Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.3 KB, 26 trang )


phát triển thị trờng chứng khoán Việt nam

mục lục


I- Sự ra đời của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam
I.1. Những yếu tố cần thiết cho sự hình thành thị trờng chứng khoán ở
Việt Nam
I.2. Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh

II- Sự phát triển của TTCK Việt Nam
II.1. Diễn biến của TTCK Việt Nam từ 2002 đến nay
II.2. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội

III- Đánh giá chung về TTCK Việt Nam trong năm 2006
III.1. Một số nhận xét
III.2. Về cơn sốt giá chứng khoán đang diễn ra từ đầu tháng 4 năm 2006

IV- Một số vấn đề đặt ra sau 5 năm hoạt động của TTCK Việt Nam
IV.1.Về thị trờng phi tập trung (OTC)
IV.2. Tăng hàng hoá cho TTCK
IV.3. Ra đời các tổ chức đánh giá tín nhiệm
IV.4. Hoàn thiện khung pháp lý về TTCK
IV.5. Hội nhập thị trờng vốn khu vực và thế giới
IV.6. Quyết tâm của Chính phủ

Phụ lục

Một số khái niệm


Bảng 1: Cỏc t chc niờm yt trờn TTGDCK Tp.HCM

Bảng
2: Cỏc t chc ng ký giao dch trờn TTGDCK H Ni

Bảng 3: Công ty chứng khoán

CIEM, Trung tõm Thụng tin T liu
1

Vào thập kỷ cuối của thế kỷ 20, Việt Nam đã duy trì đợc mức tăng
trởng cao (bình quân 8%/ năm) nhờ huy động đợc các nguồn vốn đầu t
phong phú. Tuy nhiên, vốn đầu t từ khu vực dân c cha đợc huy động tơng
xứng với qui mô đợc đánh giá do cha có kênh huy động phù hợp. Vốn đầu t
nớc ngoài cũng chỉ mới đợc thu hút qua đầu t trực tiếp, nguồn vốn gián tiếp
của các nhà đầu t nớc ngoài, nhất là các nhà đầu t là các tổ chức cha đợc
khai thông. Mặc dù hệ thống ngân hàng thơng mại đã lớn mạnh hơn và nhiều
doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) đã tự đảm bảo phần lớn nhu cầu đầu t bằng
nguồn vốn tự có, nhng vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc và tín dụng
nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Đầu t vào kinh tế từ nguồn ngân sách nhà
nớc bị hạn chế bởi chức năng cai trị của Nhà nớc. Tín dụng đầu t của Nhà
nớc, đặc biệt là tín dụng đầu t với lãi suất u đãi, chỉ nên có qui mô hạn chế
do tính hiệu quả thấp và dễ bị lạm dụng.
Nguồn vốn đầu t phát triển do các ngân hàng thơng mại quốc doanh
cung cấp mặc dù giữ vị trí quan trọng trong suốt thời kỳ chuyển đổi kinh tế ở
Việt Nam nhng việc sử dụng nguồn vốn này cũng có nhiều hạn chế do qui mô
nhỏ bé của các ngân hàng này và do cơ cấu vốn của chúng rất khó đáp ứng nhu
cầu đầu t phát triển. Việc dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn một
cách phổ biến trong hệ thống ngân hàng th
ơng mại Việt Nam là rất rủi ro cho

hệ thống ngân hàng. Rủi ro này nếu để tích tụ lại sẽ tác động dây truyền đến hệ
thống tài chính và nền kinh tế nói chung.
Trong bối cảnh đó, việc ra đời thị trờng chứng khoán nh một kênh quan
trọng huy động nguồn vốn dài hạn cho đầu t phát triển và làm cho lu chuyển
vốn có tính thanh khoản cao trở nên cấp bách. Chuyên đề này giới thiệu tổng
quát về quá trình hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán ở Việt
Nam, nêu ra những điểm còn hạn chế, rút ra một số bài học kinh nghiệm, và
những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để phát triển TTCK ở Việt Nam trong thời
gian tới.
I- Sự ra đời của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam
I.1. Những yếu tố cần thiết cho sự hình thành thị trờng chứng khoán ở
Việt Nam
Công việc chuẩn bị cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán (TTCK)
Việt Nam đợc bắt đầu từ năm 1991 1992 bởi Ban Phát triển Thị trờng Vốn
thuộc Ngân hàng Nhà nớc. Năm 1996, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc đợc
thành lập nhằm chuẩn bị các điều kiện cần thiết để mở cửa TTCK, và Trung tâm
CIEM, Trung tõm Thụng tin T liu
2

Giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) đầu tiên đã mở cửa ngày 20 tháng 7 năm
2000 tại thành phố Hồ Chí Minh.
Sở dĩ phải mất 8 năm chuẩn bị với vài lần đình hoãn thị trờng chứng
khoán Việt Nam mới có thể khai trơng đợc là do có sự thiếu tin tởng ở thành
công của hình thức hoạt động kinh doanh chứng khoán tại thời điểm thị trờng
vốn trong nớc cha phát triển và trong bối cảnh xảy ra cuộc khủng hoảng tiền
tệ khu vực Đông Nam á (1997 1998). Lý do khiến nhiều ngời không mặn
mà với việc thành lập thị trờng chứng khoán tựu trung ở mấy điểm:
- Thị trờng chứng khoán chủ yếu giao dịch cổ phiếu của các công ty cổ
phần, mà tại thời điểm đó Việt Nam hầu nh cha có mấy công ty cổ phần có
đủ uy tín để đợc niêm yết cổ phiếu trên TTCK; liệu có sa vào tình trạng có

chợ mà không có hàng ?
- Kinh doanh chứng khoán là hoạt động có nhiều rủi ro nên đòi hỏi sự
kiểm soát chặt chẽ từ phía nhà nớc. Trong khi đó Việt Nam cha có đủ khung
pháp lý, đội ngũ chuyên gia cũng nh kinh nghiệm quản lý loại thị trờng đẳng
cấp cao này;
Những ý kiến phân vân còn do có nhiều thông tin về sự đổ vỡ của TTCK
tại nhiều quốc gia, gần nhất là tại nớc láng giềng Trung Quốc với những vụ
nhẩy lầu tự tử do thua lỗ vì kinh doanh chứng khoán tại Thợng Hải, Thâm
Quyến vào thời điểm đó. Hơn nữa, có một thực tế là một số nền kinh tế đã phát
triển mà không có TTCK nh Đài Loan. Còn Nhật Bản thì mãi đến những năm
80 của thế kỷ XX thị trờng chứng khoán mới trở thành nguồn quan trọng huy
động vốn cho đầu t. Không ít ngời lại e ngại nguy cơ đầu cơ, lũng đoạn từ đầu
t gián tiếp thông qua kinh doanh chứng khoán nh đã từng xảy ra đối với Thái
Lan trong cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997.
Quyết tâm xây dựng thị trờng chứng khoán tại Việt Nam dựa trên cơ sở
thực tế là vào thời điểm đó, những yếu tố cần thiết cho sự hình thành thị trờng
này đã đợc tạo lập:
- Xuất hiện nhu cầu mua bán chứng khoán, tr
ớc hết là các chứng khoán
nợ (trái phiếu) nhằm tạo tính thanh khoản cho loại vốn này, hỗ trợ cho kế hoạch
phát hành trái phiếu của Nhà nớc và trái phiếu doanh nghiệp;
- Khung pháp lý chung cho hoạt động của TTCK nh luật dân sự, luật
thơng mại, luật ngân hàng, luật công ty đã có. Khung pháp lý cho việc phát
hành và mua bán chứng khoán cũng đã đợc ban hành với sự hỗ trợ về t vấn
CIEM, Trung tõm Thụng tin T liu
3

của các chuyên gia thuộc nhiều mô hình TTCK đã hoạt động có hiệu quả trên
thế giới và khu vực;
- Các loại dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của TTCK nh dịch vụ thanh

toán, kiểm toán, t vấn pháp luật đã có sự phát triển nhất định;
- Đã xuất hiện hàng hoá cho thị trờng chứng khoán. Bên cạnh một số
công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả, có đợc thơng hiệu trên thị trờng, Nhà
nớc đã có chủ trơng cung cấp một lợng trái phiếu cần thiết để tạo nguồn
hàng ban đầu cho TTCK. Tiến trình cổ phần hoá DNNN, nơi nắm giữ tuyệt đại
bộ phận vốn đầu t trong công nghiệp đã đạt đợc sự nhất trí cao và đợc cam
kết với các tổ chức tài chính quốc tế nh một nỗ lực của Việt Nam trong định
hớng hội nhập với kinh tế thế giới. Đây sẽ là sự bảo đảm cho hoạt động của
TTCK sau khi ra đời;
- Đã có đội ngũ chuyên viên quản lý và thực hiện các hoạt động giao dịch
chứng khoán hàng ngàn ngời đợc đào tạo từ nhiều nguồn kinh phí, trong đó
kinh phí từ nguồn viện trợ ODA chiếm tỷ trọng đáng kể.
I.2. Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh
Với tất cả những tiền đề và trở ngại trên, sau khi tham khảo ý kiến rộng
rãi của các chuyên gia trong nớc và nớc ngoài, tìm hiểu mô hình hoạt động
cũng nh quá trình hình thành và phát triển của TTCK ở nhiều quốc gia, Chính
phủ đã quyết định thử nghiệm xây dựng thị trờng chứng khoán Việt Nam với
qui mô và mức độ giao dịch rất hạn chế giúp công chúng làm quen với hình thức
đầu t mới nhằm mục tiêu dài hạn tạo nên sự đa dạng trong hoạt động đầu t.
Hình thức đầu tiên của TTCK Việt Nam đợc lựa chọn là một Trung tâm giao
dịch chứng khoán khiêm tốn đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Trong 3 tháng đầu, TTGDCK Tp. Hồ Chí Minh hoạt động cầm chừng hai
ngày một phiên, thời gian giao dịch từ 9 giờ đến 11 giờ vào các buổi sáng thứ
hai, thứ t, thứ sáu với 5 Cty cổ phần tham gia, trong đó chỉ có một công ty đến
từ phía Bắc (Công ty Cổ phần giấy Hải Phòng: HaPhaCo (HAP). Trị giá cổ
phiếu giao dịch mỗi phiên cha tới 1 tỷ đồng. Trái phiếu Chính phủ, loại hàng
hoá mà ban đầu dự định làm nòng cốt cho TTCK, cũng tham gia tha thớt, thậm
chí đóng băng do vẫn duy trì các phiên đấu thầu tín phiếu Kho bạc Nhà nớc
phạm vi hẹp với sự tham gia chủ yếu của các ngân hàng th
ơng mại quốc doanh

và Quĩ Bảo hiểm xã hội.
Giao dịch chứng khoán sôi động hơn từ nửa cuối năm thứ nhất với trị giá
giao dịch mỗi phiên hơn 5 tỷ đồng.
CIEM, Trung tõm Thụng tin T liu
4

Tổng kết sau một năm hoạt động, TTGDCK Tp. Hồ Chí Minh thu đợc
những kết quả sau đây:
Một là, thu hút đông đảo công chúng tham gia. Ngay phiên giao dịch đầu
tiên đã có 1.500 tài khoản đợc mở; đến cuối năm 2000 số tài khoản đã vợt
con số 5.000 và không khỏi gây bất ngờ cho nhiều ngời vốn không tin vào sự
thành công của TTCK ở Việt Nam vào thời điểm đó.
Hai là, tạo ra tính thanh khoản thuận lợi hơn cho chu chuyển vốn. Trị giá
giao dịch bình quân 5,6 tỷ đồng/phiên vào nửa cuối của năm thứ nhất cho thấy
mức độ sôi động của kinh doanh chứng khoán Việt Nam không kém các nớc
trong khu vực.
Ba là, trong một năm đầu hoạt động đã phát triển đầy đủ các yếu tố tham
gia và quản lý TTCK. Có thể đánh giá đã đạt đợc yêu cầu của bớc thử
nghiệm.
Bốn là, tạo tiền đề ra đời một kênh huy động vốn ở khía cạnh tác động
đến thị trờng phát hành một khi xu hớng cổ phần hoá DNNN đợc đẩy mạnh.
Đây cũng là kỳ vọng mà chủ trơng ra đời TTCK nhằm tới, vì về lý thuyết cổ
phần hoá thông qua phát hành cổ phiếu dễ hơn vì đợc tham gia TTCK.
Năm là, việc quản lý tài chính, kế toán các công ty niêm yết đã đi vào nền
nếp, tạo đợc niềm tin cho nhà đầu t. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán
bộ, chuyên gia quản lý thị trờng chứng khoán đã đợc nâng cao, tích luỹ đợc
kinh nghiệm bớc đầu.
Sáu là, sau một năm hoạt động, các công ty chứng khoán đều có lãi. Điều
này vợt xa dự kiến lỗ hai năm đầu của những ngời thiết kế thị trờng.
Bẩy l, về mặt kỹ thuật, mặc dù tổ chức TTCK trong bối cảnh không

thuận lợi nh đã nêu, nhng công tác quản lý hoạt động giao dịch chứng khoán
đã đợc thực hiện tốt, thể hiện ở tình trạng ổn định trong kinh doanh trên thị
trờng, không có những trục trặc lớn xảy ra tại các phiên giao dịch.
Bên cạnh những thành công bớc đầu, hoạt động giao dịch chứng khoán
sau năm đầu tiên cũng bộc lộ những nhợc điểm nh sau:
- Do nhu cầu mua chứng khoán lớn trong khi hàng hoá trên thị tr
ờng còn
quá ít nên giá chứng khoán tăng cao (sau một năm tăng hơn 20 lần). Hiện tợng
giá chứng khoán tăng cao liên tục mà không có ai bán ra thể hiện sự lệch lạc
trong cán cân cung, cầu cổ phiếu. Giá chứng khoán tăng nhanh trong năm giao
dịch đầu tiên có yếu tố không lành mạnh do các hoạt động cầm cố ngân hàng
(vay ký quĩ) và bán khống (vay chứng khoán của công ty chứng khoán để bán
CIEM, Trung tõm Thụng tin T liu
5

lúc cao , sau đó mua lại để trả khi giá xuống). Để hạn chế tiêu cực nảy sinh, Uỷ
ban Chứng khoán Nhà nớc đã đa ra các biện pháp can thiệp nh khống chế
biên độ dao động giá cổ phiếu, khống chế lợng cổ phiếu mỗi ngời nắm giữ
trong mỗi phiên giao dịch (không quá 200 chứng khoán/ngời). Tuy nhiên, biện
pháp cơ bản nhất để giảm tình trạng mất cân đối cung, cầu trên TTCK là tăng
hàng cho thị trờng này. Tại thời điểm mở cửa TTCK, có hơn 20 Tổng công
ty Nhà nớc đủ tiêu chuẩn niêm yết trên TTCK nhng không ra niêm yết vì ngại
công khai thông tin.
- Thiếu sự gắn kết giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp (trong khi
Nghị định 48/NĐ qui định công ty muốn phát hành chứng khoán ra công chúng
phải đợc kiểm toán, thì Nghị định 44/NĐ về cổ phần hoá DNNN lại không
ràng buộc điều này). Trên thực tế có công ty cổ phần phát hành cổ phiếu ra công
chúng không phải để tăng vốn mà là huy động thêm vốn để trả nợ (!);
- Lãi suất trái phiếu không đợc hình thành theo thị trờng mà do Ban tổ
chức chỉ đạo đã hạn chế tính khách quan, năng động của thị trờng. Nhiều phiên

không bán đợc trái phiếu do lãi suất trái phiếu bị chỉ đạo ở mức quá thấp;
- Thị trờng còn kém về công khai thông tin. Do cha thực hiện theo
chuẩn mực kế toán quốc tế nên số liệu công bố cha đáng tin cậy. Thí dụ nh
theo kết quả kiểm toán trong nớc thì lãi của Công ty cổ phần cơ điện lạnh
(REE) năm 2000 là 20 tỷ đồng, nhng kiểm toán của Cty kiểm toán quốc tế
Erns and Young chỉ đa ra mức lãi 5 tỷ đồng. Báo cáo của cơ quan thuế và báo
cáo của cơ quan chủ quản cũng không thống nhất với nhau. Ngoài ra, trong các
luật về công ty cha có các qui định nhằm bảo vệ cổ đông nhỏ;
- Trình độ công chúng đầu t còn thấp, chủ yếu theo phong trào. Thành
phần tham gia TTCK chủ yếu mới là các nhà đầu t cá nhân, cha có các nhà
đầu t là các tổ chức cho nên hoạt động kinh doanh không vững vàng, trình độ
phân tích kém.
- Việc duy trì hình thức hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nớc thông qua Quĩ Hỗ
trợ phát triển và tín dụng Nhà nớc với lãi suất u đãi gây ra tình trạng đóng
băng trái phiếu Chính phủ trên thị trờng chứng khoán, hạn chế một loại hàng
hoá quan trọng mà TTCK nhằm vào trong bớc đầu hoạt động (Vai trò của trái
phiếu rất quan trọng đối với hoạt động của TTCK: TTCK Frank Furt chủ yếu
giao dịch trái phiếu, nhng trái phiếu kho bạc phải có mệnh giá lớn và chỉ bán
cho các ngân hàng và các quĩ đầu t, không bán cho công chúng, còn ở nớc ta
thì ngợc lại).
CIEM, Trung tõm Thụng tin T liu
6

- Do bị hạn chế bởi khung pháp lý nên tỷ lệ sở hữu chứng khoán của các
nhà đầu t nớc ngoài là Bên liên doanh và Chi nhánh bị giới hạn (20%).
Với khoảng 150 phiên giao dịch trong năm đầu tiên, TTCK Việt Nam tuy
cha thu hút đợc sự quan tâm mạnh mẽ nhng đã gây đợc sự chú ý của các tổ
chức tài chính khu vực. Trong bài phân tích về TTCK Việt Nam sau một năm
hoạt động do Hãng tin Dow Jones phát, một chuyên gia cao cấp thuộc Viện
nghiên cứu Đông Nam á có trụ sở tại Singapore cho rằng TTCK VIệt Nam đã

trở thành thị trờng có sức tăng trởng mạnh nhất ở Châu á. Điều khiến các
chuyên gia nớc ngoài chú ý là nhịp độ lớn mạnh của TTCK Việt Nam diễn ra
trong bối cảnh ngoài nớc thì các nền kinh tế khu vực sa sút, trong nớc thì giao
dịch chứng khoán bị giới hạn trong ba phiên mỗi tuần với những qui định chặt
chẽ về biên độ dao động giá cổ phiếu trong một phiên. Căn cứ triển vọng phát
triển kinh tế Việt Nam, chuyên gia này nhận định: về lâu dài, kinh tế Việt Nam
sẽ vơn tới một TTCK lành mạnh và sôi động. D luận Việt Nam nhìn chung
cũng kỳ vọng vào sự ra đời của TTCK, có báo còn đánh giá quyết định thành lập
TTCK là một trong mời sự kiện kinh tế nổi bật của năm 2000.
II- Sự phát triển của TTCK Việt Nam
II.1. Diễn biến của TTCK Việt Nam từ 2002 đến nay
Từ 01 tháng 3 năm 2002, TTGDCK Tp. Hồ Chí Minh mở cửa đủ các
ngày trong tuần và áp dụng phơng thức giao dịch thoả thuận đối với cổ phiếu.
Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), và Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Việt Nam là những đơn vị tham gia kinh doanh chứng khoán ngay từ
những ngày đầu tiên TTGDCK Tp. Hồ Chí Minh đi vào hoạt động (Công ty Cổ
phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), vốn điều lệ 43 tỷ đồng; Công ty TNHH
Chứng khoán Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (BSC), vốn điều lệ 200
tỷ đồng). Ngày 19/6/2002, phòng giao dịch chứng khoán đầu tiên (thuộc công ty
chứng khoán Ngân hàng Đầu t và Phát triển, đợc cấp phép hoạt động.
Tuy nhiên, tình trạng giảm sút của nền kinh tế đã tác động trực tiếp đến
hoạt động của TTCK Việt Nam. Liên tiếp trong hai năm, 2002, 2003 chỉ số
chứng khoán sụt giảm mạnh: từ khoảng 240 điểm vào cuối năm 2001 tụt xuống
còn 183,05 điểm trong phiên giao dịch cuối năm 2002 và 138,19 điểm vào đầu
tháng 11 năm 2003. Giá trị giao dịch chứng khoán có phiên chỉ đạt 80 triệu
đồng (phiên ngày 11/10/2002). Bên cạnh sự trì trệ của thị trờng, đã có cổ phiếu
phải tạm ngừng giao dịch do phát hiện gian lận trong hoạt động của công ty
niêm yết (gian lận hoàn thuế Giá trị gia tăng tại Công ty cổ phần Đồ hộp Hạ
CIEM, Trung tõm Thụng tin T liu
7


Long (CAN) bị phát hiện từ đầu tháng 10/2002. Giá cổ phiếu của CAN sụt giảm
mạnh, từ 19.200 đ/cp tại phiên giao dịch 02.10.2002 giảm xuống còn 18.200
đ/cp tại phiên giao dịch ngày 16/10/2002 rồi 17.800 đ/cp vào phiên 23/10/2002.
Từ giữa tháng 4/2002, các công ty chứng khoán hạ phí môi giới chứng
khoán nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó, do Nhà nớc có chính sách
kiểm soát việc chuyển nhợng đất ven đô làm cho giá đất chững lại tạo điều
kiện cho giá chứng khoán nhích lên. Đây là dẫn chứng đầu tiên về sự gắn kết
giữa TTCK và thị trờng nhà đất. Từ 01/8/2002, áp dụng biên độ giao dịch giá
cổ phiếu 3% thay vì 2%, thị trờng phản ứng tích cực, giá trị giao dịch tăng
gấp 11 lần phiên trớc. Từ tháng 3/2002 TTGDCKHCM thử nghiệm hệ thống
giao dịch hạt điều (nut trade.com) 5 ngày một tuần với sự tham gia của 10
doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều lớn nhất thế giới.
Từ tháng 4 năm 2003, TTCK bắt đầu sôi động trở lại cùng với sự tham gia
của Công ty cổ phần Cơ khí xăng dầu (PMS, phiên giao dịch đầu tiên ngày
11/4/2003) (Vốn hoạt động 32 tỷ đồng, Nhà nớc nắm 36,45% vốn điều lệ, 79
cán bộ công nhân viên Công ty giữ 8,79% và 5.663 cổ đông bên ngoài chiếm
54,76%).
Chỉ số chứng khoán VN - Index tăng cao kỷ lục trong mấy phiên giao
dịch sau tết Giáp Thân (2004). Nhiều công ty niêm yết trả cổ tức cao khiến đầu
t chứng khoán trở nên hấp dẫn không kém gửi tiền vào ngân hàng. Ngày
08/11/2004, lần đầu tiên một loại Chứng chỉ quĩ đầu t (VF1) tham gia niêm yết
trên TTCK Việt Nam và là loại chứng khoán niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất
trên thị trờng (30 triệu đơn vị quĩ VF1 x mệnh giá 10.000 đ/CP). Sự tham gia
niêm yết của Công ty liên doanh quản lý quĩ đầu t chứng khoán Việt Nam
(VFM) tại TTGDCK Tp. Hồ Chí Minh là bổ sung quan trọng vào thành phần
tham gia TTCK Việt Nam, tăng đáng kể lợng hàng cho thị trờng, và quan
trọng hơn cả là củng cố lòng tin của các nhà đầu t chứng khoán.
Cổ phiếu của Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) vẫn đắt hàng nhất (cổ
tức 2003 là 15%) Đến cuối tháng 12 năm 2004, chỉ số chứng khoán đạt mức

xấp xỉ cuối năm 2001. Năm 2004 chứng kiến sự tăng mạnh giá cổ phiếu của
một loạt công ty: GMD (Công ty CP Đại lý Liên hiệp Vận chuyển), HAP (Công
ty CP Giấy Hải Phòng), SAM (Công ty CP Cáp và Vật liệu viễn thông), AGF
(Công ty CP Xuất nhập khẩu An Giang), BT6 (Công ty CP Bê tông 620 Châu
Thới), GIL (Công ty CP Xuất nhập khẩu Bình Thạnh), TMS (Công ty CP Đại lý
Liên hợp vận chuyển thuộc TCT Hàng Hải VN), VTC (Công ty CP Viễn thông),
CIEM, Trung tõm Thụng tin T liu
8

SAV (Công ty CP Hợp tác Kinh tế và Xuất nhập khẩu), và sự tham gia niêm yết
của Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc (NKD),
một thơng hiệu mạnh trong ngành chế biến thực phẩm. Cổ phiếu NKD chính
thức giao dịch từ phiên 15/12/2004. Qua 4 phiên giao dịch, cổ phiếu NKD đã ở
trong top 10 cổ phiếu có giá cao nhất.
Mặc dù hoạt động kinh doanh chứng khoán đã sôi động trở lại trong năm
2004, nhng đến cuối năm 2004 trên sàn giao dịch của TTCK Việt Nam mới
có 26 công ty tham gia niêm yết cổ phiếu với tổng giá trị giao dịch trên 132
triệu USD, chiếm tỷ trọng 0,4% GDP, trong khi tỷ trọng này phải đạt 10 15%
GDP nh mục tiêu đặt ra đến năm 2010 thì TTCK mới thực sự là một kênh huy
động vốn đầu t có ý nghĩa.
TTCK Việt Nam tiếp tục sôi động trong năm 2005. Bên cạnh cổ phiếu
của GMD vẫn giữ mức giá cao nhất (trên 50.000 đ/cp), giá cổ phiếu của Cty
Kinh Đô đã có mức tăng kỷ lục: trong vòng 7 tháng lên sàn, giá cổ phiếu NKD
đã tăng từ 27.000 đ/cp tại phiên đầu tiên, lên 39.200 đ/cp (phiên 01/8/2005), trở
thành cổ phiếu có giá trị cao thứ hai.
Thông tin về việc Trung Quốc thúc đẩy các DNNN lớn tham gia huy
động vốn trên TTCK đã tác động đến các nhà hoạch định chính sách của Việt
Nam. Giữa tháng 2/2005 Nhà nớc cho phép Công ty CP Sữa Việt Nam
(Vinamilk, VNM) bán bớt 15% cổ phần Nhà nớc trị giá 182,7 tỷ đồng theo
hình thức đấu giá tại TTGDCK Tp. Hồ Chí Minh. Phiên đấu giá cổ phần nhằm

huy động vốn trên TTCK của Vinamilk là một mốc quan trọng trong tiến trình
cổ phần hoá DNNN gắn với hoạt động của TTCK và đã đáp ứng mong đợi từ lâu
của các nhà đầu t.
Năm 2005 cũng đánh dấu sự tham gia tích cực của các nhà đầu t nớc
ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam, khiến cho trị giá giao dịch trong
mỗi phiên tăng cao và duy trì sự ổn định. Thí dụ rõ nhất về sự quan tâm của nhà
đầu t nớc ngoài đến TTCK Việt Nam là hiện tợng nhà đầu t nớc ngoài
mua gần hết (99%) số cổ phiếu của Công ty cổ phần sữa Việt Nam VNM đa ra
đầu giá tại TTGDCK Tp. Hồ Chí Minh sáng ngày 17/02/2005. Đặc biệt trong
phiên giao dịch ngày 20/4/2005, Chỉ số VN Index tăng đột biến, đạt mức
285,99 điểm với trị giá giao dịch lên tới 36 tỷ đồng do ảnh hởng của thông tin
về dự thảo Quyết định cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc sở hữu 49% thay vì
30% cổ phiếu giao dịch của một công ty niêm yết.
CIEM, Trung tõm Thụng tin T liu
9

Theo Quyết định số 238/2005/QĐ, ngày 29 tháng 9 năm 2005, từ
01/10/2005 tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 49% (thay vì 30%)
số cổ phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch của một công ty niêm yết, đăng ký giao
dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán. Tổ chức kinh doanh chứng khoán
nớc ngoài đợc góp vốn, mua cổ phiếu, góp vốn liên doanh thành lập công ty
chứng khoán hoặc công ty quản lý quĩ đầu t chứng khoán tối đa là 49% vốn
điều lệ.
Giao dịch chứng khoán sôi động vào cuối năm 2005, ngoài yếu tố mở cửa
cho nhà đầu t nớc ngoài, còn vì những lý do quan trọng khác là giá vàng tăng
(do ảnh hởng tăng giá trên thị trờng vàng quốc tế) và thị trờng bất động sản
tiếp tục đóng băng. Tại phiên giao dịch 17/10/2005, nhà đầu t nớc ngoài mua
tới 20.040 cổ phiếu của Công ty CP Thơng mại Xuất nhập khẩu Thiên Nam
(TNA), 9650 cổ phiếu LAF (CTCP chế biến hàng xuất khẩu Long An), 4.500 cổ
phiếu SAV (CTCP hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu), 4.540 cổ phiếu TS4

(Công ty Thuỷ sản 4).
Đến cuối năm 2005, chỉ số Việt Nam - Index đạt mức 309,26, tăng 21,7
điểm, tăng 30% so với cuối năm 2004, một mức tăng kỷ lục cho đến thời điểm
đó. Tại phiên giao dịch ngày 17/10/ 2005, chỉ số VN- Index tăng tới 16 điểm (+
2,01%) với tổng giá trị giao dịch 25 tỷ đồng; trị giá giao dịch trái phiếu lên tới
215 tỷ đồng; giá hầu hết các cổ phiếu đều tăng. Tính đến cuối năm 2005, cổ
phiếu có giá tăng cao nhất là cổ phiếu của Công ty CP Đại lý liên hiệp vận
chuyển (Gemadept, GMD). Tại phiên giao dịch cuối năm 2005, giá cổ phiếu
GMD đạt mức kỷ lục: 70.000 đ/CP, tăng gấp 7 lần chỉ sau 4 năm niêm yết trên
TTCK. Với sự tham giao dịch cổ phiếu của Công ty cổ phần Kinh Đô Miền
Nam (KDC, vốn đăng ký 250 tỷ đồng) và Công ty CP Gạch ngói Nhị Hiệp
(NHC, Tỉnh Bình Dơng), đến cuối năm 2005, số lợng thành viên của
TTGDCK Tp. Hồ Chí Minh đã lên tới 31, tăng 5 Công ty so với cuối năm 2004.
Trong đợt chia cổ tức tháng 12/2005, phần lớn các Công ty CP lấy mức
sàn 1%/ tháng. Cổ tức của Vinamilk, Bảo Minh là 15 16%/năm; Công ty
Giống cây trồng miền Nam (SSC) 20%. Cổ tức của đơn vị kinh doanh khó khăn
nh Đờng Biên Hoà cũng đạt 18%/năm.
Mặc dù chỉ số chứng khoán tăng cao nhng hoạt động của TTGDCK Tp.
Hồ Chí Minh duy trì đợc sự ổn định, tạo đợc niềm tin cho nhà đầu t. Trong
cả năm, chỉ có một lần UBCK phải can thiệp hành chính, đó là quyết định tạm
dừng giao dịch cổ phiếu của Công ty Cơ khí xây dựng Bình Triệu (BTC) từ
CIEM, Trung tõm Thụng tin T liu
10

×