Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

T 16 LOP GHEP 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.52 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 (Từ ngày 19/12 đến 23/12/2016). Thứ Ngày. HAI 19/12/ 2016. BA 20/12/ 2016. Trình độ 3 Stt Môn CC TĐ-KC TĐ-KC TD Toán TC Toán TNXH C. Tả TH ÂN. TƯ 21/12/ 2016. TĐ Toán ĐĐ TH LTVC. NĂM 22/12/ 2016. SÁU 23/12/ 2016. Trình độ 5. Toán TNXH TV. Tên bài dạy. Tên bài dạy. 1 2 3 4 5 1 2 3. CC L.Sử Toán TD TĐ KT LTVC C. Tả. 4. Toán. Rèn đọc - Kể chuyện âm nhạc; Cá heo với âm nhạc Về quê ngoại. Tính giá trị của biểu thức Biết ơn thương binh liệt sĩ-T1 Rèn kể chuyện. 5 1. Đ. Lí ÂN. 2 3 4. K. Học TĐ Toán. 5. KC. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Từ ngữ về thành thị,nông thôn.Dấu phẩy. Tính giá trị của biểu thức (TT) Làng quê và đô thị. Ôn chữ hoa M. 1. Toán. 2. LTVC. Giải toán về tỉ số phần trăm (tt) Tổng kết vốn từ. 3 4. TLV ĐĐ. Tả người (kiểm tra viết) Hợp tác với những người xung quanh(T1). 5 1. TLV. 2 3. K. Học Toán. Ôn tập tả người ( kiểm tra viết) Tơ sợi Luyện tập. 4. S.Hoạt. Tuần 16. Đôi bạn-T1 Đôi bạn-T2 GV chuyên dạy Luyện tập chung GV chuyên dạy Làm quen với biểu thức. Hoạt động c/nghiệp và t/mại Nghe viết :Đôi bạn. C.TẢ. Nhớ viết :Về quê ngoại.. Toán TLV. Luyện tập Nói về thành thị nông thôn Tuần 16. S.Hoạt. Môn. Ngày soạn: 16/12/2016. Hậu phương sau những … Luyện tập GV chuyên dạy Thầy thuốc như mẹ hiền GV chuyên dạy Tổng kết vốn từ Nghe-Viết: Về ngôi nhà đang xây Giải toán về tỉ số phần trăm (tt) Ôn tập Học hát : Đất nước đẹp sao Chất dẻo Thầy cúng đi bệnh viện Luyện tập. Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 1. TRÌNH ĐỘ 3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Đôi bạn(T1) I. Mục tiêu:: Đọc đúng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Nắm được cốt truyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê và lòng thuỷ chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ. - KNS: Tự nhận thức bản thân, lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.. TRÌNH ĐỘ 5 LỊCH SỬ Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. I. Mục tiêu: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đ đề ra ngững nhiệm vụ nhằm đưa cuộc khánh chiến đến thằng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực,thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiễn sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam. II. Chuẩn bị: + GV: Anh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới; ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) + HS: xem trước bài.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Ghi tựa. 30’ b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Hướng dẫn phát âm từ khó: Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài học. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. *MT: Tình hình địch sau khi thua trân và nhân dân thi đua kháng chiến. - GV tóm lược tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới. - HS đọc thầm các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Chia đoạn.(nếu cần) -YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -HS: lớp đồng thanh (nếu cần) c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: PP TRÌNH BÀY Ý KIẾN CÁC NHÂN. - HS đọc lại toàn bài trước lớp * Tìm hiểu đọan 1. GV:Hỏi: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào? -Mến thấy thành phố có gì lạ? -Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở công viên. Qua hành động này, em thấy Mến có 4’ đức tính gì đáng quí? -Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố?. nước ta? + Tác dụng của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. + Tình thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện ra sao? + Tình hình hậu phương trong những năm 1951 – 1952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến? * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * MT: Tinh thần đoàn kết quân và dân một lòng.. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm. HS- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào giấy. - Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 2. TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TOÁN Đôi bạn(T2) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:: I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người 1. Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của dẫn truyện với lời các nhân vật. hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm: - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và + Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, giữa các cụm từ. vượt mức một số phần trăm kế hoạch. - Nắm được cốt truyện: Câu chuyện ca + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người trăm lãi. dân làng quê và lòng thuỷ chung của người Làm quen với các phép tính liên quan thành phố với những người sẵn sàng giúp tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần đỡ mình lúc khó khăn gian khổ. trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một Kể chuyện: số tự nhiên). - Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu -Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của chuyện. hai số nhanh, chính xác. - Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. 3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - KNS: Tự nhận thức bản thân, lắng nghe vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc tích cực. sống II.Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc. + GV: Phấn màu, bảng phụ. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng + HS: Bảng con, SGK. dẫn luyện đọc. III. Lên lớp: * Tìm hiểu bi: 1’ -YC HS nêu câu hỏi 5 và thảo luận 4’ cặp đôi để trả lời câu hỏi này: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với 30’ những người giúp đỡ mình. * GV kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với những người giúp mình. * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * GIẢI LAO 1 PHÚT. * Kể chuyện:PP trình bày 1 phút. a. Xác định YC: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: - GV gọi HS khá kể mẫu đoạn 1.Nhạn xét phần kể chuyện của HS. c. Kể theo nhóm: - HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: HS-3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Giải toán về tỉ số phần trăm. Bài 1: HS làm quen với các phép tính có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Theo dõi HS làm bài. Cá nhân, lớp. - 1 em đọc đề bài, nêu yêu cầu và mẫu, giải thích mẫu. - Làm bài vào vở. - Sửa bài = 4 em lên bảng thi đua sửa. - Nhận xét chung. Bài 2: Gợi ý cho HS hiểu được số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm . - Quan sát và gợi ý cho HS làm bài. Bài giải a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90% b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 ; 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là: 117,5% - 100% = 17,5% Đáp số: a) Đạt 90%; b) Thực hiện 117,5% ; vượt 17,5 % GV- Nhận xét chung và cho HS nêu ý nghĩa của tỉ số phần trăm kế hoạch và tỉ số phần trăm vượt mức. *.Bài 3 : (Bài tập vận dụng) GV- Nêu câu hỏi để rút Tóm tắt:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS.. 4’. 4. Củng co dặn dò: -Hỏi em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)? -Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.. Tiền vốn : 42000 đồng Tiền bán : 52500 đồng - Quan sát và gợi ý cho HS. - Nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố. - Nhận xét. 5. Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 3 TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu:: - Biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính - HSNK làm hết bài 4.. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ BT 4 như trong SGK.. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP ĐỌC Thầy thuốc như mẹ hiền I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm ri. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK.. III. Lên lớp: 1. Ổn định 1’ 2. KTBC: 4’ -KT các bài tập đã giao về nhà của tiết 75. Nhận xét 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -HS nêu YC bài tập. -YC HS tự làm bài. -Chữa bài, YC HS nhắc lại cách tìm thừa. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: -Nhận xét 3. Bài mới: - GTB: Thầy thuốc như mẹ hiền * Luyện đọc. - Chia bài làm 3 phần cho HS luyện đọc. + Phần 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”. + Phần 2: “ …càng nghĩ càng hối hận”. +Phần 3: Phần còn lại. - Theo dõi và sửa sai cho HS, kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> số chưa biết trong phép nhân khi biết các giải nghĩa từ. thành phần còn lại. - Giáo viên đọc mẫu. -Nhận xét. *Tìm hiểu bài. Bài 2: - Nêu câu hỏi : -Gọi 1 HS nêu YCBT. Câu 1: Tìm những chi tiết để nói lên -YC HS đặt tính và tính. lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc -Lưu ý cho HS phép chia c, d là các phép ông chữa bệnh cho con người thuyền chia có 0 ở tận cùng của thương. chài. Bài 3: Câu 2: Điều gì thể hiện lòng nhân ái -Gọi 1 HS đọc đề. của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho Bài giải: người phụ nữ? Số máy bơm đã bán: Câu 3: Vì sao có thể nói Lãn Ông là 36 : 9 = 4 (máy) một người không màng danh lợi? Số máy bơm còn lại: Câu 4: ( K,G) Em hiểu nội dung hai 36 – 4 = 32 (máy) câu thơ cuối bài như thế nào? Đáp số: 32 máy -Giáo viên nhận xét và chốt từng câu. -Chữa bài và nhận xét. * Đọc diễn cảm. Bài 4: - Gợi ý cách thể hiện giọng đọc diễn -Chữa bài và tuyên dương HS. cảm. Bài 5: Giáo viên đọc mẫu đoạn 2. -Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc Nhận xét, tuyên dương vuông. -Góc do hai kim của đồng hồ B tạo thành nhỏ hơn 1 góc vuông. -Góc do hai kim của đồng hồ C tạo thành 4. Củng cố dặn dò: lớn hơn 1 góc vuông. Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? -Chữa bài và cho điểm HS. 4’ - Vệ luyện đọc diễn cảm. 4. củng cố dặn dò - Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”. -Tổ chức trò chơi nếu còn thời gian. Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm bài tập. …………………………………………………………………………………………….. Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2016 TIẾT 1 THỦ CÔNG – KĨ THUẬT GV Chuyên dạy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Làm quen với biểu thức I. Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Tính giá trị của các biểu thức đơn giản. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. TRÌNH ĐỘ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu: - Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường ; biết tìm từ đồng nghĩa. - Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án TIẾT 2. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: 30’ -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b. Giới thiệu về biểu thức: GV-Viết lên bảng 126 + 51 và YC HS đọc: c. Giới thiệu: 126 + 51 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng với 51. -Làm tương tự với các biểu thức còn lại. -Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. d. Giới thiệu về giá trị của biểu thức: -YC HS tính 126 + 51. -YC HS tính 125 + 10 – 4. -Giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4. e. Luyện tập: Bài 1: -Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau: -Biểu thức 284 cộng 10, 284 + 10 = 294. -Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: tìm giá trị của biểu thức:, sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức. -Ví dụ: 52 +23 = 75, Vậy giá trị của biểu. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc ghi nhớ và làm bài tập 3. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Bài tập 1: HS đọc y/c của bài tập. - GV phát cho 2 HS làm bài vào phiếu. HS cả lớp làm vào VBT. - HS trình bày bài trên bảng: + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. + Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài. + Sinh vật: tên gọi chung các vật sống, bao gồm động, thực vật, vi sinh vật, … + Sinh thái: quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh, … + Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được. * Bài tập 2: HS đọc y/c của bài tập. - GV chia lớp thành 2 nhóm và phát giấy, bút dạ. Mỗi nhóm thi tìm và viết vào giấy các tiếng ghép với tiếng bảo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thức 52 cộng 23 là 75, nối biểu thức 52 + 23 với số 75. -Chữa bài và nhận xét tuyên dương HS. 4 Củng cố dặn dò: 4’ - HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.. và nêu nghĩa của mỗi từ đó: + Bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ, … 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm một số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 3 TRÌNH ĐỘ 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Hoạt động công nghiệp, thương mại I. Mục tiêu: - Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp,thương mại. - HSNK kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. -KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, tổng hợp các thông tin. II. Chuẩn bị: - Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.. TRÌNH ĐỘ 5 Chính tả Nghe – viết: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY Phân biệt các âm đầu /d /gi, v / d, các vần iêm / im, iêp / ip I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài “Về ngôi nhà đang xây”. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v – d, hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iêp – ip. Tìm được ngững tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện sau. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to để HS làm bài tập. + HS: xem trước bài.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức tiết trước. . Nhận xét chung. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu về hoạt 30’ động công nghiệp và thương mại. Ghi tựa. b.Giảng bài: Hoạt động 1:Làm việc theo cặp: Mục tiêu: Biết hoạt động công nghiệp nơi em sinh sống. Bước 1: Từng cặp HS kể cho nhau nghe. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: - GTB: Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây Phân biệt các âm đầu /d /gi, v / d, các vần iêm / im, iêp / ip  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Đọc bài chính tả cho HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống. Bước 2: YC một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung. -GV giới thiệu thêm 1 số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy...đều gọi là hoạt động công nghiệp. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. Mục tiêu:Biết ích lợi của hoạt động CN-TM. PP hoạt động nhóm. Bước 1:Từng cá nhân quan sát hình trong SGK. Bước 2: Mỗi HS nêu tên 1 hoạt động đã quan sát được trong hình. Bước 3: YC một số em nêu ích lơi của các hoạt động công nghiệp. -GV phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt đó như: Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt...gọi là hoạt động công nghiệp. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu:Biết các hoạt động thương mại. Bước 1: YC chia nhóm, thảo luận theo SGK. Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp bổ sung. + Những hoạt động mua bán như trong hình 4,5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? + Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em? Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại. Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng. Mục tiêu:Biết chơi trò chơi bán hàng. PP trò chơi. Bước 1: -GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người bán, một vài. - Đọc chính tả cho HS viết. - Đọc lại cho học sinh dò bài. - Viết chính tả. - HS:Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - Giáo viên chấm 1 số vở và chữa lỗi.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2c: - Theo dõi HS làm bài. - Tổ chức cho HS sửa bài. Nhóm, lớp cá nhân. - 1 em đọc bài c, cả lớp đọc thầm. - Tự làm bài cá nhân vào vở bài tập - Sửa bài bằng trò chơi Tiếp sức (2 đội, mỗi đội 5 em).. chiêm bao, lúa thanh liêm, liêm chiêm, vụ chiêm, khiết, liêm sỉ chiêm tinh chim gáy tủ lim, lòng lim dạ đá rau diếp số kiếp, kiếp người dao díp, díp mắt kíp nổ, cần kíp - Cả lớp nhận xét.. - Nhận xét chung và tuyên dương. Bài 3: - Quan sát HS làm bài. - 1 em đọc yêu cầu bài 3. - Tự làm bài cá nhân. - 1 em sửa bài trên bảng phụ -HS :Lớp nhận xét. - 1 em đọc lại bài đã điền từ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> người mua. Bước 2: -Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: -YC HS đọc phần ghi nhớ SGK. -Nêu các HĐ công nghiệp mà em biết? -Về nhà học bài và t/hiện như đã học.. 4’. - Nhận xét chung. 4. Củng cố. - Chốt lại những kiến thức vừa học 5. Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học.. TIẾT 4 TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) Đôi bạn. I. Mục tiêu: phân biệt tr/ch;hỏi/ngã. 1. Biết cách tính tỉ số phần trăm của một I.Mục tiêu số. - Nghe Nghe viết chính xác đoạn từ : Về 2. Vận dụng giải toán đơn giản về tìm một nhà. . . . .không hề ngần ngại trong bài số phần trăm của một số. Đôi bạn . 3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả : Phân biệt: II. Chuẩn bị: ch/ tr hoặc thanh hỏi / thanh ngã . + GV: Phấn màu, bảng phụ. II. Chuẩn bị: + HS: SGK, bảng con. - Bài tập 2a hoặc 2b chép sẵn trên bảng lớp . III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. - Nhận xét 3. Bài mới: a. GTB: - Ghi tựa: b. HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần. Hỏi: Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào ? * HD cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Bài cũ: - Nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm a)Ví dụ : (SGK) 30 Tóm tắt ’ Số HS toàn trường : 800 HS Số HS nữ : 52,5% là … HS ? - Nêu câu hỏi gợi ý để rút ra tóm tắt ? Số HS của toàn trường là bao nhiêu phần trăm ? Vậy 100% số học sinh của toàn trường là bao nhiêu em ? ? Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Tức là tìm bao nhiêu phần trăm của 800 ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn (2’) - Nêu câu hỏi gợi ý hướng dẫn giải đối với.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Lời nói của người bố được viết như thế nào ? * HD viết từ khó: - HS tìm từ khó rồi phân tích. - HS đọc và viết các từ vừa tìm được. Viết chính tả:. GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét . c/ HD làm BT: Bài 2: A 4’ +Bạn em đi chăn trâu bắt được nhiều châu chấu. +Phòng học chật chội và nóng bức nhưng mọi người vẫn rất trật tự +Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu rồi kể chuyện cổ tích. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. - Chuẩn bị bài sau.. nhóm HS còn lúng túng: Ngoài 2 cách viết để tìm 52,5% của 800 như trên, em nào có cách viết khác b) Bài toán: GV- Gắn bài toán lên bảng - Gợi ý : Lãi suất tiết kiệm là 0,5% có nghĩa là như thế nào? Bài toán yêu cầu tìm gì ? Có nghĩa là đi tìm gì? Vậy muốn tìm 0,5% của 1 000 000 ta làm như thế nào? - Nhận xét và chốt cách làm. +Mời 1, 2 em nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Gợi ý: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì và phải đi tìm gì trước khi tìm số học sinh 11 tuổi của lớp? Tìm số HS 10 tuổi tức là tìm gì ? - HS làm bài (khuyến khích HS tìm thêm cách giải khác).- Nhận xét chung Bài 2: - Ghi tóm tắt lên bảng ? Các em có nhận xét gì về bài tập 2 so với bài toán b - Nhận xét *.Bài 3: (Bài tập vận dụng) - Nêu câu hỏi để HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu nhận xét về bài tập 1 và 3 - Quan sát HS làm bài, khuyến khích HS tìm cách giải khác nữa - Nhận xét 4. Củng cố. 5. Nhận xét – dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học. TIẾT 5 TRÌNH ĐỘ 3 RÈN ĐỌC:. TRÌNH ĐỘ 5 ĐỊA LÍ Ôn tập. I/ MỤC TIÊU: Củng cố cho học sinh: I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nhgỉ - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầù bíêt đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Học sinh yêu quê hương, đất nước mình. II/ CHUẨN BỊ: - PBT. các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đ học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiê như địa hình,khí hậu ,sông ngòi,đất ,rừng. - Nêu tên và chỉ được một số dãy núi,đồng bằng,sông lướn,các đảo,quần đảo,của nước ta trên bản đồ. - Giáo dục HS biết yêu nước và bảo vệ đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam, bản đồ khung Việt Nam.; PHT. + HS: SGK.. III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/KTBC:. 3/ Bài rèn: a.GTB: Nhóm 1 Hoạt động 1:(nhóm ) - Luyện đọc thuộc bài thơ theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển Hoạt động 2 :(cá nhân ) - HS thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - GV nêu câu hỏi + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu em biết điều đó? +Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - HS trả lời- nhận xét. Nhóm 2 Hoạt động 1:(cá nhân ) - GV hướng dẫn lại cách đọc - HS đọc nối tiếp theo đoạn - GV theo dõi uốn nắn - GV nêu câu hỏi. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”. - Nhận xét, 3. Bài mới: - GTB: “Ôn tập”. * Hoạt động 1: Ôn tập về các dân tộc và sự phân bố. * MT: hiểu được sự đa dạng của các dân tộc. - Quan sát các cặp làm việc. - Nêu từng câu hỏi và mời HS trả lời: ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? GV- Nhận xét và chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở đồng bằng và ven biển, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. * Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. - Phát PHT cho HS. - HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu - Nhận xét và kết luận, gọi HS chỉ trên em biết điều đó? bản đồ các vùng phân bố. + Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? * Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố - HS trả lời- nhận xét lớn, cảng và trung tâm thương mại.. * MT: Nắm được các trung tâm phát triển Hoạt động 2: ( nhóm ) Kt của đất nước. -HS luyện đọc theo nhóm GV- Phát cho mỗi nhóm 1 bản đồ khung - Nhóm trưởng điều khiển VN và một số thẻ từ trống Học thuộc lòng đoạn thơ: - Giao việc : Các nhóm thảo luận và trả - Treo bảng phụ chép sẵn đoạn thơ. Cả lớp lời câu hỏi 3, sau đó ghi các địa danh có ĐT bài thơ trên bảng. trong câu trả lời vào thẻ từ trống rồi đính lên bản đồ khung cho đúng vị trí. - HS đọc thuộc lòng bài thơ, - Theo dõi và nhận xét, sửa sai nếu có. sau đó gọi HS đọc trước lớp. * Hoạt động 4: Giao thông. - Nhận xét . * MT: Hiểu vai trị của cc tuyến đương giao thông. 4/ Củng cố : - Treo bản đồ giao thông VN - Nhận xét tiết học - Mời HS lên chỉ bản đồ tuyến đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A - Nhận xét và kết luận. 4. Củng cố. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đoán ô chữ” - Nhận xét và . Tuyên dương. 5. Nhận xét - dặn dò: …………………………………………………………………………. Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2016 TIẾT 1 TRÌNH ĐỘ 3. TRÌNH ĐỘ 5. ÂM NHẠC:. ÂM NHẠC:. Kể chuyện âm nhạc; CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I. MỤC TIÊU: - Qua chuyện kể các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật. - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc 2. Tổ chức trò chơi. ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO I. MỤC TIÊU:. -HS biết hát theo giai điệu bài hát -HS biết đây là bài hát của nước Malaixia. -Hát đúng những âm có dấu luyến. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát - HS yêu thích bài hát của nước bạn. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : -Nhạc cụ quen dùng 2. Học sinh :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhạc cụ gõ . III. Lên lớp: 1. ổn định lớp : - Kiểm tra sách vở đồ dùng HS 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày BH Ngày mùa vui 3. Giảng bài mới: + Hoạt động 1; Kể chuyện âm nhạc. - Gv đọc câu chuyện Cá heo với âm nhạc - Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để hs trả lời theo nội dung được nghe * Gv kết luận: âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật. - Nhận xét + Hoạt động 2; 1. Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si 2. Tổ chức trò chơi cho hs: * Trò chơi “7 anh em” Chỉ định 7 em, mỗi em mang têm 1 nốt nhạc theo thứ tự Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si, gv gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói là “có” và nói tiếp “tên tôi là.” theo tên nốt đã được qui định, ai nói sai là thua. * Trò chơi “khuông nhạc bàn tay” Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay. - Tiết học này gv chỉ cho hs học vị trí của 5 nốt: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son. - Nhận xét + Hoạt động cuối: - Nhận xét từng HS , khen nhắc nhở HS Kết thúc tiết học; Gv củng cố, dặn dò.. III. Lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Ổn định tổ chức: SS –VS – Ổn định chỗ ngồi cho HS B. Bài mới: Giới thiệu tiết học: Hoạt động 1: 1. Giới thiệu bài: 2. Đọc lời ca 3. Nghe hát mẫu -GV mở đĩa bài hát cho HS nghe 4. Luyện giọng 5. Dạy hát từng câu GV HD đệm đàn cho HS hát 6. Hát cả bài: -GV đệm đàn bắt nhịp cho HS hát lời 1 với nhiều hình thức : Tập thể, nhóm, cá nhân,…. -GV chú ý sửa sai. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm -Hát gõ theo nhịp. -Hát đối đáp. -Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ. +Tổ, nhóm, cá nhân C. Củng cố: GV cho HS hát lại bài hát . D. Nhận xét –Dặn dò -Dặn HS về nha tìm một số động tác phụ hoạ cho bài hát . GV nhận xét tiết học:. TIẾT 2 TRÌNH ĐỘ 3 TẬP ĐỌC Về quê ngoại I/ Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.. TRÌNH ĐỘ 5 KHOA HỌC Chất dẻo I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu công dụng và cách bảo quản các đồ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biết đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm. - Hiểu: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ đối với quê ngoại. - Học thuộc lòng bài thơ. II/ Chuẩn bị: - Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi ……. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Đôi bạn. - Nhận xét 3. Bài mới: a/ GTB: - GV ghi tựa b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. HD HS cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. - 2 HS nối tiếp nối nhau đọc . - YC HS đọc chú giải . - YC 2 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - YC HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc đồng thanh bài thơ. c/ HD tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc cả bài. + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu em biết điều đó? + Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu?. dùng bằng chất dẻo. - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. - KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin, bình luận về việc sử dụng chất liệu. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 64, 65. - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, …) - HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. 1’ 4’. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:Cao su. - Nêu câu hỏi kiểm tra nội dung bài - Nhận xét. 30’ 3. Bài mới: Em hãy kể tên một số đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình. - GV dẫn dắt vào bài. * Hoạt động 1: Quan sát. PP Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ. Mục tiêu: HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV:Nhận xét, chốt ý. * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. Mục tiêu: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? -GV giảng thêm: +Về quê, bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ? d/ Học thuộc lòng bài thơ: - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ. Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng. - gọi HS đọc trước lớp. - Nhận xét chung. 4. Củng cố dặn dò: - Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 4’ sau.. Cách tiến hành: HS: Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giao việc cho HS. - Theo dõi HS làm việc Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi: 1/ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không ? Nó được làm ra từ gì? 2/ Nêu tính chất chung của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Nhận xét và chốt sau từng câu. + GDBVMT: Khi sản xuất chất dẻo cần ch ý về việc bảo vệ mơi trường….. 4. Củng cố dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Tơ sợi. - Nhận xét tiết học .. TIẾT 3 TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Tính giá trị của biểu thức I. Mục tiêu: - Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia. 1’ - Áp dụng tính giá trị của biểu thức để 4’ giải các bài toán có liên quan điền dấu >;<;= II. Chuẩn bị: 30’ - SGK,GA III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP ĐỌC Thầy cúng đi bệnh viện I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện .- Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. - HS: SGK III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Thầy thuốc như mẹ hiền. - Nhận xét 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bảng. b.Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ. -Viết lên bảng: 60 + 20 – 5 và YC HS đọc biểu thức này. - HS suy nghĩ để tính: 60 + 20 – 5. -Biểu thức trên ta tính như sau: 60 cộng 20 bằng 80, 80 trừ 5 bằng 75. c. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia. -Viết lên bảng: 49 : 7 x 5 và YC HS đọc biểu thức này. - HS suy nghĩ để tính: 49 : 7 x 5, biết cách tính tương tự như với biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ. Giá trị của biểu thức 49 : 7 x 5 là 35. e. Luyện tập: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: -1 HS lên bảng thực hiện: 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 -Chữa bài . Bài 2: -HD tương tự BT1. -Chữa bài và nhận xét tuyên dương HS. Bài 3: -Bài tập YC chúng ta làm gì? -Tính nháp: 55 : 5 x 3 = 11 x 3 = 33. - 33 lớn hơn 32. -Lớn hơn. -Điền dấu lớn hơn (>). -Chữa bài và nhận xét HS. Bài 4: - HS đọc đề bài. - HS làm bài. 4’ Bài giải: Cả hai gói mì cân nặng là: 80 x 2 = 160 (g) Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là: 160 + 455 = 615 (g) Đáp số: 615g - Chữa bài và nhận xét tuyên dương. - GTB: Mê tín dị đoan có thể gây tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh viện” sẽ giúp các em hiểu điều đó. * Luyện đọc. - Theo dõi HS đọc và sửa sai cho HS, kết hợp giải nghiã từ GV- Chia bài làm 4 phần cho HS luyện đọc: Phần 1: từ đầu đếnhọc nghề cúng bái. Phần 2: tiếp đến không thuyên giảm. Phần 3: tiếp đến vẫn không lui. Phần 4: còn lại. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài. GV:Nêu từng câu hỏi, mời HS trả lời: Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? + Cụ Ún làm nghề thầy cúng Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? + Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm. Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? + Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? + Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ Câu 5: Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? + Cụ dẫ hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó. - Chốt lại nội dung bài. * Đọc diễn cảm. GV- Gọi và gợi ý cho HS đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu phần 3, 4. - Theo dõi HS luyện đọc diễn cảm - Nghe và nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4 Củng cố dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.. ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta những gì? - Về đọc diễn cảm lại bài. - Chuẩn bị: “Ngu công xã Trịnh Tường”. - Nhận xét tiết học . TIẾT 4. TRÌNH ĐỘ 3 ĐẠO ĐỨC Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T1) I. Mục tiêu: - Biết công lao củaThương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Kính trọng biết ơn và quan tâm giúp đỡ các thương binh liệt sĩ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HSNK tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ do nhà trường tổ chức. - KNS: KN trình bày suy nghĩ, xác định giá trị. II Chuẩn bị: - Vở BT ĐĐ 3. - Tranh minh hoạ câu truyện Một chuyến đi bổ ích. - Phiếu giao việc cho HĐ2.. TRÌNH ĐỘ 5 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Biết tính một số phần trăm của một số. 2. Vận dụng để giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.. III. Lên lớp: III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. KTBC: GV đánh giá cách làm bài của tiết trước. 3. Bài mới: a.GTB: Ghi tựa. 30’ b. Giảng bài: Hoạt động 1: Phân tích truyện. * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là TBLS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. Cách tiến hành: -GV kể chuyện Một chuyến đi bổ ích. -Đàm thoại: +Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7?. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) - Nhận xét 3. Bài mới: - GTB: Luyện tập Bài 1: - Làm bài vào vở. a) 320 × 15 : 100 = 48 (kg) b) 235 × 24 : 100 = 56,4 (m2) c) 350 × 0,4 : 100 = 1,4. Bài 2:HS làm bài vào vở Bài giải Số gạo nếp bán được là: 120 × 35 : 100 = 42 (kg). II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: SGK, xem trước bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh liệt sĩ là những người như thế nào? +Chúng ta cần phải có thái độ ntn đối với các TBLS? -GV kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. PP THẢO LUẬN. Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm. Cách tiến hành: 1.GV chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm TL nhận xét 2.Các nhóm thảo luận. 3.Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. GV kết luận: 5. Liên hệ thực tế: HS kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các TBLS. -Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. 4’ -GDTT cho HS và HD HS thực hành. -Tìm hiểu về các HĐ đền ơn , đáp nghĩa đối với các gia đình TBLS ở địa phương. TIẾT 5 TRÌNH ĐỘ 3 RÈN KỂ CHUYỆN: ĐÔI BẠN I/ MỤC TIÊU:: Củng cố cho học sinh: - Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý. * Học sinh N-K kể lại được toàn bộ câu chyện. - Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi gợi ý câu chuyện. Đáp số: 42kg - Quan sát HS làm bài. - Nhận xét. Bài 3:HS đọc đề và làm bài Bài giải Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 18 × 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 × 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54m2 - Nhận xét. Bài 4: (NK) 1% của 1200 cây là 1200 : 100 = 12 (cây). Vậy 5 % của 1200 là 12 × 5 = 60 (cây); 10% của 1200 cây là 120 cây; 20% của 1200 cây là 240 cây; 25% của 1200 cây là 300 cây. - Mời HS trình bày cách nhẩm và kết quả - Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa luyện tập. - Về xem lại bài va chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TRÌNH ĐỘ 5 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói: - Kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện trên. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình; bảng lớp viết đề bài, tóm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, 4. + Học sinh: Chuẩn bị câu chuyện của mình để kể. 1/ ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài rèn: - GV treo bảng phụ - Gợi ý lại cách kể - 1 hs đọc gợi ý - 3-4 hs NK kể lại toàn bộ câu chuyện - Hs kể theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm thi kể - Các nhóm khác nhận xét d. Kể trước lớp:. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét . Qua bài học này em hãy tự nhận xét bản thân đã giúp gì được cho gia đình ,mọi người. 4. Củng cố-Dặn dò: - Hỏi em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)? - Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, - Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo. - Nhận xét nhóm kể hay nhất - GV tuyên dương. 1’ 4’. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ:. 30’ - Nhận xét 3. Bài mới: - GTB: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài 1: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình •- Lưu ý : câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. Hoạt động lớp. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, 1 em nêu yêu cầu. - 1 em đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm - Đọc thầm gợi ý, suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình. - 1 số em giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. Cặp, cá nhân, lớp. - Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe, thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - 1 số em thi kể chuyện trước lớp, nói về suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình, kết hợp trả lời các câu hỏi các bạn và giáo viên đặt ra. - Nhận xét.  Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi và hướng dẫn cho từng nhóm kể chuyện. - Lắng nghe, nhận xét, tuyên dươn *. :Nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. 4. Củng cố..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, tiến bộ. - Giáo dục HS về không khí đầm ấm trong 4’ gia đình. 5. Nhận xét - dặn dò: - Tập kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. Nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2016 TIẾT 1. TRÌNH ĐỘ 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về thành thị, nông thôn ,d/phẩy. I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn. - Đặt được dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Giải toán về tỉ số phần trăm (TT) I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một số khi biết gi trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng giải các bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. +HSNK: Làm bài 3 II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: - Bảng từ viết sẵn bài tập 3 trên bảng. + GV: Phấn màu, bảng phụ. - Tranh ảnh minh hoạ thành thị và nông + HS: bảng con, SGK. thôn. Bản đồ (nêu có) III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2-3 HS lên bảng làm lại BT 4. - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa b.HD làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC của bài.. 1’ 4’. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 30’ 3. Bài mới: - GTB: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tiếp theo). * Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm . a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420. - Nêu bài toán. GV- Gợi ý để HS nêu tóm tắt: - HS: cả lớp làm bài vào vở. ? Muốn tìm một số biết 52,5% của nó + Các thành phố ở miền Bắc: Hà Nội, Hải là 420 ta làm như thế nào? Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, - Ghi bảng quy tắc. Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định.....

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Các thành phố ở miền Trung: Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẳng, Plây-cu, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột.... + Các thành phố ở miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang, Quy Nhơn... HS-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét. Sau đó làm bài vào VBT.. b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Nêu bài toán (SGK) - Yêu cầu HS làm bài. - Quan sát HS làm bài.. -GV có tổ chức làm bài thi đua giữa các nhóm. Bài 3: YC HS đọc YC của bài. -1 HS lên bảng làm bài: Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Êđê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau. -Chữa bài HS. 4. Củng cố dặn dò: -GDTT cho HS cần phải yêu thương nhau, đoàn kết với nhau giữa các dân tộc trong nước. -Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. 4’. GV- Nhận xét và chốt bài giải. ? Muốn tìm một số biết một só phần trăm của nó ta làm như thế nào ? HS * Thực hành. Bài 1: Bài giải Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590  100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô - Nhận xét chung. Bài 2: ( tiến hành tương tự bài 1) Giải Số HS trường Vạn Thịnh là: 551  100 : 92 = 600 (học sinh) Đáp số: 600 học sinh Bài 3: (NK) - Gợi ý cách nhẩm cho một số em TB, yếu: nhẩm 1% số gạo trong kho trước, sau đó nhẩm tới 10%; 25%. Hoặc : 10 %=. 1 25 1 ; 25 %= = 10 100 4. Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: - Về học bài và xem lại bài. - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Tính giá trị của biểu thức (TT) I. Mục tiêu: -Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. -Ap dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng sai của biểu thức. II. Chuẩn bị: - G.án ,SGK III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét 3. Bài mới: 30’ a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b.Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân chia. -Viết lên bảng: 60 + 35 : 5 và YC HS đọc biểu thức này. -YC HS suy nghĩ để tính: 60 + 35 : 5. -YC HS áp dụng qui tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức 86 – 10 x 4. -YC HS nhắc lại cách tính của mình. e. Luyện tập: Bài 1: -Nêu YC của bài toán và YC HS làm bài. -1 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 86 – 10 x 4 = 86 – 40 = 46 -Chữa bài và nhận xét. Bài 2: +Các biểu thức tính đúng là:. TRÌNH ĐỘ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với cc từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người Cơ Chấm. - Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to cho HS làm bài tập + HS: Từ điển Tiếng Việt. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét 3. Bài mới: - GTB: Tổng kết vốn từ. Bài 1: - Phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân Nhân ái, Bất nhân, độc hậu nhân từ, nhân ác, bạc ác, tàn đức, phúc nhẫn,.. hậu,.. Trun Thành thực, Dối trá, gian g thành thật, dối, gian thực thật thà,… manh, gian giảo, giả dối, … Dũng Anh dũng, Hèn nhát, nhút cảm mạnh bạo, nhát, hèn yếu, bạo gan, gan bạc nhược, nhu dạ, dám nghĩ nhược, .. dám làm, … Cần Chăm chỉ, Lười biếng, cù chuên cần, lười nhác, đại chụi khó, lãn, ….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 37 – 5 x 5 = 12 180 : 6 + 30 = 60 282 – 100 : 2 = 232 30 + 60 x 2 = 180 + Các biểu thức tính sai là: 30 + 60 x 2 = 180 282 – 100 : 2 = 91 13 x 3 – 2 = 13 180 + 30 : 6 = 35 -Chữa bài và nhận xét. Bài 3: Bài giải: Số quả táo chị và mẹ hái được là: 60 + 35 = 95 (quả) Số quả táo mỗi hộp có là: 95 : 5 = 19 ( quả) Đáp số: 19 quả. -Chữa bài và tuyên dương HS. Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài. - Chữa bài và nhận xét. 4 Củng cố dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức. 4’ -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.. siêng năng, tần tảo,… -Giáo viên nhận xét – chốt những từ đúng. Bài 2: + Trung thực, thẳng thắn: dám nhìn thẳng, dám nói thế, nói ngay, nói thẳng băng, dám nhận hơn, không có gì độc địa. + Chăm chỉ: lao động để sống, hay làm, không làm tay chân nó bứt rứt, làm từ sáng sớm mồng 2. + Giản dị: không đua đòi, mộc mạc như hòn đất + Giàu tình cảm, dễ xúc động: hay nghĩ gợi, dễ cảm thương, khóc gần suốt buổi, lại khóc mất bao nhiêu nước mắt. - Nhận xét và chốt lại. 4 Củng cố dặn dò: Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người. - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. - Nhận xét tiết học TIẾT 3. TRÌNH ĐỘ 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Làng quê và đô thị I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị . - HSNK kể được về làng bản hay khu phố nơi em đang sống.. - KNS: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ cảnh làng quê và đô thị. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP LÀM VĂN Tả người (kiểm tra viết) I. Mục tiêu: -Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh thể hiện được sự quan sát chân thật ,diễn đạt trôi chảy. II. Chuẩn bị: - GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi; ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em; bạn học; người lao động (nếu có) + HS: chuẩn bị cho bài kiểm tra. 1’ 4’. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Hoạt động công nghiệp, thương mại. - KT sự chuẩn bị của HS. Nhận xét tuyên dương. - Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: 30’ 3. Bài mới: a. GTB: Ghi tựa. - GTB: b. Giảng bài: * Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm Hoạt động 1: tra. Mục tiêu: Phân biệt sự khác nhau giữa - Đưa ra các đề bài: làng quê và đô thị. 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập Bước 1: Hoạt động cả lớp. nói. -GV hỏi: Em đang sống ở đâu? Hãy miêu 2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, tả cuộc sống chung quanh em. anh, em …) của em. -Nhận xét ý trả lời của HS, tuyên dương. 3. Tả một bạn học của em. Kết luận: 4. Tả một người lao động (công nhân, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô PP Thảo luận nhóm. giáo, thầy giáo …) đang làm việc. Mục tiêu:Biết nghề nghiệp của người dân - Bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn, ở làng quê và đô thị. các em hãy tự chọn 1 trong 4 đề bài Bước 1: GV chia nhóm. Giao nhiệm vụ. trên. Bước 2: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo * Học sinh làm bài kiểm tra. bảng. -GV phát cho mỗi nhóm một bảng cùng thực hiện. Bước 3: Từng nhóm lên trình bày. Kết luận: Hoạt động 3: PP Vẽ tranh Mục tiêu: Biết Vẽ tranh. -GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em. -YC mỗi em vẽ một tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm. 4. Nhận xét dặn dò: 4.Củng cố dặn dò: - Thu bài. -Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 4’ việc”. Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TRÌNH ĐỘ 3 TẬP VIẾT:. ÔN CHỮ HOA: M I. MỤC TIÊU:Sau bài học HS - Viết đúng chữ hoa M ( 1dòng) T,B (1 dòng). - Viết đúng, tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng) và câu ứng dụng Một cây. TRÌNH ĐỘ 5 Đạo đức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH. (T1). I. Mục tiêu: Học sinh biết được: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập,làm việc ,vui chơi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> làm chẳng nên non.. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.(1 lần ) bẳng cỡ chữ nhỏ - Chữ viết rõ ràng tương đối đều nết và thẳng hàng...HS khá giỏi viết cả bài. II. ĐỒ DÙNG: - GV : Mẫu chữ viết hoa : M, T, B. Tên riêng và câu ứng dụng. - HS: Vở tập viết 3/1.. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc. -Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt đọng của lớp,của trường. - Có thái độ mong muốn,sẵn sàng hợp tác với bạn bè ,thầy cô và mọi người trong công việc của lớp,của trường,của gia đình,của cộng đồng. GDKNS: Kỹ năng hợp tác, kỹ năng hoàn tất một nhiệm vụ, kỹ năng ra quyết định II. Chuẩn bị: GV : Tranh phóng to (SGK) HS: Thẻ màu dùng cho HĐ3.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. KTBC: -GV Thu chấm 1 số vở của HS. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - HS viết bảng từ: Lê Lợi, Lời nói, Lựa lời. - Nhận xét . 3. Bài mới: a. GTB. Ghi tựa. b. HD viết chữ hoa: * QS và nêu quy trình viết chữ hoa : M, T. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ M, T. - HS viết vào bảng con chữ M, T. - 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: M, T.. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Bài cũ: - HS Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 30’ - GV Nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Hợp tác với những người xung quanh.  Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống. Mục tiêu: HS biết đựơc một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. Cách tiến hành: GV- Giao việc cho HS: quan sát 2 tranh và thảo luận, trả lời 2 câu hỏi dưới tranh. - Lắng nghe HS trình bày và nêu ý kiến Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm việc chung: người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây, … Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.  Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. Cách tiến hành:. - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. c. HD viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng. - Em biết gì về Mạc Thị Bưởi ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Giải thích: - QS và nhận xét từ ứng dụng: HS- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách ntn? - Viết bảng con, - 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:Mạc Thị Bưởi. GV chỉnh sửa. d. HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết . Đoàn kết là sức mạnh vô địch. -Nhận xét cỡ chữ. - HS viết bảng con. 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Một cây, Ba cây.. e. HD viết vào vở tập viết: - HD HS viết vào vở - GV chỉnh sửa. - Thu chấm 5 - 7 bài. Nhận xét . 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.. 4’. - Chia nhóm, giao cho các nhóm thảo luận bài tập 1 HS- Lắng nghe các nhóm trình bày và nêu ý kiến Kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ với nhau trong công việc chung,… ; tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi  Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2) Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. Cách tiến hành: - Nêu từng ý kiến (SGK) - Yêu cầu HS giải thích lí do. 4. Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. + GDBVMT : Biết hợp tác với mọi người để bảo vệ gia đình,nhà trường,lớp học và địa phương. - Nếu ở trường , lớp hoặc ở địa phương em tổ chức các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên , môi trường biển, hải đảo thì em sẽ làm gì?. 5. Nhận xét – dặn dò: - Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27). - Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). Nhận xét tiết học. …………………………………………………………………. Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2016 TIẾT 1. TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5 CHÍNH TẢ (nhớ – viết) TẬP LÀM VĂN Về quê ngoại.phân biệt tr/ch;hỏi /ngã. Ôn tập tả người (kiểm tra viết) I . Mục tiêu: - Nhớ- viết chính xác bài chính tả,trình I. Mục tiêu: bày đúng hình thức thơ lục bát. -Viết lại được bài văn tả người hoàn chỉnh - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. sau khi đ nghe GV nhận xét rút ra ý từ tiết.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ch/ tr hoặc thanh hỏi / thanh ngã. II. Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.. KT trước thể hiện được sự quan sát chân thật ,diễn đạt trôi chảy. - KNS: ra quyết định, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị giấy khổ to cho HS viết biên bản. + HS: Xem bài ở nhà.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước. -Nhận xét. 30’ 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết chính tả này các em sẽ nhớ và viết lại 10 dòng thơ đầu trong bài thơ Về quê ngoại và làm BT phân biệt ch/ tr hoặc thanh hỏi / thanh ngã. - GV ghi tựa b.Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung bài viết. -GV đọc đoạn thơ 1 lượt. -Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? -Trình bày thể thơ này như thế nào? -Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó: - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả.(Nhớ viết) -GV theo dõi quan sát HS viết bài. *Soát lỗi. GV*Chấm bài. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. Câu a: Điền tr/ ch: GV-Gọi HS đọc yêu cầu. GV-Yêu cầu HS tự làm.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài làm của HS KT tiết trước. Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh làm lại bài kiểm tra. - Đưa ra các đề bài: 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em …) của em. 3. Tả một bạn học của em. 4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) đang làm việc. -HS đọc các đề trong sgk. Xác định yêu cầu của đề theo các câu hỏi gợi ý: +Em chọn đề nào?Tả người nào? +Em tả người đó nhằm mục đích gì? +Thái độ ,tình cảm cần có là gì? -Cho HS thảo luận,yêu cầu HS chọn cùng một đề ngồi vào một nhóm. GV-Hướng dẫn tìm ý:Nhắc HS nhớ lại tuổi,đặc điểm ngoại hình,những công việc,cử chỉ,…mà người đó hay làm,…. - Bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn, các em hãy tự chọn 1 trong 4 đề bài trên. * Học sinh làm bài kiểm tra. -Hướng dẫn HS lập dàn ý:Treo bảng phụ ghi dàn ý chung của bài văn tả người cho HS nhắc lại. - HS viết bài vào vở:Nhắc HS chọn cách.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b. Tiến hành tương tự phần a. Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm? Giải câu đố? -Nhận xét . 4.Củng cố, dặn dò: GV-Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc các câu 4’ thơ, ca dao ở BT 2, HS nào viết xấu, sai từ 5 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau.. mở bài,kết bài cho phù hợp.Phần thân bài nên dùng các từ ngữ hình ảnh gợi tả được đặc điểm,ngoại hình của người em định tả….. -Nhắc nhở HS cách trình bày bài văn,tư thế ngồi viết,… - HS đọc soát lỗi,hoàn chỉnh bài văn. 4. Củng cố.– dặn dò: - Nhận xét, chốt bài - Chuẩn bị: “bi sau”. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 2. TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Luyện tập. TRÌNH ĐỘ 5 KHOA HỌC Tơ sợi. I. Mục tiêu: - HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: - Chỉ có các phép tính cộng, trư. - Chỉ có các phép tính nhân, chia. - Có các phép tinh cộng, trừ, nhân, chia.. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. -Nêu một số công dụng cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. - KNS: KN Bình luận, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình và thông tin trong SGK trang 66, bộ tơ sợi, PHT - Học sinh : Đem đến lớp các loại vải được dệt ra từ một số loại tơ sợi, quẹt, nến, ly đựng nước.. II. Chuẩn bị: - G .án,SGK. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ -Kiểm tra các bài tập đã giao - Nhận xét chung. 30’ 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. Giáo viên ghi tựa bài. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. a. 125 – 85 + 80 = 40 + 80. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Chất dẻo - Nhận xét 3. Bài mới: - Mời học sinh kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo.  Hoạt động 1: Mục tiêu: Kể tên một số loại tơ sợi Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu: Quan sát và thảo luận theo cặp 2 câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 -Chữa bài, cho HS. Bài 2: GV gợi ý: VD: 375 – 19 x 3 = 375 - 57 = 318 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 - Chữa bài và nhận xét. Bài 3: -Làm bài và kiểm tra bài của bạn. a.81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 b. 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 x 9 = 19 x 9 = 171 Bài 4: HSNK nêu cách làm và giải bảng lớp. -Chữa bài, cho HS.. 4. Củng cố, dặn dò: 4’ -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài và giải vào vở BT. -Ôn lại các bài toán về tính giá trị của biểu thức.. 1. Nêu nội dung từng hình. 2. Hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Mời HS trình bày. - Nhận xét và chốt, giảng thêm . - Cho HS quan sát bộ mẫu tơ sợi và kể tên các tơ sợi. Chốt: ? Như vậy những tơ sợi nào thuộc tơ sợi nhân tạo, những tơ sợi nào thuộc tơ sợi tự nhiên ? + GDBVMT: Cần phải ch ý khi sản xuất …  Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Mời 1 em đọc to mục thực hành - Giao việc: Bước 2: Làm việc cả lớp. - Nhận xét và chốt: -  Hoạt động 3: Làm việc với PHT Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp ? Các loại tơ sợi chủ yếu được dùng để làm gì ? - Để biết các loại vải dệt từ tơ sợi có đặc điểm như thế nào… Bước 2: Làm việc cá nhân. - Giao việc: đọc kĩ thông tin trang 67 SGK và hoàn thành PHT - Nhận xét và chốt. ? Sợi ni lông còn dùng làm gì? 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét và tuyên dương - Về xem lại bài - Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. Nhận xét tiết học.. TIẾT 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TRÌNH ĐỘ 3 TẬP LÀM VĂN Nói về thành thị, nông thôn. I . Mục tiêu: - Kể đươc những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị dựa theo gợi ý. Nói thành câu, dùng từ đúng. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK). - Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị.. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết lm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: + Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. + Tìm gi trị một số phần trăm của 1 số. + Tìm 1 số khi biết gi trị 1 số phần trăm của số đó. + HSNK: Làm thêm được bài,2a, 3b II. Chuẩn bị: SGK, SGV, Gio n.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Giấu cày và giới thiệu về tổ của em. -Nhận xét . 3. Bài mới: 30’ a.Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn này em sẽ tập kể câu chuyện Kéo cây lúa lên. Và nói về thành thị, nông thôn mà em biết. Ghi tựa. b.Hướng dẫn kể chuyện: -GV đính tranh. -GV kể 2lần. +Truyện này có những nhân vật nào? +Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? -Gọi 2 HS kể lại câu chuyện trước lớp. -YC 2 HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nhau nghe -Gọi 2 – 3 HS kể lại câu chuyện. -Theo dỏi, nhận xét cho HS. Bài tập 2: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. -YC HS suy nghĩ lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị. -Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt). - Nhận xét. 3. Bài mới: - GTB: Luyện tập. Bài 1: Củng cố về tính tỉ sốphần trăm ( b) - a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09% - Lớp nhận xét, nhắc lại: Tính tỉ số phần trăm của hai số. b) Bài giải Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của cả tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số : 10,5% - Quan sát HS làm bài, chú ý những em yếu - Nhận xét và chốt lại - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Củng cố về tìm một số phần trăm của một số. + HSNK: a) Tự đọc đề và làm bài rồi sửa bài. 97 × 30 : 100 = 29,1. - Quan sát HS làm bài, gợi ý cho những em yếu..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> trước lớp.. - HS kể theo cặp. -Gọi 5 HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét .. 4. Củng cố dặn dò: -Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. -Về nhà suy nghĩ thêm về nôi 4’ dung, cách diễn đạt của bài kể về thành thị hoặc nông thôn. Chuẩn bị tốt bài TLV tuần 17.. Bài giải Số tiền lãi là: 6 000 000 : 100 × 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng - Nhận xét và chốt từng phần. Bài 3: củng cố về tìm một số biết một số phần trăm của nó. (tiến hành như trên) a) 72 × 100 : 30 = 240 +HSNK: b) Bài giải Số gạo của cửa hàng trước khi bán là: 420 × 100 : 10,5 = 4 000 (kg) = 4 tấn Đáp số : 4 tấn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nghe và nhận xét. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. TIẾT 4 Sinh hoạt lớp Tuần 16 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 2.Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: 1. GV : Công tác tuần. -Tranh, ảnh các cảnh đẹp Nội dung câu hỏi thảo luận 2. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP. Hoạt động thầy Ổn định: Hát 1. Nội dung: - GV giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp:. Hoạt động trò -Hát tập thể. - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần *GV nhận xét chung: + Kỷ luật Ưu + Phong trào ………………………………………… …………………………………………++ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ………………………………………… -Ban cán sự lớp nhận xét -Tuyên dương tổ đạt điểm cao..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ………………………………………… ……… Tồn tại: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………. 2.Công tác tuần tới: + Học tập: học bài,làm bài đầy đủ.sách vở giữ gìn sạch sẽ,trình bày đúng quy định. Kèm cặp hoc sinh yếu kém,bồi dưỡng học sinh khá giỏi. +Nề nếp: Thực hiện đúng nội quy trường, lớp. đi học đều, đúng giờ. + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Giữ vệ sinh thân thể,áo quần gọn gàng sạch sẽ. + Đạo đức: ngoan,lễ phép,giúp đỡ bạn 3 . Sinh hoạt theo chủ điểm: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN a*.Mục tiêu:- Biết được một số cảnh đẹp quê hương và đất nước. - Tự hào về đất nước Việt nam. b.Tiến trình hoạt động(10’):- Cho HS tìm hiểu những con người của đất nước, của quê hương, của địa phương,… thông qua các bài Lịch Sử. + Ai là người có công dựng nước? + Em hãy cho biết nhà vua nào quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long “ Bây giờ l nơi nào ? + Ai là người dẫn dắt đất nước trải qua cuộc kháng Chiến chống Pháp và chống Mỹ ? + HS nêu tên những người con anh hùng đã ngã xuống vì đất nước- trải qua 2 thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ? -Đảng và chính phủ ta đã chọn ngày 22/12 làm ngày gì ? b/- Cảnh đẹp quê hương, địa phương nơi em ở :. - Nghe GV phổ biến nội dung sinh hoạt. - HS tập trung trong lớp. -. Vua Hùng. -Vua Lý Thi Tổ; dời 1010. -Hà Nội. -Bác Hồ. …………………. -Ngày 22/12 TL QĐND VN để nhớ những người đã hy sinh vì đất nước . - Hồ Sóc Xiêm quanh năm mát mẻ là Thác số 4 (thuộc huyện Bình Long ), một khu vui chơi giải trí rất hấp dẫn cũng đang chờ đón các du khách. Sóc Bom Bo, hồ Suối Cam, hồ Suối Lam, hồ Suối Giai, vườn Quốc gia Tây Cát Tiên, di tích, chứng tích lịch sử như: Phú Riềng Đỏ, sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng), Nhà giao tế Lộc Ninh (huyện Lộc Ninh), kho.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Em hãy nêu những cảnh đẹp của đất nước ? -HS có thể nêu cảnh đẹp địa phương nơi em ở? 4- CỦNG CỐ –DẶN DÒ:-3’ GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng; khu di tích Lịch Sử. + Nêu lại buổi sinh hoạt. : Về nhà cố gắng tập luyện. Kí duyệt của BGH:. xăng Lộc Quang - VK 98 và kho xăng Lộc Hoà - VK 99 (huyện Lộc Ninh), mộ tập thể 3.000 người (thị xã Bình Long), khu di tích lịch sử Tà Thiết (huyện Lộc Ninh), nhà tù núi Bà Rá (thị xã Phước Long) : - HS nêu. + Cả lớp theo dõi. - HS nhận nhiệm vụ.. - Học sinh nghe thực hiện tốt. Người soạn. Mai Thị Thắng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×