Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 7 Doan ket tuong tro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 7 - Tiết 7


Ngày dạy: 10/10/2016
Bài 6


<b>TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>



<b> 1. MỤC TIÊU</b>


1.1. Kiến thức
- HS biết:


+ Một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo
+ Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.


- HS hiểu: Thế nào là tôn sư trọng đạo.
1.2. Kĩ năng


HS thực hiện thành thạo: Thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc
làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc sống hằng ngày.


1.3. Thái độ


Thói quen: Kính trọng và biết ơn thầy, cơ giáo


<b> 2. NỘI DUNG HỌC TẬP</b>
<b> </b>- Thế nào là tôn sư trọng đạo


- Một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo
- Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo



<b> 3. CHUẨN BỊ</b>


3.1. Giáo viên


- Tục ngữ, câu ca dao, bài hát, mẩu chuyện có nội dung nói về tơn sư
trọng đạo.


3.2. Học sinh


- Đọc trước Truyện đọc và trả lời câu hỏi Gợi ý SGK/1719
- Xem trước Nội dung bài học, Bài tập SGK/19, 20


- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài hát có nội dung theo chủ đề bài học
- Liên hệ thực tế xem bản thân đã tôn sư trọng đạo?


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1: Nêu những biểu hiện của lịng u thương con người? Ví dụ?
(10 đ)


<sub></sub> Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn, bất hạnh của người khác;
dìu dắt, nâng đỡ những người có lỗi lầm, giúp họ tìm ra con đường đúng đắn;
biết hi sinh quyền lợi của bản thân cho người khác;...


Ví dụ: thầy thuốc hết lịng cứu chữa bệnh nhân, hi sinh thân mình cứu bạn
khỏi chết đuối; động viên, an ủi, giúp đỡ người tàn tật, cha mẹ dành miếng
ngon cho con,...



Câu 2: Yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào? (10 đ)


<sub></sub> Tình yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua mọi khó
khăn, gian khổ trong cuộc sống; được mọi người yêu quý, kính trọng; yêu
thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc ta, cần được giữ gìn
và phát huy. Lịng u thương con người góp phần làm cho xã hội lành
mạnh, trong sáng.


4.3. Tiến trình bài học


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>




<b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3 phút)</b>


GV cho HS nghe bài hát Bài học đầu tiên (Tác giả
Trương Xuân Mẫn) để dẫn HS vào bài




<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu truyện đọc (10 phút)


GV cho HS đọc truyện Bốn mươi năm vẫn nghĩa
nặng tình sâu


Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trị trong truyện có gì đặc
biệt về thời gian?





thầy và trò gặp nhau 40 năm sau ngày ra trường.
Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn
của học trị cũ đối với thầy Bình.




Học trị vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết, tặng
thầy những bó hoa tươi thắm, khơng khí cảm động,
thầy trị tay bắt mặt mừng, kể kỉ niệm, bồi hồi, lưu
luyến


HS kể những kỉ niệm về những ngày thầy giáo dạy
nói lên điều gì?




nói lên lịng biết ơn thầy giáo cũ của mình.


Em đã làm gì để thể hiện biết ơn thầy cô giáo đã dạy
dỗ em?


GV phát biểu học tập: Đámh dấu x vào ô những
việc em đã làm được.


+ Lễ phép với thầy cô giáo <sub></sub>


<b>1. Truyện đọc</b>


Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình


sâu


<b>2. Nội dung bài học</b>


a) Thế nào là tơn sư trọng đạo?
- Tơn trọng, kính u và biết ơn đối
với thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc
- Coi trọng và làm theo những điều
thầy cô dạy bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


+ Xin phép thầy cô giáo trước khi vào lớp. <sub></sub>
+ Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép nói: “Em thưa
thầy, cơ” <sub></sub>
+ Khi có lỗi, được thầy cơ nhắc nhở, biết nhận lỗi và
sửa lỗi. <sub></sub>
+ Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau. <sub></sub>
+ Cố gắng học thật giỏi. <sub></sub>
+ Tâm sự chân thành với thầy cô. <sub></sub>
+ Vui vẻ khi được thầy cô giao nhiệm vụ. <sub></sub>
+ Hoàn thành nhiệm vụ được giao <sub></sub>
HS trình bày bài làm.




<b>Hoạt động </b>3<b> </b>: Tìm hiểu nội dung bài học (15 phút)
GV giải thích từ Hán Việt


Sư: Thầy, cơ giáo.



Đạo: Đạo lí. <vi: cũng, là>
GV cho HS thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1, 3: Tơn sư trọng đạo là gì?




Tơn trọng, kính u và biết ơn đối với thầy cô giáo ở
mọi nơi, mọi lúc; coi trọng và làm theo những điều
thầy cơ dạy bảo; có những hành động đền đáp cơng
ơn của thầy cơ giáo


Nhóm 2, 5: Nêu những biểu hiện của tôn sư trọng
đạo?




cư xử có lễ độ, vâng lời thầy cơ giáo; thực hiện tốt
nhiệm vụ của người học sinh, làm cho thầy cơ vui
lịng; nhớ ơn thầy cơ cả khi khơng cịn học với thầy
cơ đó nữa; quan tâm thăm hỏi thầy cơ; giúp đỡ thầy
cơ khi cần thiết.


Nhóm 4, 6: Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?




Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta
tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình và xã hội;
giúp thầy cơ giáo hồn thành tốt nhiệm vụ của mình;


tơn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
nên ta cần giữ gìn và phát huy


HS trình bày ý kiến thảo luận.


GV nhận xét, kết luận và cho HS ghi bài.


Câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên" có cịn
phù hợp trong thời đại ngày nay?


công ơn của thầy cô giáo


b) Một số biểu hiện của tôn sư trọng
đạo


Cư xử có lễ độ, vâng lời thầy cô
giáo; thực hiện tốt nhiệm vụ của
người học sinh, làm cho thầy cơ vui
lịng; nhớ ơn thầy cơ cả khi khơng
cịn học với thầy cơ đó nữa; quan
tâm thăm hỏi thầy cô; giúp đỡ thầy
cô khi cần thiết.


c) Ý nghĩa


- Đối với bản thân: Tôn trọng và
làm theo lời dạy của thầy cơ sẽ giúp
ta tiến bộ, trở nên người có ích cho
gia đình và xã hội



- Đối với xã hội:


+ Giúp thầy cô giáo hồn thành tốt
nhiệm vụ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>




bất cứ thời đại nào con người cũng cần phải học tập
để nắm bắt tri thức và ở xã hội nào thì vị trí, vai trị
của người thầy giáo cũng ln được đề cao. Do đó,
câu tục ngữ này vẫn cịn ngun giá trị.


4.4. Tổng kết (5 phút)


GV cho HS thi hát về thầy cô giáo.
4.5. Hướng dẫn học tập (5 phút)
<sub></sub> Đối với bài học ở tiết này
- Học thuộc nội dung bài học


- Làm các bài tập a, b, c SGK/19, 20
<sub></sub> Đối với bài học ở tiết tiếp theo


Chuẩn bị bài 7: Đoàn kết, tương trợ


- Đọc trước Truyện đọc, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/2022
- Xem trước Nội dung bài học, Bài tập SGK/22


<b>5. PHỤ LỤC</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×