Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tong ket ve tu vung tu tuong thanh tuong hinh mot so phep tu tu tu vung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.67 KB, 24 trang )

TIẾNG VIỆT 9


TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(TIẾP THEO)

I. TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH:
-KKHS TĐ


II. MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG:


1. Ơn lại một số khái niệm:
- So sánh
- Nói q
- Ẩn dụ
- Nói giảm, nói tránh
- Nhân hố
- Điệp từ ngữ
- Hoán dụ
- Chơi chữ


* So sánh: đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật,
sự việc khác có nét tương đồng.
Ví dụ:
Thân em như ớt trên cây,
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.
(Ca dao)



* Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này
bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét
tượng đồng với nó nhằm tăng sức gợi
hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ:
Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

(Ca dao)


* Nhân hoá: gọi, tả những con
vật, cây cối, đồ vật, ... bằng
những từ ngữ vốn được dùng
để gọi hoặc tả con người; làm
cho thế giới loài vật, cây cối,
đồ vật, ... trở nên gần gũi với
con người, biểu thị được
những suy nghĩ, tình cảm của
con người.

Ví dụ:
Buồn trơng con
nhện chăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi
nhện chờ mối ai.
Buồn trông chênh

chếch sao mai,
Sao ơi sao hỡi nhớ
ai sao mờ.
(Ca dao)


* Hoán dụ: là tên gọi sự vật, hiện tượng,
khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện
tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ:
Áo chàm đưa buổi phân ly,
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay.
(Tố Hữu)


* Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại,
quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng
được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn
tượng, tăng sức biểu cảm.

Ví dụ:
Bao giờ cây cải làm đình,
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa,
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
(Ca dao)



* Nói giảm, nói tránh: Là một biện pháp
tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê
sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Ví dụ:
a. Bác Dương thơi đã thơi rồi!
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
b. Cháu bé đã bớt đi ngoài chưa?


* Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết,
người ta có thể dùng biện pháp lặp
lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để
làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh.

Ví dụ:
Tre xanh
xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.

(Nguyễn Duy )


* Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm,
về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,
hài hước ... làm câu văn hấp dẫn, thú vị.

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
hương nhà mõi miệng cái gia gia

(Bà H T Quan)
Bà già đi chợ cầu đông,
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Ơng thầy gieo quẻ bảo rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn.
(Ca dao)


III/ LUYỆN TẬP


BÀI 2: Phân tích phép tu từ từ vựng trong
các câu thơ sau?

a. Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
*Ẩn dụ: Từ “hoa, cánh” dùng để chỉ Thuý Kiều và
cuộc đời của nàng. Từ “cây, lá” dùng để chỉ gia đình
của Thuý Kiều và cuộc sống của họ.
=> Ý nói Th Kiều bán mình để cứu gia đình.


b. Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngồi,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.

* So sánh: Tiếng đàn của Kiều với tiếng hạc, tiếng
suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa.
=> Tiếng đàn của Kiều muôn điệu hay như

trời sinh ra đã vậy rồi, khơng cịn gì phải bàn cải.


c. Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành địi một, tài đành hoạ hai.

*Nhân hố : Hoa ghen,liểu hờn

Cái đẹp của Thuý Kiều là tuyệt đỉnh đã làm cho thiên
nhiên sinh lịng đố kị
*Nói q :đề cao vẻ đẹp có một khơng hai của Kiều


d. Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.

* Nói quá: trong gang tấc  gấp mười
quan san
=> Cực tả sự xa cách giữa thân phận,
cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh
Khi Kiều bị bắt về nhà Hoạn Thư


e. Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.

* Biện pháp chơi chữ: tài và tai.
+ Về khuôn âm, tài và tai chỉ khác nhau dấu

huyền, nghĩa là đọc lên nghe thuận miệng.
+ Về ý nghĩa, tài là của hiếm, tai hoạ lại quá
nhiều nhưng oái oăm thay, cái tài của Kiều cũng
nên tai, nên tội.


Bài 3: a. Cịn trời cịn nước cịn non,
Cịn cơ bán rượu, anh còn say sưa.
(Ca dao)
* Biện pháp điệp từ “còn” và dùng
từ nhiều nghĩa “say sưa”.
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mịn,
Voi uống nước, nước sơng phải cạn.
(Nguyễn Trãi, Bình ngơ đại cáo)
* Biện pháp nói q: dùng “đá núi cũng mịn,
nước sơng phải cạn” để nhấn mạnh sự trưởng
thành và khí thế lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.


c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
* Biện pháp so sánh: Dùng “như tiếng hát xa”,
“như vẽ” để miêu tả khơng gian thanh bình,
thơ mộng đang tồn tại trong lịng cuộc kháng
chiến lâu dài, gian khổ; nó thể hiện tinh thần
lạc quan của một tâm hồn thi sĩ.



d. Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ,
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng).

* Biện pháp nhân hoá: nhân hoá
ánh trăng, biến trăng thành người bạn
tri âm, tri kỉ (trăng nhòm khe cửa ngắm
nhà thơ)  thiên nhiên trong bài thơ
trở nên sống động, có hồn, gắn bó
với con người hơn.


e. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru ...)
* Biện pháp tu từ: Ẩn dụ
Từ “mặt trời” ở câu 2 chỉ
em bé trên lưng mẹ.
* Tác dụng: Thể hiện sự gắn bó của
đứa con với người mẹ, đó là nguồn
sống, là niềm tin của mẹ vào ngày
mai.


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài học:
*KKHSTĐ:Phần I( Khái niệm từ tượng thanh,
tượng hình)
-Nắm vững các khái niệm đã học

-Xem lại các bài tập.
*Bài mới:
CĐ nhỏ:NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ
-Nghị luận trong văn bản tứ sự
-Luyện tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận


CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ
(Tuần sau trình bày)
CĐ nhỏ:NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ
-Nghị luận trong văn bản tự sự (Học phần I)
-Luyện tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố
nghị luận( Học phần II)
-Nhóm 1:Kể những yếu tố nghị luận trong
văn bản tự sự.
-Nhóm 2:Những biểu hiện của yếu tố nghị luận
-Nhóm 3:Tác dụng của yếu tố nghị luận



×