Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tài liệu Phần 2. Môi trường kinh doanh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.59 KB, 39 trang )


Phần 2.
Môi trường kinh doanh

Môi trường kinh doanh

“Môi trường kinh doanh là sự tổng hợp và tương tác lẫn
nhau giữa các yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”

Môi trường kinh doanh
Môi trường
trong nước
Môi trường
nước ngoài
Môi trường
nước ngoài

Môi trường kinh doanh

Môi trường kinh doanh quốc gia là tổng hợp các lực
lượng (trong nước hoặc nước ngoài) mà doanh nghiệp
không kiểm soát được, tồn tại bên ngoài doanh nghiệp
và tác động tới hoạt động và sự phát triển của doanh
nghiệp.

Môi trường kinh doanh quốc tế là sự tương tác giữa các
môi trường kinh doanh quốc gia

Chương 2.
Môi trường kinh doanh quốc tế



Môi trường kinh doanh quốc tế

Thương mại quốc tế và các lý thuyết
thương mại

Đầu tư quốc tế, các lý thuyết và nhân tố
ảnh hưởng đến đầu tư quốc tế

Hệ thống tiền tệ và thị trường tài chính
quốc tế


Tác động của toàn cầu hóa đến nền
kinh tế Mỹ

Làn sóng phản đối toàn cầu hóa
-
Thất nghiệp đối với lao động tay nghề thấp, “blue-
collar”
dệt may: Costa Rica, giầy thể thao: Philippines,
thép: Brazil, đồ điện tử: Malaysia, …
- Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 3 (Seatle, 1999)

Tác động của toàn cầu hóa đến nền
kinh tế Mỹ

Lý lẽ của các nhà
kinh tế
- “white-collar”, lao

động tay nghề cao sẽ
có nhiều cơ hội tại
Mỹ
máy tính được lắp ráp tại
Malaysia, nhưng thiết kế
tại Silicon Valley…

Tác động của toàn cầu hóa đến nền
kinh tế Mỹ

Làn sóng phản đối toàn cầu hóa
Gần đây, các công việc đòi hỏi kiến thức, tay nghề cao cũng được
chuyển sang các nước
-
2002, 2003: Bank of America cắt giảm 5000 lao động trong ngành công
nghệ thông tin
-
Infosys Technologies ltd., India: 250 kỹ sư phát triển các ứng dụng công
nghệ thông tin cho Bank of America
-
Accenture – một công ty tư vấn và công nghệ lớn của Mỹ - chuyển 5000
công việc phát triển phẩn mềm và kế toán sang Philippines
-
P&G thuê 650 chuyên gia tại Philippines triển khai các bản quyết toán
thuế toàn cầu

Tác động của toàn cầu hóa đến nền
kinh tế Mỹ

Lợi ích thu được

- Đối với các công ty: cắt giảm chi phí
- Đối với các nước đang phát triển: tăng việc làm

Mỹ chịu thiệt hại gì khi mất đi cả những công việc tay
nghề thấp và công việc tay nghề cao?

Tác động của toàn cầu hóa đến nền
kinh tế Mỹ

Câu trả lời của các nhà kinh tế: một số cá nhân sẽ thiệt
thòi song toàn bộ nước Mỹ sẽ có lợi:
-
Hầu hết các công việc quản lý, R&D… mà Mỹ có lợi thế
sẽ không mất đi
-
Người tiêu dùng Mỹ sẽ mua được hàng hóa rẻ hơn
-
Người tiêu dùng ở các nước đang phát triển sẽ mua
hàng hóa Mỹ nhiều hơn

Thương mại quốc tế (tỷ USD)
Nguồn: thống kê của WTO
1980 1990 2000 2008
Thương mại
hàng hoá 2034 3449 6456 16070
Thương mại
dịch vụ 365 780 1481 3778

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)
- thống kê của WTO

1980 1990 2000 2008
Mỹ 225,566 393,592 781,918 1,287,442
Nhật 130,441 287,581 479,249 782,047
Đức 192,860 421,100 551,810 1,461,853
Pháp 116,030 216,588 327,611 605,403
Anh 110,134 185,172 285,425 458,572
Trung Quốc 18,099 62,091 249,203 1,428,332
Brazil 20,132 31,414 55,086 197,942
Indonesia 21,909 25,675 65,403 139,278
Thái Lan 6,505 23,068 69,057 177,844
Việt Nam 338 2,404 14,483 62,906

Thương mại thế giới

WTO

Tự do hóa thương mại thông qua đàm
phán

Thành lập: 1995

Vòng đàm phán Doha: 2001

Chủ nghĩa song phương và chủ nghĩa khu vực

Tốc độ tăng các FTA tại châu Á
Tốc độ tăng các FTA tại châu Á
Số lượng FTA tại châu Á
Các FTA của châu Á đã được thông
báo cho WTO

* Includes concluded FTAs, FTAs under official negotiation, and proposed FTAs in Asia and the Pacific.
Source: ADB FTA Database www.aric.adb.org (data as of June 2009)

Các lý thuyết thương mại quốc tế dựa
trên các quốc gia
(country-based theory)

Giải thích sự hình thành thương mại giữa các quốc gia

Không phân biệt nhãn mác hàng hóa (hàng hóa tiêu
chuẩn: dầu mỏ, đường, gỗ xẻ …)

Các lý thuyết thương mại quốc tế dựa
trên các quốc gia
1. Lý thuyết trọng thương (giữa thế kỷ 16) Mercantilism

Nội dung:

Sự giàu có đo bằng vàng, bạc

Phương châm: thặng dư thương mại

Hoạch định chính sách: can thiệp trực tiếp, hạn chế
NK, khuyến khích XK

Thương mại quốc tế là trò chơi có tổng số bằng không (zero-sum
game)

David Hume (1752) chỉ ra hạn chế của lý thuyết


Các lý thuyết thương mại quốc tế dựa
trên các quốc gia
2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776) Absolute
Advantage

Mỗi quốc gia: có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một số hàng hoá,
không có lợi thế trong SX một số hàng hoá khác

Sản phẩm có lợi thế tuyệt đối: chi phí lao động thấp hơn (NSLĐ
cao hơn)

QG nên CMH SX & XK sản phẩm mà nó có lợi thế tuyệt đối

Sử dụng hiệu quả nguồn lực (nhờ CMH); các bên cùng có lợi
(positive-sum game)

Ủng hộ tự do thương mại

Các lý thuyết thương mại quốc tế dựa
trên các quốc gia
3. Lý thuyết lợi thế so sánh (David Ricardo, 1817)
Comparative Advantage

Tất cả các QG đều có lợi khi tham gia TMQT căn cứ trên LTSS ngay cả
khi QG không có lợi thế tuyệt đối trong SX bất kỳ sản phẩm nào

Lợi thế so sánh: chi phí cơ hội nhỏ hơn quốc gia khác

QG nên CMH SX & XK sản phẩm mà nó có lợi thế so sánh


Sử dụng hiệu quả nguồn lực (nhờ CMH); các bên cùng có lợi

Ủng hộ tự do thương mại

6 giả thiết của mô hình

Nghiên cứu của Frankel và Romer

Các lý thuyết thương mại quốc tế dựa
trên các quốc gia
4. Lý thuyết Heckscher – Ohlin (1919, 1933)
Tỷ lệ các yếu tố sản xuất - Factor Endowment Theory

Các nước có mức độ dồi dào các yếu tố SX (loại nguồn lực) khác
nhau

Các hàng hoá khác nhau đòi hỏi tỷ lệ các yếu tố SX khác nhau

Lợi thế so sánh: một nước có LTSS trong việc SX sản phẩm sử
dụng tương đối tập trung các yếu tố mà nó dư thừa

Một nước sẽ tập trung sản xuất (và xuất khẩu) sản phẩm có LTSS,
và nhập khẩu sản phẩm không có LTSS

Nghịch lý Leontief (1953)

Các lý thuyết thương mại quốc tế dựa
trên các hãng (firm-based theories)

Giải thích các hình thức thương mại quốc tế


Hàng hóa có sự khác biệt: nhãn mác hàng hoá quan
trọng đối với quyết định của người tiêu dùng (ô tô, hàng
điện tử, hàng dân dụng…)

Tầm quan trọng của TNCs sau CTTG II

Lý thuyết H-O không kiểm nghiệm trên thực tế (nghịch
lý W. Leontiev)

Các lý thuyết thương mại quốc tế dựa
trên các hãng
5. Lý thuyết Linder (1961) Lý thuyết về nhu cầu giống nhau
giữa các nước - Overlapping Demand

Mức thu nhập ảnh hưởng lớn tới nhu cầu

Nhu cầu quyết định các sản phẩm được sản xuất ra

Các nước có cùng trình độ phát triển kinh tế có xu hướng trao đổi
các sản phẩm CN chế biến với nhau nhiều hơn

Thương mại nội bộ ngành (intra industry)
Sony Walkman radio tiêu dùng trong nước thành công
=> XK sang Canada, châu Âu, Mỹ
Trao đổi nội bộ ngành 40%: Kodak-Fuji, Toyota-BMW…

Các lý thuyết thương mại quốc tế dựa
trên các hãng
6. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm (Raymond Vernon, 1960s)

Product Life-Cycle Theory

Chu kỳ:

SP mới: mới sáng chế, thị trường nội địa, bắt đầu xuất
khẩu

SP chín muồi: mở rộng tối đa, gia tăng xuất khẩu, các
nước phát triển khác bắt đầu sản xuất

SP tiêu chuẩn hóa: áp lực giảm chi phí → các nước đang
phát triển SX, nhập khâu lại từ các nước này

Ví dụ: sản phẩm máy phoptocopy
Mỹ: Xerox(1960) → Nhật, Anh: liên doanh;
→Canon, Olivetti…
→ Singapore, Thái Lan

Các lý thuyết thương mại quốc tế dựa
trên các hãng
7. Lý thuyết thương mại mới (1970s, 1980s, Paul Krugman
…) New Trade Theory

Nền kinh tế quy mô (economies of scale) chi phí trên
một đơn vị sản phẩm giảm khi sản lượng tăng → CMH
SX

TMQT làm giảm chi phí SX, người tiêu dùng có lựa
chọn đa dạng hơn


Yếu tố kinh nghiệm (learning effects)

Hạn chế của thị trường

Lợi thế của hãng tiên phong

7. Lý thuyết thương mại mới (1970s, 1980s,
Paul Krugman …) New Trade Theory
Ví dụ: Các hãng sản xuất máy bay dân dụng: Boeing,
Airbus

Nền kinh tế quy mô:
Chi phí cố định cho Boeing 777: 5 tỷ USD, Chi phí biến đổi 80 triệu
USD

Yếu tố kinh nghiệm
Sản lượng khung máy bay tăng gấp đôi → chi phí trên một đơn vị
SP giảm 20%

Quy mô thị trường:
2010-2020 khoảng gần 2000 máy bay lớn

Lợi thế của hãng tiên phong:
De Havilland (Comet), Boeing (707), Hawker Siddely, Fokker

×