Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 8 Quang hop o thuc vat PTNL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:……………. Ngày dạy: ………… Lớp dạy: ………. Ngày dạy: ………… Lớp dạy: ………. Ngày dạy: ………… Lớp dạy: ………. Ngày dạy: ………… Lớp dạy: ……….. Tiết 7 Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I – Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức + Học sinh biết được khái niệm quang hợp, viết được phương trình tổng quát của quang hợp. Nhận thức được vai trò của quang hợp. + Trình bày được tại sao nói lá là cơ quan quang hợp. 2. Về kỹ năng - Quan sát và phân tích các thông tin để chứng minh vấn đề. 3. Về thái độ - Ứng dụng hiểu biết về quang hợp vào trong đời sống và bảo vệ môi trường. II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Hình vẽ 8.1, 8.2, 8.3 2. Chuẩn bị của học sinh. - Học bài cũ chuẩn bị bài mới. III – Tiến trình bài dạy 1. Các hoạt động đầu giờ * Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. (1’) * Kiểm tra bài cũ. (2’) Kiểm tra vở học sinh về nội dung quan sát được trong bài thực hành trước 2. Nội dung bài học Nội dung 1: KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT (15’) Mục tiêu: + Học sinh trình bày được khái niệm quan hợp, viết đươc phương trình quang tổng quát của quang hợp. + Nhận thức đúng về vai trò của quá trình quang hợp. Nhiệm vụ: Học sinh hoàn thành phiếu học tập để rút kiến thức cần học Phương thức thực hiện: Thực hiên nghiên cứu bài học theo nhóm để tổng hợp kiến thức cần học. Sản phẩm: Bảng tổng hợp kiến thức theo phiếu học tập Tiến trình thực hiện: - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh. Phiếu học tập số 1: 1. Quang hợp là gì? - Khái niệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp: ................................................................................................................................ 2. Vai trò của quang hợp + ............................................................................................................................. ................................................................................................................................ + ............................................................................................................................. . ................................................................................................................................. + ............................................................................................................................. . ................................................................................................................................. - Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập (vừa thực hiện vừa quan sát hình ảnh và các thông tin trên màn chiếu). - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm, nếu chưa trình bày phải theo dõi kết quả của nhóm khác để bổ sung nếu không đồng ý. Nội dung 2: LÁ LÀ CƠ QUANG QUANG HỢP ( 24’) Mục tiêu: Học sinh chứng minh được: + Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp + Lá chứa bào quan quang hợp. + Lá có hệ sắc tố quang hợp hoạt động hiệu quả. Nhiệm vụ: Học sinh hoàn thành phiếu học tập để rút kiến thức cần học Phương thức thực hiện: Thực hiên nghiên cứu bài học theo nhóm để tổng hợp kiến thức cần học. Sản phẩm: Bảng tổng hợp kiến thức theo phiếu học tập Tiến trình thực hiện: - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh. 1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp - Hình thái bên ngoài: + Hình dạng: .......................................................để ánh sáng Mặt trời ................. ................................................................................................................................ + Diện tích tiếp xúc của lá: .............................. nhằm mục đích ............................ ................................................................................................................................ - Giải phẫu bên trong: + Cách sắp xếp các tế bào ( quan sát hình 8.2) ...................................................... ................................................................................................................................ nhằm mục đích ........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Cách bố trí của hệ gân lá: ................................................................................... ................................................................................................................................ nhằm mục đích …………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………. + Trong tế bào lá có chứa bào quan quang hợp đó là: …………………………… 2. Lục lạp là bào quan quang hợp ( cấu tạo phù hợp với chức năng) - Màng tilacoit là nơi diễn ra: …………………………………………………… - Chất nền (stroma): là nơi diễn ra: ………………………………………………. 3. Lá có hệ sắc tố quang hợp: - Các sắc tố quang hợp: + Diệp lục (clorophyl) gồm: …………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… + Carotenoit gồm: ……………………………………………………………….. Trong đó caroten có nhiều màu như: ……………………………………………. - Sơ đồ truyền năng lượng ánh sáng trong quá trình quang hợp: ……………………………………………………………………………………. - Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học của ATP và NADPH là: ……………………………………………….. - Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập (vừa thực hiện vừa quan sát hình ảnh và các thông tin trên màn chiếu). - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm, nếu chưa trình bày phải theo dõi kết quả của nhóm khác để bổ sung nếu không đồng ý. 3. Củng cố (2’) + Nhấn mạnh các kiến thức cơ bản cần nhớ 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (1’) + Trả lời câu hỏi (1 -> 6 sgk tr 39) + Đọc mục“ Em có biết. Đã duyệt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×