Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giao an chu de giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.58 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ :THẾ GIỚI XUNG QUANH. LỚP NHÀ TRẺ 24 - 36: PUPPY. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Kế hoạch hoạt động tuần 4: Phương tiện giao thông đường thủy Thời gian: Từ 13/04 -17/04/2015 Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Thứ ND Đóntrẻ TD sáng. Tròchuyện. Hoạt động học. HAI -. BA. TƯ. NĂM. SÁU. Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, tâm lý của trẻ trước khi đến lớp Ghi lại những lưu ý của phụ huynh về trẻ. Trò chuyện với phụ Huynh về các biện pháp phòng bệnh thủy đậu và chân tay miệng Lưu ý với phụ huynh về thời tiết hiện tại làm trẻ dễ bị ốm Cho trẻ tập thể dục theo nhạc. Chú ý đến các bé hay chạy ra khỏi hàng. - Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp,.. - Trò chuyện về các phương tiện giao thông trẻ đi hằng ngày - Trò chuyện về phương tiện giao thông trẻ yêu thích - Dạy trẻ nói đúng tên gọi các PTGT, tập làm tiếng động cơ của các PTGT Lĩnh vực PT Ngôn ngữ. Lĩnh vực PT Ngôn ngữ. Lĩnh vực phát triển thể chất. Lĩnh vực PT Ngôn ngữ. Hoạt Động Với Đồ Vật. VĂN HỌC. NHẬN BIẾT TẬP NÓI. GD THỂ CHẤT. GD ÂM NHẠC. NB PHÂN BIỆT. Thơ : Bé kể - Đỗ Linh (Đa số trẻ đã biết). Nhận biết gọi tên một số PTGT đường thủy : Tàu thủy, thuyền, buồm, ca nô .... BTPTC: Tập với vòng VĐCB: Bước lên, xuống bậc có vịn Trò chơi: Gieo hạt, nảy mầm. NDTT: Nhận biết các phía : NgheDạy hát: Em Phía trên – Phía dưới đi chơi thuyền của bản thân trẻ NDKH: Vỗ tay theo nhịp : Phi ngựa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động góc. Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều. Góc phân vai : đóng vai chú cảnh sát giao thông chỉ huy người tham gia giao thông Góc xây dựng: Xây đường đến trường, trồng cây xanh Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu phương tiện giao thông trẻ yêu thích Góc học tập: Cùng tìm hiểu về các phương tiện giao thông đường bộ ( xe máy, xe đạp,ô tô,...) Góc thư viện: Đọc truyện, xem tranh về các phương tiện giao thông HĐCĐ: Vẽ phấn theo ý thích: Nhặt lá xếp hình: Đi dạo: Quan sát cây; Thả thuyền giấy; TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng,... Rèn kỹ năng vận động tinh Xé dán tàu thuyền Chơi tự do. Kỹ năng sống Cô cùng trẻ làm quen các phương tiện giao thông và một số cách tham gia giao thông đúng quy định Chơi tự do. Kỹ năng tạo hìnhBài làm thêm Dán phương tiện giao thông yêu thích (ô tô, tàu hỏa, thuyền,…) Chơi tự do. Rèn kỹ năng Ngôn ngữ Truyện “Vì sao chú thỏ lại cụt đuôi” Chơi tự do. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Nêu gương bé ngoan Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG NGÀY Hoạt động Thứ hai 13/04/2015 Lĩnh vực PT Ngôn ngữ VĂN HỌC Thơ Bé kể - Đỗ Linh (Đa số trẻ chưa biết). Mục đích – yêu cầu 1. Kiên thức: - Trẻ biết được tên bài thơ , tên tác giả. - Hiểu nội dung bài thơ - Trẻ biết nơi hoạt động của các PTGT 2. Kỹ năng: - Trẻ biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô - Trẻ nói được một số từ như “đường ray”, “phố phường”,.. - Trẻ đọc được các từ cuối của câu thơ 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú. Chuẩn bị -Tranh minh họa bài thơ - Mô hình máy bay, tàu hỏa, thuyền buồm, ô tô , xe máy. - Bài hát: Em tập lái ô tô. - Bài hát: Row row the boat. Tiến hành 1. Ổn định - vào bài - Cô và trẻ cùng vận động theo bài hát “Row row the boat” 2. Nội dung - Giới thiệu bài thơ “Bé kể” của Đỗ Linh a. Đọc diễn cảm : Cô cho trẻ xem tranh minh họa bài thơ, hỏi trẻ ten bài thơ đã học. Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả rồi đọc cho trẻ nghe 2 lần: - Lần 1: Đọc kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Lần 2: Kết hợp tranh minh họa bài thơ b. Đàm thoại – giảng nội dung: - Bài thơ có tên là gì? - Trong bài thơ có những PTGT gì? - Các PTGT đó di chuyển ở những chỗ nào? - Anh Máy bay bay ở đâu? - Chị Thuyền buồm bơi chỗ nào? - Bác Tàu hỏa chạy trên đường gì? - Chạy khắp phố phường là các bạn gì nhỉ? Cô vừa đàm thoại vừa cho trẻ xem hình ảnh minh họa để trẻ thấy rõ nơi hoạt động của các PTGT. + Cô giáo đọc 3 câu thơ đầu và hỏi trẻ: - Phương tiện gì xuất hiện đầu tiên nhỉ? Máy bay bay ở đâu? + Cô đọc 2 câu thơ tiếp theo - Phương tiện trong câu thơ cô vừa đọc tên là gì? Tàu hỏa chạy ở đâu? + Cô đọc 2 câu thơ tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trong giờ học .. - Phương tiện gì mà lại bơi nhanh được hơn cá nhỉ? Các con có thể gặp thuyền buồm ở những đâu ? + Cô đọc 2 câu thơ cuối - Trên đường tới trường, các con gặp những phương tiện gì? - Ngoài ô tô và xe máy ra, chúng ta còn có phương tiện gì cũng chạy trên đường nhỉ? c. Giáo dục: - Mỗi PTGT hoạt động ở những nơi khác nhau và có luật lệ GT. Khi cùng bố mẹ tham gia trên các PTGT, các con phải làm gì để đảm bảo an toàn? Mỗi phương tiện giao thông đều có một đặc điểm riêng, máy bay thì bay trên trời, tàu thì chạy trên sông, trên biển, tàu hỏa chạy trên đường ray, còn ô tô, xe máy, xe đạp chạy ở trên đường chúng ta vẫn thấy hàng ngày đúng không nào? Vậy khi tham gia giao thông, chúng mình có được tự ý chạy lung tung không? Chúng ta phải biết tuân theo luật lệ an toàn giao thông các con nhé! d. Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 3-4 lần - Cô gọi trẻ lên đọc theo nhóm, theo cá nhân 3. Kết thúc: - Cô nhận xét và cho chuyển hoạt động. Lưu ý. Hoạt động Thứ 3 14/04/2015 Lĩnh vực PT Ngôn ngữ NHẬN BIẾT TẬP NÓI Nhận biết gọi. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ hiểu thế nào là đường thủy - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm bên ngoài của một số các phương tiện giao thông đường thủy.. Chuẩn bị - Một chậu nước to, một vài con thuyền đồ chơi tự làm hoặc sẵn có - Các bức. Tiến hành 1. Ổn định gây hứng thú. - Cô chơi trò chơi lái tàu thủy 2. Nội dung chính * Hoạt động trải nghiệm của trẻ: - Cô cùng trẻ xem clip và cho trẻ kể tên những phương tiện giao thông xuất hiện trong clip. (Cô dừng chiếu clip để hỏi trẻ tên PTGT) * Hoạt động theo định hướng của cô - Cô lần lượt cho các trẻ quan sát các bức ảnh về PTGT đường thủy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tên một số PTGT đường thuỷ : tàu thủy, thuyền, buồm, ca nô,.... 2. Kỹ năng: -. Trẻ nói được tên các phương tiện và một số đặc điểm nhận biết của phương tiện đó 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú với giờ học.. ảnh về các phương tiện giao thông đường thủy. - Clip khi các phương tiện tham gia giao thông -. - Đàm thoại với trẻ về các phương tiện trẻ nhìn thấy trong từng tranh. Dạy trẻ gọi tên các PTGT: Tàu thủy, thuyền buồm, ca nô + Đây là cái gì đây? Tàu thủy có màu gì? Tàu thủy to hay bé? Tàu thủy chở được ít hay nhiều người? + Đây là cái gì đây? Thuyền buồm có bộ phận gì đặc biệt ? ( có cánh buồm) + Còn đây là cái gì đây? Ca nô to hay bé? Ca nô chở được ít hay nhiều người? - Cô nhắc lại tên các phương tiện giao thông đường thủy và đặc điểm nhận biết đặc trưng của các phương tiện đó * Giáo dục: - Các con có được chạy chơi khi đi tàu thuyền? - Chúng ta có được nghịch khi đi tàu thuyền hay ca nô không? * Luyện tập: - Cho trẻ chơi trò chơi: Thả thuyền Đặt chậu nước và cho trẻ ngồi xung quanh, chia cho trẻ thuyền, tàu, và ca nô đồ chơi có sẵn. Yêu cầu trẻ lần lượt thả tàu, thuyền và ca nô vào châu nước và gọi đúng tên các phương tiện. 3. Kêt thúc: Cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động. Lưu ý. Hoạt động Thứ 4 15/04/2015 Lĩnh vực phát triển thể chất GD THỂ CHẤT. Mục đích – yêu cầu. Chuẩn bị - Cầu thang 1. Kiến thức có tay vịn ở - Trẻ biết tên vận động tòa nhà, và hiểu cách thực hiện vận động - Trẻ biết trình tự thực hiện các vận động. Tiến hành 1. Ổn định - Vào bài : - Cô và trẻ cùng hát: Tập thể dục buổi sáng 2.Nội dung chính: a. Khởi động: - Cho trẻ đi theo cô thực hiện đi các kiểu chân b. Trọng động * BTPTC: Tập với vòng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BTPTC: Tập với vòng VĐCB: Bước lên, xuống bậc có vịn Trò chơi: Gieo hạt, nảy mầm. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết xác định hướng đi, biết cách bước lên, xuống bậc có vịn - Trẻ biết tập với vòng. - Trẻ,biết phối hợp tay chân nhịp nhàng 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tập luyên - Trẻ tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trật tự trong giờ học.. * VĐCB: Bước lên, xuống bậc có vịn - Cô thực hiện vận động cho học sinh quan sát + Lần 1: Cô bước lên và xuống bậc + Lần 2: Cô vừa bước lên và xuống bậc rồi giải thích với trẻ : Tay phải vịn cầu thang, từng bước bước lên bậc cầu thang sau đó bước xuống bậc. + Lần 3: Cô thực hiện rồi hỏi trẻ để trẻ nói Cho trẻ lần lượt thực hiện bước lên xuống bậc 2 – 3 lần. Cô quan sát để nhắc nhở và hướng dẫn trẻ. * Trò chơi: Gieo hạt – nảy mầm Cho trẻ xếp thành vòng tròn, cả cô và trẻ cùng vận động theo bài Gieo hạt – nảy mầm c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đứng lên đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng 3. Kết thúc Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động. Lưu ý. Hoạt động Thứ 5. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức :. Chuẩn bị - Nhạc bài. Tiến hành 1- Ổn định gây hứng thú:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 16/04/2015 Lĩnh vực PT Ngôn ngữ GD ÂM NHẠC NDTT: Nghe Dạy hát: Em đi chơi thuyền NDKH: Vỗ tay theo nhịp : Phi ngựa. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát 2. Kỹ năng : - Trẻ nhớ tên bài hát . - Trẻ hát cùng cô đúng giai điệu của bài hát Phi ngựa. - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ - Trẻ chơi thành thạo trò chơi. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. 3. Thái độ : - Giáo dục có trẻ ý thức giữ gìn sức khỏe bản thân. - Trẻ có hứng thú với tiết học. hát “Em đi chơi thuyền” , “Phi ngựa”. - Cô và trẻ cùng vận động theo bài hát “The wheels on the bus” 2- Nội dung chính: a. NgheDạy hát: Em đi chơi thuyền - Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 2 - 3 lần: + Lần 1: Cô hát trọn vẹn bài hát cho trẻ nghe. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả + Lần 2: Cô hát cùng nhạc trọn vẹn bài hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô. - Giảng nội dung bài hát: Mẹ đã dặn bạn nhỏ điều gì khi đi chơi thuyền, phải ngồi ntn? - Lần 3, cô bật CD cho trẻ nghe, cô và trẻ cùng hát theo CD Cô đọc chậm lời ca theo nhịp 1 lần, cho trẻ đọc theo. - Dạy trẻ hát + Cô hát cùng trẻ 1- 2 lần theo nhạc và sửa sai cho trẻ (nếu có) + Cô cùng hát với từng nhóm ( 3 nhóm ), sửa sai nếu có + Cô cho 3 – 4 cá nhân lên hát, cô hát nhỏ cùng trẻ, khuyến khích động viên trẻ tích cực tham gia hoạt động. - Cô cho lớp hát và và thể hiện tình cảm bài hát 1 lần theo nhạc b. NDKH: Vỗ tay theo nhịp : Phi ngựa - Cô cho trẻ nghe nhạc, hỏi trẻ tên bài hát - Cô cho trẻ hát 1 -2 lần, lắng nghe để sửa sai cho trẻ - Cô giới thiệu bài hát “Phi ngựa” và hát cho trẻ nghe 1 – 2 lần. - Cô giới thiệu tên VĐ: Vỗ tay theo nhịp rồi Cô hát và vỗ tay theo nhịp 1 lần cho trẻ quan sát. , hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả + Các bạn trong bài hát chơi trò chơi gì?- Phi ngựa + Con có muốn chơi cùng các bạn không? - Cô dạyvà trẻ hát và vỗ tay theo nhịp 2 – 3 lần. - Cho các nhóm lên biểu diễn, cá nhân, đôi bạn… 3.Kết thúc: - Cô khuyến khích, động viên trẻ và cho trẻ chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lưu ý. Hoạt động Thứ 6 27/03/2015 Hoạt Động Với Đồ Vật. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ hiểu khái niệm biết phía trên – phía dưới của bản thân. 2. Kỹ năng : NB PHÂN - Trẻ nhận biết và phân BIỆT biệt được phía trên – phía dưới. Nhận biết các - Trẻ phát âm đúng từ: phía : Phía trên Phía trên – Phía dưới. – Phía dưới của - Trẻ biết định hướng bản thân trẻ không gian. 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú trong giờ học. Chuẩn bị - Treo một đồ chơi ở trên cao, phía trên đầu trẻ ( quả bóng, hoa) - Cô và mỗi cháu có một đồ chơi nhỏ. - Cô treo máy bay giấy trên trần nhà, dán hình tàu thuyền dưới nền nhà.. Tiến hành 1- Ổn định gây hứng thú: - Cô cùng trẻ vận động theo bài hát “The wheels on the bus”đọc bài thơ: Bé kể rồi trò chuyện với trẻ - Trong bài thơ có những PTGT nào? - Anh máy bay bay ở đâu? - Chị thuyền buồm bơi ở đâu? 2- Nội dung chính: a. Xác định phía trên – phía dưới của bản thân - Cho trẻ ngồi trên ghế theo hình tròn hoặc hình vòng cung. Trò chuyện với trẻ: * Xác định, gọi tên phía trên: - Con tìm xem máy bay ở đâu? Chỉ cho cô xem. - Máy bay ở phía nào của con? Cô nói: Đây là phía trên, các con hãy nói: Máy bay ở phía trên. Cô hỏi nhiều trẻ cho trẻ nói: Máy bay ở phía trên của con. - Phía trên của con đâu? Con nhìn thấy gì ở phía trên? - Muốn nhìn được phía trên con phải làm gì? * Xác định, gọi tên phía dưới. - Cô hướng dẫn trẻ xác định và gọi tên phía dưới với cách tương tự.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> như trên.Cô yêu cầu trẻ hãy tìm xem trong lớp ta có đồ chơi gì mới nào? Và nó ở đâu? Làm thế nào để nhìn thấy đồ chơi đó? Vì sao? Sau đó, cô nhắc lại những câu trả lời đúng của trẻ - Tương tự, cô cùng trẻ cùng trao đổi cách nhìn những đồ vật ở phía dưới như dép ở dưới chân, và gợi ý nó là ở phía dưới. b. Luyện tập nhận biết phía trên – phía dưới Cô giúp trẻ chốt lại kiến thức nhận biết phía trên – phía dưới - Cho trẻ chơi trò chơi: Tthi ai nhanh. Cho trẻ ngồi ghế cầm đồ vật trên tay. Cô nói một vị trí nào đó. Yêu cầu trẻ giơ đồ vật đúng vị trí và gọi được đúng tên vị trí của đồ vật c. Hướng dẫn trẻ thực hiện dán mành cửa sổng - Cô cho trẻ làm bài tập 9 trong vở: Bé tập dán hình. - Cho trẻ quan sátbài 9trong vở, hướng dẫn trẻ hồ dán, cách bôi hồ, cách giữ vở: Đặt vở lên bàn, quan sát vị trí hình tròn và hình vuông, sau đó bôi hồ lên mặt sau của hình và dán vào đúng vị trí của hình đó. - Cô quan sát và giúp đỡ trẻ trong thời gian làm bài, hỏi trẻ: + Con đang dán hình gì? + Hình tròn này màu gì? + Đây là hình gì? Cần dán hình vuông này vào chỗ nào?- Sau khi kết thúc bài, đặt vở của trẻ lên bàn để trẻ có thể quan sát bài của trẻ. 3.Kết thúc: Cô nhận xét rồi cho trẻ chuyển hoạt động khác Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×