Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 33 Vung Dong Nam Bo tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.23 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GD. Lớp 9/2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Vị trí địa lí giới hạn: II. Điều kiện TN và tài nguyên thiên nhiên.. III. Đặc điểm dân cư xã hội. IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp. 2. Nông nghiệp. 3. Dịch vụ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Dịch vụ:. Khu vực hoạt động dịch vụ của Đông Nam Bộ:. Thương mại: Thị Tài Bưu trường chính chính Du Vận lịch ngân Chứng tải viễnhàng thông khoán … Ngoại Nội thương thương Cảng Sài Gòn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước? (cả nước =100%) 1995. 2000. 2002. Tổng mức bán lẻ hàng hoá. 35,8. 34,9. 33,1. Số lượng hành khách vận chuyển. 31,3. 31,3. 30,3. Khối lượng hàng hoá vận chuyển. 17,1. 17,5. 15,9. Tiêu chí. Năm. -Giảm dần tỉ trọng các loại hình dịch vụ. -Nhiều chỉ tiêu dịch vụ vẫn chiếm tỉ trọng cao, .... SL 9.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -TP. Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác bằng những loại hình giao thông nào? =>Bằng nhiều loại hình giao thông:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đường ô tô. ĐƯỜNG. 28. HCM. 13. 20. 14 22B. 20. 28. 22 1A 51 1A. 1A. 1A.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đường sắt Bắc Nam. Đoàn tàu Thông nhất 20. NHÀ GA TP. HỒ CHÍ MINH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đường biển. Cam Pu Chi a Bă n. gC ốc. ---Xingapo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cố. c. SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT. kôn g. Bă ng. Hồn g. Đường hàng không. Ho. ì K a. Malina. Singapo, Paris,... ia yl râ xt Ô.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Vai trò giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh đối với Đông Nam Bộ và cả nước? =>TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng nhất của vùng và của cả nước..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nội dung thảo luận: Nhóm 1,2: Dựa vào Hình 33.1 và kiến thức đã học, Hãy cho biết vì sao Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư của nước ngoài? Nhóm 3,4: -Hoạt động xuất-nhập khẩu của Đông Nam Bộ? -Hoạt động xuất khẩu TP. Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì? Nhóm 5,6: -Tại sao các tuyến du lịch từ TP. HCM đến Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha trang, … quanh năm diễn ra sôi động..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhóm 1,2. *Dựa vào Hình 33.1 và kiến thức đã học, Hãy cho biết vì sao Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư của nước ngoài: -Nhiều ngành kinh tế phát triển……………........................................ ……………………………………… -Tài nguyên ………………………………………………………………………………………..………….. -Cơ sở hạ tầng ………………………………………………………………………………………………… -Dân cư ……………………….. -Nguồn lao động ………………………Trình độ…….................................. -Thị trường …………………………….………................................................................................................ -Chiếm tỉ trọng….% nguồn đầu tư của nước ngoài. -------------------------------o0o------------------------------Nhóm 3.4. *Hoạt động xuất-nhập khẩu của Đông Nam Bộ: -Các mặt hàng xuất khẩu ………… như:……...…………………….………………………………………… -Các mặt hàng nhập khẩu …………như:…...... ……………….……………………………………………… *TP Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của vùng là vì: -Có vị trí địa lí kinh tế ..……………………................... -Cảng lớn ………….……………………………… -Cơ sở hạ tầng …………………….................... -Nhiều ngành kinh tế ……………………………………... -Là nơi thu hút hiều nhà đầu tư …..…………………..………………………….……….…………………... -------------------------------o0o-----------------------------Nhóm 5,6. *Tại sao các tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, … quanh năm diễn ra sôi động. -TP. Hồ Chí Minh có tiềm năng .....................….…………………………...................................................... . -Các điểm du lịch có cơ sở hạ tầng ….…………… như: ......................................................................... …… -Khí hậu …………………………..........................-Phong cảnh ..................................................................... -Du khách …………………………………………………………………………………………………… -Đây là những tiềm năng du lịch ..................... Và du lịch ………………………………………………… ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhóm 1,2.. Điều kiện giúp Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh nhất nguồn đầu tư của nước ngoài?. -Tài nguyên phong phú. -Nhiều ngành kinh tế phát triển năng động: Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. -Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại. - Dân số đông, người dân năng động với nền kinh tế thị trường. -Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môm kĩ thuật cao.. Tổng vốn đầu tư nước ngoài 49,9 % vào Việt Nam 50,1 % (100%). Đông Nam Bộ. Các vùng khác. Biểu đồ tỉ trọng của Đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, năm 2002. - Thị trường tiêu thụ lớn. =>Địa bàn có nguồn vốn đầu tư lớn của nước ngoài (50,1%)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA ĐÔNG NAM BỘ.. Phần lớn hàng hoá được xuất qua cảng Sài Gòn.. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhóm 3,4. Hoạt động xuất khẩu của TP. Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì? -TP, Hồ chí Minh có: +Vị trí rất thuận lợi; Cảng quốc tế-Sài Gòn. +Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại. +Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh tạo ra nhiều hàng xuất khẩu. +Là nơi thu hút nhiều nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước.. =>Hoạt động xuất nhập khẩu dẫn đầu cả nước..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhóm 5,6.. Khách sạn Lập Bến Dinh Cảng Độc Nhà Rồng Công viên Đầm Sen. TP. HCM có: -Các điểm du lịch có cơ sở hạ tầng rất phát triển: Khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí…. =>Tiềm năng du lịch lớn nhất phía Nam và cả nước. Với các điểm du lịch có: -Khí hậu điều hoà quanh năm tốt cho sức khoẻ, phong cảnh đẹp; -Các đô thị, cao nguyên, bãi biển.. =>Phát triển du lịch sinh thái và du lịch nhân văn.. =>TP. Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn. BT3. Đà Lạt. Biển Vũng Tàu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM: 1, Trung tâm kinh tế lớn: 2, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:. BÌNH PHƯỚC TÂY NINH. BÌNH DƯƠNG. BIÊN HÒA ĐỒNG NAI LONG AN. TP.HỒ CHÍ MINH. VŨNG TÀU.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM:. Một số chỉ tiêu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước, năm 2002 (cả nước = 100%). 64,9%. 35,1%. GDP. 43,4%. 39,7% 56,6%. 60,3%. Gía trị GDP xuất khẩu Công nghiệp. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Miền Trung. =>Các chỉ tiêu GDP, GDP Công nghiệp, Gía trị xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam điều chiếm tỉ trọng cao…. =>Vai trò quan trọng đặc biệt không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà còn đối với các tỉnh phía Nam và cả nước..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 1.. Các điều kiện thuận lợi ở Đông Nam Bộ. *Tự nhiên: -Vị trí thuận lợi. -Tài nguyên phong phú đầy tiềm năng dịch vụ: Khí hậu, dầu khí, bãi biển, vườn quốc gia, di tích lịch sử, văn hóa.. *Dân cư, xã hội: -Dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, năng động. -Có trình độ chuyên môm kĩ thuật cao. -Thị trường tiêu thụ lớn.. *Kinh tế: -Nông nghiệp phát triển. -Công nghiệp tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao. -Dịch vụ phát triển mạnh và đa dạng. -Là nơi thu hút nhiều nhà đầu tư lớn từ nước ngoài.. Sự đa dạng các loại hình dịch vụ đã thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ.. BT2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a, Xử lí bảng số liệu. Tỉ lệ (%) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước.. Diện tích. Dân số. GDP. 28,0 x 100 71.2 = 39,2 %. 12,3 x 100 31.3 = 39,3 %. 188,1 x 100 289.5 = 65,0 %. b, Vẽ biểu đồ. 100 % 65,0% 39,2%. 39,3%. Biểu đồ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Miền Trung. c, Nhận xét. -Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích và dân số chỉ chiếm hơn 1/3 ; Song GDP chiếm tỉ trọng gần 2/3-rất cao trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. =>Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà còn cả nước..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nhiệm vụ về nhà:  -Học. bài cũ, làm bài tập 1,2,3 trong SGK.  -Chuẩn bị cho bài 34 Thực hành: Các dụng cụ đo vẽ biểu đồ hình tròn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> T Chủ PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN TRƯỜNG THCS PHONG HẢI. CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Khả năng thu hút vốn của Đông Nam Bộ năm 2003..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Công Viên Đầm Sen. Khu du lịch Suối Tiên. Địa đạo Củ Chi. Biển Vũng Tàu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Biểu đồ tổng mức bán lẽ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo vùng năm 2002.. 100. Nghìn tỉ đồng. 89,4. 53.2. 53,8. 50 26,5 20.1. 17,8 9,2. 0. ĐB S.Hồng. TD MN. Bắc. D Hải. Bắc Bộ. T.Bộ. NT Bộ. (Hinh 15.1). Tây Nguyên. Đông Nam Bộ. ĐB.S C.Long.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> VUNG TÂY NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×