Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 10 Hoat dong cua co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 10. I. Công cơ :. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : (lực kéo, lực hút, lực đẩy, co, dãn) (1) co - Khi cơ…………… tạo ra một lực. - Cầu thủ đá bóng tác động một………… lực(2) đẩyvào quả bóng. lực (3)kéo - Kéo gầu nước, tay ta tác động một …………. vào gầu nước.. Thế nào là công của cơ ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ : - Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển (tức là đã sinh công).. Công của cơ được sử dụng vào các thao tác nào ? Công cơ được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ : - Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển (tức là đã sinh công).. Làm thế nào để tính được công của cơ ? Áp dụng công thức tính công cơ :. A = F. s Trong đó : A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Quãng đường (m).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ : - Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển (tức là đã sinh công). Áp dụng công thức tính công cơ :. A = F. s Trong đó : A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Quãng đường (m). Công thức tính công: A = F.s A (jun; 1jun = 1Nm ) F ( Niu tơn ). m=1kg →F = 10 Niu tơn s (m ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> dụ: công An,sinh Hùng vàhoạt Dũng làcủa 3 học sinh nam khối 8, a.VíTính ra từ động mỗi bạn: tầmcông vócthức: và sức khoẻ tương đương nhau, trạng - cóTheo A= F.s + thái Khối thần lượngkinh cát An kéo 20 x 5kg = 100kg 1000N lúc đóđược gầnlà:giống nhau. Cả 3= bạn đều ⇨tham Hoạt động của công An đã việc sinh ra côngdây là: Athừng = 1000kéo x 4 =các 4000 (j) gia vào dùng bao cát lên mái nhà để chống bão, với độ cao là 4m. + Khối lượng cát Hùng kéo được là: 15 x 15kg = 225kg = 2250N Trong 30 phút mỗi bạn kéo được như sau: ⇨ Hoạt động của Hùng đã sinh ra công là: A = 2250 x 4 = 9000 (j) - An kéo được 20 bao, mỗi bao 5kg cát. Hùng kéocát được mỗi 15kg cát. = 1250N + -Khối lượng Dũng15 kéobao, được là: 5bao x 25kg = 125kg ⇨-Hoạt động Dũng5 đã sinhmỗi ra công A = cát. 1250 x 4 = 5000 (j) Dũng kéocủa được bao, bao là: 25kg a. Tính công sinh ra từ sự hoạt động của mỗi bạn? b.b. KếtEm quảcó sinh côngxét từ hoạt động 3 bạn có công sự khác nhận gì về kếtcủa quả sinh từnhau hoạt (Hùng > Dũng > An) động của mỗi bạn?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ - Khi cơ co tạo một lực tác động vào vật làm vật di chuyển (tức là đã sinh công). Áp dụng công thức tính công cơ :. A = F. s - Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố : + Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động + Khối lượng của vật. Hoạt động của cơ phụ thuộc vào yếu tố nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 10. I. Công cơ II. Sự mỏi cơ. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.Sự mỏi cơ: Công thức tính công: A = F.s A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Quãng đường (m).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ II. Sự mỏi cơ. Công thức tính công: A = F.s A : Công của cơ (J) F : Lực tác dụng (N) s : Quãng đường (m). Hình 10. Máy ghi công của cơ (cung chia độ chỉ biên độ co cơ ngón tay). Kết quả thực nghiệm về biên độ co cơ ngón tay : Khối lượng quả cân (g) Biên độ co cơ ngón tay (cm) Công co cơ ngón tay (g/cm). 100. 200. 300. 400. 800. 7. 6. 3. 1,5. 0. 600. 0. 700. 1200. 900.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 10. I. Công cơ II. Sự mỏi cơ. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ Khối lượng quả cân (g). 100. 200. 300. 400. 800. 7. 6. 3. 1,5. 0. 700. 1200. 900. 600. 0. Biên độ co cơ ngón tay (cm) Công co cơ ngón tay (g/cm).  Qua kết quả trên, em hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công cơ sinh ra lớn nhất ?.  Khối lượng thích hợp thì sinh ra công lớn nhất.  Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài ?.  Biên độ co cơ giảm dần và ngừng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ II. Sự mỏi cơ - Khi làm việc lâu, nặng nhọc, biên độ co cơ giảm dần  ngừng gọi là sự mỏi cơ.. Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần và ngừng khi làm việc quá sức, em sẽ gọi là gì ?.  Mỏi cơ Vậy mỏi cơ là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ II. Sự mỏi cơ - Khi làm việc lâu, nặng nhọc, biên độ co cơ giảm dần  ngừng gọi là sự mỏi cơ. 1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ : -Thiếu ôxi cung cấp cho cơ thể. - Năng lượng cung cấp cho cơ ít. - Tích tụ axit lactic đầu độc cơ.. 2. Biện pháp chống mỏi cơ :. Khi mỏi cơ ta cảm thấy như thế nào ?.  Mỏi mệt, nhức đầu và có nhu cầu nghỉ ngơi..  Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ ? - Năng lượng dùng cho sự co cơ được lấy từ sự ôxi hoá chất dinh dưỡng do dòng máu mang đến. Khi cơ làm việc nhiều thì cần được cung cấp nhiều glucôzơ và ôxi, đồng thời thải ra khí cacbonic và axit lactic. - Khi thiếu ôxi sẽ xảy ra hiện tượng tích tụ axit lactic trong cơ làm cơ mỏi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ II. Sự mỏi cơ - Khi làm việc lâu, nặng nhọc, biên độ co cơ giảm dần  ngừng gọi là sự mỏi cơ. 1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ : -Thiếu ôxi cung cấp cho cơ thể. - Năng lượng cung cấp cho cơ ít. - Tích tụ axit lactic đầu độc cơ.. 1/ Mỏi cơ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe và lao động ? 2/ Làm thế nào để hạn chế mỏi cơ trong thểMệt mỏilao vàđộng giảmvà năng thao, họcsuất. tập ?.  Làm việc vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí.  Khi mỏi cơ cần làm gì để cơ bớt mỏi ?.  Tại sao ở trường lại có buổi tập thể 2. Biện pháp chống mỏi cơ : dục giữa giờ ? - Hít thở sâu - Xoa bóp cơ - Có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 10 : Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ II. Sự mỏi cơ - Khi làm việc lâu, nặng nhọc, biên  Trong lao động, để cơ lâu mỏi và có độ co cơ giảm dần  ngừng gọi là năng suất lao động cao ta cần làm gì ? sự mỏi cơ. Cần làm nhịp nhàng, vừa sức. Ngoài ra, 1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ : cũng cần có tinh thần thoải mái, vui vẻ. -Thiếu ôxi cung cấp cho cơ thể. - Năng lượng cung cấp cho cơ ít. - Do cơ thể không được cung cấp  Phải thường xuyên rèn luyện cơ để đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc tăng sức dẻo dai, sức chịu đựng của cơ. cơ. 2. Biện pháp chống mỏi cơ : - Hít thở sâu - Xoa bóp cơ - Có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lí.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 10 : Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ II. Sự mỏi cơ. Thảo luận nhóm trong 3 phút. 1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ 2. Biện pháp chống mỏi cơ :. 1/ Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?. III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ. 2/ Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ ? 3/ Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ ? 4/ Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 10 : Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ II. Sự mỏi cơ 1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ 2. Biện pháp chống mỏi cơ :. III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ. 1/ Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Khả năng co cơ phụ thuộc các yếu tố : 2/ Những hoạt động nào được coi là sự luyện - Thần kinh tập cơtích ? cơ - Thể -3/Lực co tập cơ thường xuyên có tác dụng như Luyện -Khả Việcnăng luyện tậpdai thường làm cho cơ -thế bền bỉxuyên nào đến dẻo các hệ cơ quan trong cơ thể và phát triển dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ ? - Làm xương cứng rắn, phát triển cân đối, -4/làm Khởi động nhẹ như chạy tạitập chỗ,hít thở,.. tăng khả năng hoạt động của cơ Nên có phương pháp luyện như các thế -nào Tậpđểthể quan khác hoàn, hô hấp, tiêu có dục kếtnhư quảhệ tốt tuần nhất ? -hóa, Đánhtinh cầuthần lông, bóng chuyền, … sảng khoái.. Luyện tập thường xuyên, bền bỉ, vừa sức.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 10.. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. I. Công cơ II. Sự mỏi cơ 1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ 2. Biện pháp chống mỏi cơ :. III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai  cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Để đảm bảo việc rèn luyện cơ, là học sinh em nên làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Để đảm bảo việc rèn luyện cơ, là học sinh nên : -Thường xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ - Tham gia các môn thể thao như : chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn … một cách vừa sức. - Có thể tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> a. Hiện tượng: bắp cơ bị co cứng, không hoạt động được là hiện tượng co cơ quá mức hay gọi là “ chuột rút”. Nhân dịp 26/3, nhà trường tổ chức giải bóng đá cho học sinh khối 8. Trong trận đấu b. Nguyên nhân: đầu tiên giữa đội bóng lớp 8A và đội bóng - Bắp cơ không đủ sức mạnh và độ dẻo. lớp 8B, khi trận đấu đang diễn ra thì có một - Khởi động, làm nóng không kỹ trước khi tập luyện làm cầu thủ của đội bóng 8A bỗng nhiên bị co cơ dễ bị co rút phản lại với những động tác đột ngột, cứng ở bắp cơ chân phải không hoạt động dễ ứ động axit lactic trong cơ gây co rút liên tục. được, làm trận đấu bị gián đoạn. - Mất nước và muối kháng, đặc biệt khi chơi trong môi a. Hãy cho biết tên của hiện tượng trên? trường quá nóng làm cơ thể ra nhiều mồ hôi. b. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 1: Các biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ ?. A. Tập thể dục và thể thao thường xuyên. B. Ăn uống đủ chất và đủ năng lượng. C. Phải tạo môi trường làm việc vui vẻ, thoải mái. D. Tất cả các ý đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra sự mỏi cơ ?. A. Axit lactic ứ đọng trong cơ sẽ dẫn đến đầu độc cơ. B. Thiếu năng lượng. C D. Ngủ nhiều. Thiếu ôxi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Đọc phần “Em có biết” - Học bài , làm các bài tập SGK tr.36 - Soạn bài 11: “ Tiến hoá của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động”.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×