏi lại trẻ hôm nay học bài gì? Nhận xét – thưởng cờ Hát vận động bài “vui đến trường”.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Lộn cầu vồng” I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết cách vẽ đồ chơi trên sân trường. Trẻ biết cách chơi trò chơi « Lộn cầu vồng ». - Rèn cho trẻ kĩ năng vẽ. Trẻ biết hợp tác với bạn cùng chơi. - Giáo dục trẻ biết cách bảo quản đồ chơi trong lớp. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. Xắc xô. - Phấn. Tích hợp : - Bài thơ: “Làm đồ chơi” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Vẽ phấn đồ chơi trên sân trường - Trẻ đọc thơ: « Làm đồ chơi» - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cô gợi ý trẻ cách vẽ một số đồ chơi quen thuộc. - Cô hỏi ý định trẻ sẽ vẽ gì? - Cô cho trẻ thực hiện vẽ và bao quát khi trẻ vẽ. - Giáo dục cháu biết cách bảo quản đồ chơi trong lớp. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vồng” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động: đọc thơ “Dung dăng dung dẻ” I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc nội dung bài thơ “dung dăng dung dẻ”. - Thể hiện những tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc bài thơ. Biết kết hợp các động tác qua nội dung từng khổ thơ. - Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn, biết yêu thương đoàn kết với bạn. II. Chuẩn bị: - Bài đồng dao dung dăng dung dẻ II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát: Trường chúng cháu đây là trường mầm non. - Trò chuyện về nội dung bài hát dẫn vào bài thơ. * Hoạt động 2: Bé thích học thơ * Cô đọc cho trẻ nghe: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ “dung dăng dung dẻ” - Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp hình ảnh . - Giáo dục: Các con phải biết yêu thương, đoàn kết với bạn trong lớp. * Trẻ đọc thơ: - Cả lớp cùng đọc thơ. - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc thơ. - Nhóm 5, 3, 2, trẻ đọc thơ. - Mời cá nhân trẻ đọc thơ. - Cho cả lớp đọc thơ nối tiếp. - Cho trẻ đọc thơ đối đáp ( nhóm, 2 trẻ đọc đối đáp với nhau) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô nhận xét, tuyên dương. - Kết thúc.. *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY -. Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. Vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ . Thứ năm, ngày 29 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động: “Tìm. hiểu lớp học của bé”. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết kể về lớp học của mình, các đồ dùng, đồ chơi có trong lớp học. - Thông qua hoạt động trẻ đợc phát triển khả năng ghi nhớ, ngôn ngữ. Trẻ biết trả lời rõ ràng, đủ câu. - TrÎ cã t×nh c¶m víi trêng, víi líp, yªu quý b¹n bÌ, c« gi¸o. TrÎ cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ trêng líp. II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh đồ chơi trong lớp. - Đồ chơi ở các góc. Tích hợp: Bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” Đội hình: Tự do, chữ u III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Bé trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài: "Trường chúng cháu đây là trường mầm non" và đi xung quanh lớp sau đó về vị trí của mình. - Bài hát có tên là gì? - Con nhìn thấy những gì trong lớp học? * Hoạt động2: Tìm hiểu khám phá một số đồ chơi trong lớp - C« cho trÎ xem b¨ng h×nh c¸c b¹n trong trêng mầm non vµ cïng trß chuyÖn. + Các con cùng quan sát và kể tên cho cô những đồ chơi có trong lớp. + Những đồ chơi đó ở góc chơi nào? + Chúng đợc chơi nh thế nào? + Góc phõn vai có những đồ chơi gì? + Cô chọn 1 số đồ chơi ở góc phõn vai (bát, nồi, đĩa,…) cho trẻ quan sát và rò chuyện về hình dáng, màu sắc,… của đồ chơi đó * So sánh :- Giống nhau: đều là đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Kh¸c nhau: mµu s¾c, h×nh d¸ng (vu«ng, trßn,…) * Mở rộng: Ngoài các đồ dùng đồ chơi ở trong lớp, sân trờng mình còn rất nhiều đồ chơi gì khác? (đu quay, cầu trợt, bập bênh, …) * Giáo dục: Chúng mình phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành nhau trong khi chơi, chơi xong phải biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Hoạt động 3: Bé vui chơi nào! :- TC 1: “BÐ ¬i gióp c«” Cô chia trẻ làm 2 đội và cho trẻ thi đua nhau tìm và để đúng đồ chơi về các góc chơi, đội nào tìm và để đúng đồ chơi về góc chơi hơn thì đội đó dành chiến thắng. thêi gian ch¬i lµ 1 b¶n nh¹c. - TC 2: “Ai khéo thế” Cô cho trẻ chọn và tô màu đồ chơi trong lớp. Kết thúc.. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Kéo cưa lừa xẻ” I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ thuộc lời bài hát « Cô và mẹ ». Trẻ biết cách chơi trò chơi « Lộn cầu vồng ». - Rèn cho trẻ kĩ năng hát rõ lời và hát nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. Trẻ biết hợp tác với bạn cùng chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu thương cô giáo và mẹ. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. Xắc xô. - Nhạc bài hát «Cô và mẹ » Tích hợp : - Bài thơ: “Cô giáo của con” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hát: "Cô và mẹ" - Trẻ đọc thơ: « Cô giáo của con» - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ để dẫn vào bài hát. - Lúc sáng cô đã dạy con bài hát gì? - Cô cho trẻ hát theo các hình thức. - Giáo dục cháu biết yêu quý cô và mẹ. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Kéo cưa lừa xẻ” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi : - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG :. cháu chơi ở các góc. I. Yêu cầu: - Trẻ biết tên các góc chơi của lớp theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết các đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Trẻ tích cực hoạt động ở các góc. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Tích hợp: + Bài hát: “Cả nhà thương nhau”. + Trò chuyện về chủ đề gia đình. III. Tổ chức hoạt động: 1/ Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau”. - Các con vừa hát bài gì? - Trong lớp các con thấy có nhiều đồ chơi không? - Hôm nay cô sẽ giới thiệu các góc chơi trong lớp cho các con biết nha! 2/ Hướng dẫn cháu các góc chơi: - Cô giới thiệu tên và vị trí các góc chơi trong lớp. - Cho trẻ chọn góc chơi mà các cháu thích. - Giới thiệu trò chơi các góc của chủ điểm gia đình. - Quan sát, nhắc nhở các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi với bạn. - Cho trẻ liên kết các góc chơi. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng các góc. - Kết thúc/.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> *NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY -. Trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong ngày. Cho trẻ nhận xét bản thân, nhận xét bạn trong 1 ngày. Cho trẻ nêu các tiêu chí. Cắm cờ. Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ Thứ sáu, ngày 30 tháng 09 năm 2016. I. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động:Hát, vỗ tay theo nhịp bài hát: “Cô giáo” Nghe: “Ngày đầu tiên đi học”. TC: “Ai Nhanh nhất”. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết cách vỗ theo nhịp bài hát “Cô giáo”. Hiểu nội dung, cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát. - Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát, vỗ và vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát “Cô giáo” - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Mạnh dạn, tự tin hát, vận động, biểu diễn, tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ - Đàn ghi sẵn bài hát “Cô và mẹ”, “Ngày đầu tiên đi học” - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, dụng cụ tự tạo… Tích hợp: Thơ: “Bạn mới” Đội hình: Tự do, chữ u, hàng ngang.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện - Đọc thơ: “Bạn mới” - Bài thơ nói về chủ đề gì? - Con cảm thấy như thế nào khi được đến trường? - Khi đến trường con được gặp ai? - Lúc ở nhà con được ở với mẹ, khi đến trường thì cô giáo chăm sóc con như mẹ hiền, đó cũng chính là nội dung bài hát mà cô sẽ cho các con nghe. * Hoạt động 2: Dạy vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “Cô giáo” - Ôn hát “Cô giáo”: - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát và đoán xem đây là bài hát gì? - Cho cả lớp hát lại bài hát: “Cô giáo” - Dạy vận động vỗ tay theo nhịp bài “Cô giáo” Bài hát “Cô và mẹ” đã hay rồi, nhưng bài hát sẽ hay hơn nếu các con vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp bài hát. Để vỗ được tay theo nhịp bài hát, các con cùng chú ý xem cô làm mẫu nhé! - Cô làm mẫu: + Lần 1: Không phân tích, không đàn. Cho trẻ nhận xét cách vỗ của cô. + Lần 2: Cô phân tích cách vỗ: Tiếng vỗ tay đầu tiên cô vỗ vào tiếng “mẹ” trong câu hát, cô vỗ 1 tiếng rồi mở tay ra, cứ như vậy cô vỗ nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. - Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp cùng cô: + Lần 1: Không đàn + Lần 2 : Có đàn + Lần 3: Cùng dụng cụ âm nhạc - Mời từng tổ vỗ tay theo nhịp. - Mời trẻ lên biểu diễn. - Vận động sáng tạo: + Theo con, ngoài cách vỗ tay theo nhịp, con còn nghĩ ra cách vận động theo nhịp nào khác? (hát và vận động sáng tạo theo nhịp) + Cô hát và vận động theo nhịp gợi ý cho trẻ. + Yêu cầu trẻ cùng suy nghĩ các cách vận động theo nhịp khác nhau minh hoạ cho bài hát “Cô giáo” + Cho trẻ hát và vận động sáng tạo 1 lần theo ý thích. * Hoạt động 3: Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học” - "Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt em đến trường, em vừa đi vừa khóc mẹ dỗ dành yêu thương...." ai cũng từng trãi qua ngày đầu đến trường, chúng ta hãy cùng cảm nhận các giác ấy qua bài hát "Ngày đầu tiên đi học" nhé - Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc. - Cô hát lần 2 cho trẻ minh họa cùng cô. * Hoạt động 3: Bé vui chơi Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất?.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Cách chơi: Cô cho 2 đội thi đua đi theo đường hẹp đến trường và lấy hoa bé ngoan mang về nhà. Đội nào nhanh nhất và có số lượng hoa nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng. - Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ lấy 1 bông hoa. - Cô nhận xét, tuyên dương.. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động: TCDG: “Ớt chín chùm” I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết được đặc điểm cây xanh trong sân trường. Trẻ biết cách chơi trò chơi «Ớt chín chùm». - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát. Trẻ biết chơi đúng luật. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường nơi trẻ đang học. II. Chuẩn bị: - Sân trường rộng, sạch. Khu vực môi trường giáo dục phát triển vận động gồm : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh. Xắc xô. Tích hợp: Bài hát “Ra chơi vườn hoa” Đội hình: - Tự do, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát cây xanh trong sân trường. (Tích hợp: Cháu biết một số quy định của lớp và tham gia vào các hoạt động chung của lớp) - Cô và cháu vừa hát bài « Ra chơi vườn hoa » vừa dao quanh sân trường. - Cô cho trẻ quan sát cây xanh trong sân trường và trò chuyện cùng trẻ về đặc điểm cây xanh, cách chăm sóc cây xanh… - Giáo dục : Cháu biết một số quy định của lớp và tham gia vào các hoạt động chung của lớp. * Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Ớt chín chùm” - Cô hướng dẫn cháu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát lúc trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong. * Hoạt động 3: Lao động tập thể - Chơi tự do - Cô và cháu cùng nhặt lá rơi trên sân trường. - Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các khu vực vận động. - Cô giới thiệu tên các trò chơi trong khu vực vận động như : Nhà banh, cầu tuột, xích đu, vòng chui, bập bênh... - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong khu vực vận động, chơi trò chơi dân gian. - Quan sát và nhắc nhở trẻ chơi trật tự, không đùa giỡn quá sức khi chơi. - Tham gia chơi cùng trẻ nếu trẻ chơi còn lung tung. * Nhận xét sau giờ chơi :.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm chơi tốt, nhắc nhỡ những cháu còn lại chơi tốt hơn trong những lần sau. Kết thúc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Muïc ñích - yêu caàu: 1. Kiến thức: - Treû biết tự phê bình baûn thaân và phê bình bạn. - Treû biết tiêu chuẩn mới. 2. Kyõ naêng: - Reøn tính maïnh daïn cho treû. 3. Giaùo duïc: - Giáo dục trẻ biết thực hiện đúng tiêu chuẩn, không để cô nhắc nhở nhiều laàn. II. Chuaån bò: - Cờ - Tiêu chuẩn mới - Bảng bé ngoan III. Tổ chức hoạt động: - Cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Bài hát nói về điều gì? - Tuần này các con đã ngoan chưa? - Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn cũ. - Mời cả lớp, tổ, cá nhân cháu tự nhận xét. - Cô nhận xét. - Cô cho trẻ cắm cờ. - Cô tuyên dương những trẻ ngoan, động viên những trẻ chưa ngoan. - Cô đưa ra tiêu chuẩn mới, cả lớp nhắc lại.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………................................................... ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................. ĐÓNG CHỦ ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> TRƯỜNG MẦM NON- TẾT TRUNG THU * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ ôn lại những bài thơ, bài hát đã học ở chủ điểm: “trường mầm non – tết trung thu”. - Cho trẻ đứng lên trước lớp nói về trường lớp của mình học - Cho trẻ nói về các hoạt động trong một ngày ở trường. - Cho trẻ nhắc lại những công việc của các cô trong trường - Cô và trẻ thu dọn đồ chơi, tranh ảnh của chủ điểm: “trường mầm non và tết trung thu” để dán tranh, trưng bày đồ chơi cho chủ điểm mới..

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×