Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Tài liệu TỔNG QUAN THỊ TRƯỞNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (2000-2010) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.5 KB, 35 trang )

TổNG QUAN
THị TRƯờNG CHứNG KHOÁN VIệT
NAM
(2000-2010)
Thực hiện và trình bày :
Nguyễn Thanh Phúc -

TCDN47A – Đại học KTQD

NộI DUNG CHÍNH

TTCK Việt Nam nhìn lại 5 năm hình thành và phát triển

Sự “bùng nổ” trên TTCK năm 2006

Diễn biến thị trường đầu năm 2007

Dự báo xu hướng phát triển
PHầN I
TTCK VIỆT NAM NHÌN LẠI 5 NĂM
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
PHầN I
TTCK VIệT NAM NHÌN LạI 5 NĂM HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIểN

I,Bối cảnh KT-XH:

Yếu tố ra đời chưa có hoặc đã có nhưng ở trình độ thấp

Cơ sở pháp lý chưa được ban hành, Cty CK chưa được thành
lập



Hệ thống giao dịch CK chưa được xây dựng

Hàng hóa cho thị trường chứng khoán đã có nhưng chủ yếu là
tín phiếu kho bạc, cổ phần của một số doanh nghiệp nhà nước
CP hóa theo qui mô nhỏ.
PHầN I
TTCK VIệT NAM NHÌN LạI 5 NĂM HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIểN

II. Tiền đề :

Nhu cầu vốn đầu tư, phát triển rất lớn :

2001-2010 : cần khoảng 70 tỷ USD

CP mỗi năm cần phải huy động vốn khoảng 5% GDP, vay trong
nước khoảng 3,5% GDP

2340 DN nhà nước cổ phần hóa song tỷ lệ vốn nhà nước trong các
doanh nghiệp này chỉ khoảng 7% giá trị tài sản doanh nghiệp

Tỷ lệ tiết kiệm khá cao :

Năm 2004 đạt 35,8% GDP

Riêng tiền gửi tiết kiệm của dân cư trong Ngân Hàng lên tới 40%
GDP chưa kể tiền nhàn rỗi

Quá trình hội nhập WTO : các luồng đầu tư từ nước ngoài tăng

PHầN I
TTCK VIệT NAM NHÌN LạI 5 NĂM HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIểN

III. Lý Do :

Đồng bộ hóa thể chế thị trường: thị trường vốn, TTCK

Giúp CP, DN huy động vốn dài hạn cho đầu tư và phát triển,
cải thiện cơ cấu tài chính, làm cho nền KT bớt phụ thuộc vào
tín dụng Ngân Hàng

Tạo ra cơ chế yêu cầu công khai, minh bạch

Cơ cấu lại hệ thống DN
PHầN I
TTCK VIệT NAM NHÌN LạI 5 NĂM HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIểN

IV. Thách thức :

Chưa có thể chế thị trường hoàn chỉnh

Chưa hình thành văn hóa chứng khoán

Các DN không muốn minh bạch, không muốn công bố thông tin

Ỷ lại vào cơ chế cấp vốn của nhà nước

NĐT không có cơ hội lựa chọn khi tham gia thị trường


Chính sách tham gia đầu tư của NĐT nước ngoài còn hạn chế

Hạn chế trong việc hoạch định chính sách, giám sát, cưỡng
chế, thực thi trên TTCK
PHầN I
TTCK VIệT NAM NHÌN LạI 5 NĂM HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIểN

V, Mô hình TTCKVN:

Đươc xây dựng theo mô hình CK tiên tiến mà ở đó Doanh
Nghiệp có thể phát hành CK để huy động vốn.

Qui mô của thị trường đến năm 2010 đạt khoảng 10%-15%

Việc phát hành CK sẽ do ủy ban CK nhà nước thống nhất
quản lý.

Giao dịch chứng khoán sau khi phát hành sẽ qua thị trường
giao dịch tập trung. Các công ty không có đủ khả năng, điều
kiện niêm yết sẽ qua thị trường phi tập trung OTC
PHầN I
TTCK VIệT NAM NHÌN LạI 5 NĂM HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIểN

VI, Chặng đường phát triển :

20/07/2000 :Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM
chính thức đi vào hoạt động


4 Cty chứng khoán

2 cổ phiếu niêm yết : Giá trị cổ phiếu niêm yết là 270 tỷ đồng (theo
mệnh giá)

30/06/2005 :

28 Cty niêm yết

Tổng giá trị vốn hóa thị trường đạt 4379 tỷ đồng (=0.6%GDP của
năm 2004)

Các Cty niêm yết đã tuân thủ điều lệ mẫu do văn phòng CP ban hành

13 Cty chứng khoán:
PHầN I
TTCK VIệT NAM NHÌN LạI 5 NĂM HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIểN
13 Cty chứng khoán tại thời điểm 30/06/2005:

Cty CP chứng khoán Bảo Việt

Cty TNHH CK Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển VN

Cty CP chứng khoán Sài Gòn

Cty CP chứng khoán Đệ Nhất

Cty TNHH chứng khoán Thăng Long


Cty TNHH chứng khoán ACB

Cty TNHH chứng khoán Ngân Hàng Công Thương VN

Cty TNHH chứng khoán Agribank

Cty TNHH chứng khoán Vietcombank

Cty cổ phần chứng khoán Mê Koong

Cty cổ phần chứng khoán Tp. HCM

Cty TNHH chứng khoán Ngân hàng Đông Á

Cty CP chứng khoán Hải Phòng
PHầN I
TTCK VIệT NAM NHÌN LạI 5 NĂM HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIểN

4 Cty quản lý quĩ :

Cty liên doanh quản lý quĩ đầu tư CK Việt Nam

Cty CP quản lý quĩ Thành Việt

Cty TNHH quản lý quĩ Prudential VN

Cty TNHH quản lý quĩ Manulife VN


Cty chứng khoán có mặt tại 4 tỉnh thành phố lớn : Hà Nội,
Hải Phòng, Tp.HCM, tỉnh Bình Dương.

Nhiệm vụ chủ yếu ban đầu là môi giới thì đến bây giờ hầu hết các
cty Ck đã triển khai tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý DM đầu


Vốn điều lệ của các công ty chứng khoán đã lên tới >600 tỷ đồng
(năm 2004 đã có 11/13 cty có lãi)
PHầN I
TTCK VIệT NAM NHÌN LạI 5 NĂM HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIểN

Ngân hàng lưu ký chứng khoán

HSBC (chi nhánh tp.HCM)

Standard Chartered

Deutsche bank AG (chi nhánh tp.HCM)

Vietcombank

Đầu Tư và Phát Triển VN (được chỉ định làm ngân hàng thanh toán)
o
5 năm hoạt động có 2400 tài khoản CK (tăng gấp 8 lần
so với năm đầu mở cửa)

246 nhà đầu tư có tổ chức, 250 nhà đầu tư nước ngoài(tổ chức
nước ngoài tham gia thị trường với tỷ lệ vốn góp 49% trong

tổng số vốn DN, nắm giữ cổ phiếu tối đa 30%)

Vd: Dragon capital và Sacombank
PHầN I
TTCK VIệT NAM NHÌN LạI 5 NĂM HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIểN

Đến 30/06/2005 : trung tâm giao dịch CK tp.HCM đã tổ chức
giao dịch thành công 1071 phiên, giá trị chứng khoán đạt
33.679 tỷ đồng (giao dịch trái phiếu 89%, cổ phiếu và chứng
chỉ quĩ đạt 11%)

Giá trị giao dịch đạt 79,4 tỷ đồng/phiên, cải tiến thanh toán từ
4 ngày xuống còn 3 ngày

Tăng ngày giao dịch từ 3 ngày/tuần lên 5 ngày/tuần

Giảm lô giao dịch từ 100 cổ phiếu xuống 10 cổ phiếu

Chỉ số CK đạt mức 571,04 điểm (24/10/2003), thấp nhất
130,9 điểm (24/10/2003),năm 2005 quanh co mức 250 điểm

Chính sách :

Nghị định 144/NĐ-CP về chứng khoán thay thế cho nghị định
48/NĐ-CP trước đây

09 qui chế, thông tư liên quan

C/s thuế cũng được ban hành

PHẦN II
SỰ “BÙNG NỔ” CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN NĂM 2006
PHầN II
Sự “BÙNG Nổ” CủA THị TRƯờNG CHứNG
KHOÁN NĂM 2006

I, 10 Sự kiện trên TTCK Thế Giới năm 2006:
1. Sở giao dịch chứng khoán xuyên đai dương đã ra đời (NYSE-Euronext
2. Ngân hàng công thương Trung Quốc (ICBC) phát hành đợt cổ phiếu lần đầu ra
công chúng (IPO)
3. Chỉ số DOW JONES liên tiếp lập kỷ lục và lần đầu tiên trong lịch sử vượt qua
mức 12.500 điểm
4. Giá trị của các hoạt động kinh doanh chứng khoán toàn cầu đã tăng lên mức kỷ
lục 7000 USD
5. Thị trường chứng khoán TQ tăng trưởng mạnh nhất thế giới tới 122%
6. TT Bangkok sụt giảm giá thê thảm do giới đầu tư hoảng loạn bán tháo cổ phiếu
7. Giá cổ phiếu của công ty Internet Livedoor Co(nhật bản) đã sụt giảm hơn 90%,
kể từ khi trụ sở của công ty đã bị khám xét tại thời điểm tháng 1/2006
8. Cổ phiếu của công ty công cụ tìm kiếm trên Internet Google đã tăng vượt mức
500 USD/cổ phiếu sau 3 năm lên sàn với giá chào sàn là 100USD/cổ phiếu
9. Trung Quốc được mùa tỷ phú nhờ chứng khoán tăng giá
10. TTCK HongKong vượt qua TTCK NewYork để trở thành nơi phát hành IPO
hấp dẫn nhất thế giới
PHầN II
Sự “BÙNG Nổ” CủA THị TRƯờNG CHứNG
KHOÁN NĂM 2006

II, 10 Sự kiện trên thị trường CK Việt Nam
1. Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới

(WTO)
2. Quốc hội thông qua Luật Chứng Khoán
3. Khai trương trung tâm lưu ký chứng khoán (TTLKCK)
4. Tăng trưởng vượt bậc qui mô của TTCK chính thức
5. Trái phiếu chính phủ được tập trung đấu thầu tại TTGDCK Hà Nội
6. Tổng thống Mỹ George W.Brush thăm TTGDCK tp HCM
7. Chỉ số VN-Index vượt qua 800 điểm
8. Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước đi vào hoạt động
9. Gia tăng đột biến số lượng các CTYCK
10. UBCKNN tổ chức thành công hội ngị ủy ban chứng khoán tiểu vùng
Châu Á-Thái Bình Dương lần đầu tiên tại ViệtNam
PHầN II
Sự “BÙNG Nổ” CủA THị TRƯờNG CHứNG
KHOÁN NĂM 2006

III, Thành tựu :

Tăng cung, tăng cầu, tăng giá và tăng mạnh huy động vốn:

Tăng cung:

TTGDCK-HCM năm 2006 thêm 7 công ty tham gia thị trường thành
106 công ty

TTGDCK-HN cuối năm 2005 có 9 Cty, cuối năm 2006 có 87 Cty

Tổng giá trị vốn hóa 221.156 tỷ

CK các đại gia lớn


Quĩ đầu tư VF1(1000 tỷ), PruBF1(500 tỷ)

Tăng cầu/tăng giá:

VN-Index từ 305,28 điểm(31/12/2005) đến 751 điểm(31/12/2006)

HASTC-Index :91,3 điểm(31/12/2005) đến 242,89 điểm(31/12/2006)

KL giao dịch cuối năm tại HOSE trung bình 6-7 trăm tỷ đồng/ngày

Tích cực đấu giá CPH doanh nghiệp
PHầN II
Sự “BÙNG Nổ” CủA THị TRƯờNG CHứNG
KHOÁN NĂM 2006

Tăng mạnh huy động vốn:

Trong năm có 27 DN niêm yết huy động vốn trên 1300 tỷ đồng,
15 Cty CP đăng ký phát hành 250 tỷ vốn CP ra công chúng

Phát triển của các trung gian thị trường:

55 Cty chúng khoán đã và đang cấp phép huy động tăng vốn điều lệ
4025 tỷ đồng (3 Cty đã phát hành chứng khoán)

Cung cấp các dịch vụ

Nâng qui mô vốn nhanh

18 Cty quản lý quĩ, 6 ngân hàng lưu ký(2 NH trong nước và 4 NH

nước ngoài)
PHầN II
Sự “BÙNG Nổ” CủA THị TRƯờNG CHứNG
KHOÁN NĂM 2006

Hình thành một cơ sở NĐT vững mạnh:

Cuối 12/2006, số TKGD của NĐT là gần 100.000

NĐT Nước Ngoài có 1700 TK giao dịch

23 quĩ ĐTNN qui mô vốn ước đạt 2,3 tỷ USD gần 50 TCNN mở TK
hoặc ủy thác đầu tư trên thị trương chứng khoán

Sự thành công của Cty, CPH kết hợp với niêm yết/Đăng ký GD
tại các TTGDCK

CPH gắn với đấu giá CP công khai

Nhiều CtyCP chọn thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn ngoài
ngân hàng

Thể chế TTCK và khuôn khổ luật pháp được củng cố:

TT lưu ký CK đi vào hoạt động từ T5/2006

Luật DN mới và luật đầu tư có hiệu lực

Quốc hội thông qua luật CK(có hiệu lực từ 1/1/2007) vào tháng 6/2006


Bộ tài chính cong bố quyết định hủy bỏ ưu đãi thuế thu nhập DN
PHầN II
Sự “BÙNG Nổ” CủA THị TRƯờNG CHứNG
KHOÁN NĂM 2006

IV, Lợi thế (tự bản thân rút ra)

Thị trường tiếp tục đà tăng trưởng năm 2005

Luồng tiền đổ vào thị trường CK+Room cho nhà đầu tư nước ngoài

Tốc độ phát triển của doanh nghiệp, triển vọng của các cổ phiếu
mới lên sàn

Chính sách vĩ mô: Giảm thuế

Tác động của thị trường CK thế giới

IPO của các doanh nghiêp lớn

Cung-Cầu

Tâm lý vững tin của các điểm hỗ trợ

Số lượng người tham gia đầu tư

Các Cty CK tăng vốn

Quản trị công ty và bảo vệ cổ đông thiểu số
PHầN II

Sự “BÙNG Nổ” CủA THị TRƯờNG CHứNG
KHOÁN NĂM 2006

V, Hạn chế :

Qui mô thị trường nhỏ

Nhà nước còn nắm giữ cổ phần qua lớn

Các Cty niêm yết chưa phải là tiêu biểu cho ngành

Đầu tư theo phong trào, trên cơ sở thông tin không chính thức

Chịu sự chi phối của nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư có tổ
chức

Hệ thống trung gian tài chính qui mô chưa lớn

Thể chế tài chính và công tác quản lý giám sát
PHầN II
Sự “BÙNG Nổ” CủA THị TRƯờNG CHứNG
KHOÁN NĂM 2006

VII, Diễn biến giao dịch trên sàn HOSE-2006:
PHầN II
Sự “BÙNG Nổ” CủA THị TRƯờNG CHứNG
KHOÁN NĂM 2006

Diễn biến trên sàn HASTC-2006
PHẦN III

DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG ĐẦU NĂM 2007
PHầN III
DIễN BIếN THị TRƯờNG ĐầU NĂM 2007

I, 5 tháng đầu năm 2007:

Làm giá của các NĐT nước ngoài, làm cho tài khoản của các NĐT
trong nước cũng mua theo

Cầu ảo, tăng giá không theo tăng lợi nhuận của công ty

NĐT trong nước có thể chia làm 2 loại:

Nhóm thứ 1 đầu tư bằng vốn tự có, vì giá cả không có lợi nên phải ngừng giao
dịch tạm thời

Nhóm thứ 2 là đi vay, cầm cố tài sản để chơi CK, kết quả là tháo chạy khi giá
thị trường giảm

Nhà nước có hàng loạt các văn bản pháp qui nhằm ổn định thị trường

Nghị định số 14/2007/NĐ-CP qui định một số điều về chào bán CK, niêm yết
Ck

TT 18/2007/TT-BTC: hướng dẫn việc mua bán lại CK và việc phát hành thêm
CK

Hàng hóa chất lượng cao sẽ được tung ra thị trường như các đợt IPO của các
đại gia

×