Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 21 Mot so ung dung cua su no vi nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/02/2017 Tiết: 2. Lớp 6A2.. Ngày giảng: 22 /02/2017 Trường THCS Quang Trung TPTN. Tiết 24 BÀI 21. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn, tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này. - Mô tả được cấu tạo hoạt động của băng kép - Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt - Mô tả và giải thích được các hình vẽ 22.2; 22.3; 22.5 2. Kỹ năng: - Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. 3. Thái độ: - Rèn tính kỷ luật, cẩn thận, trung thực khi tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả. 4. Phát triển năng lực Năng lực giải quyết vấn đề, các năng lực thực nghiệm, dự đoán, suy luận, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, phân tích khái quát hóa, rút ra kết luận khoa học, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. II. Phương pháp - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thí nghiệm khảo sát. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị cho cả lớp: Một bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt, bảng nhóm, 2. Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Một bộ thí nghiệm về băng kép. IV. Tiến trình bài học 1. Tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (2p) Câu hỏi: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Trả lời: - Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Bài mới Hoạt động 1: (3') Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV GV: yêu cầu quan sát hình 21.2; 21.3. Hoạt động của HS. Nội dung. HS quan sát hình 21.2; 21.3 và đưa ra nhận xét. Tình huống học tập. ? Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray tàu hỏa và chỗ gối đỡ ở hai đầu cầu ? ? Tại sao người ta phải làm như vậy Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: (18')Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phân nhóm trưởng, thư kí. - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Chiếu hình 21.1a; 21.1b - Yêu cầu đồng thời. Nhóm 1;2: - Quan sát, + Nhóm 1, nhóm 2: đọc thông tin thảo luận nhóm về phần thí nghiệm câu trả lời - Thí nghiệm trong hình 21.1a bao - Thí nghiệm bao gồm: gồm những dụng cụ gì: thanh thép, hai đầu được cố định bằng đai ốc và chốt ngang. + Ốc và chốt ngang nằm ở vị trí nào + Ốc , chốt ngang được (trong hay ngoài) đặt ở phía trong + Dự đoán: - Hiện tượng gì xẩy ra với thanh thép + Dự đoán thanh thép khi nó nóng lên: dãn nở dài ra + Khi đó chốt ngang sẽ như thế nào: + Chốt ngang sẽ gãy, - Chứng tỏ điều gì chứng tỏ khi thanh thép nở ra vì nhiệt nếu bị ngăn cản nó gây ra một lực rất lớn. + Nhóm 3, nhóm 4: đọc thông tin câu Nhóm 3;4: - Quan sát,. Nội dung I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 1. Thí nghiệm: - Bộ thí nghiệm hình 21.1a; 21.1b.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C3 và quan sát hình 21.1b thảo luận nhóm về ? Ốc và chốt ngang trong thí nghiệm câu trả lời hình 21.1b nằm ở vị trí nào(trong + Ốc , chốt ngang được hay ngoài)? đặt ở phía ngoài ? Dự đoán hiện tượng gì xẩy ra với + Dự đoán thanh thép thanh thép khi nó lạnh đi? co lại + Chốt ngang sẽ gãy, chứng tỏ khi thanh thép co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản nó gây ra một lực rất ? Khi đó chốt ngang sẽ như thế nào lớn. và chứng tỏ điều gì? - Hết thời gian quy định, GV thu phiếu học tập, dính lên bảng chính. + Yêu cầu nhóm 1; 3 trả lời hoặc trình bày ý tưởng. + Yêu cầu nhóm 2; 4 đưa ra nhận xét + GV sửa sai (nếu có) và chốt lại kiến thức cho học sinh. - Để kiểm tra dự đoán của các em có chính sác không thi chúng ta quan sát thầy làm thí nghiệm - Vậy dự đoán của các e có chính sác không ? - Vận dụng kết quả thí nghiệm, các em trả lời các câu hỏi sau: C1: Có hiện tượng gì xảy ra với C1: Thanh thép nở ra thanh thép khi nó nóng lên? (dài ra) C2; C3 Hiện tượng xảy ra với chốt C2; C3 Khi dãn nở ngang chứng tỏ điều gì ? hoặc co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể - Chọn từ thích hợp điền vào chổ gây ra lực rất lớn. trống. GV: Điều khiển lớp thảo luận về các - Các nhóm thảo luận câu hỏi. C4 về câu hỏi, đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời. 2. Trả lời câu hỏi: C1: Thanh thép nở ra (dài ra) C2; C3 Khi dãn nở hoặc co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. 3. Rút ra kết luận: C4: a/ (1) nở ra ; (2) lực b/ (3) vì nhiệt; (4) lực.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Vận dụng những kiến thức vừa học bây giờ các em trả lời cho thầy câu hỏi câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài - GV chiếu hình 21.2; 21.3, giao - Các nhóm quan sát nhiệm vụ hình vẽ thảo luận về Nhóm 1;2 trả lời câu C5; câu hỏi, đại diện C5: nhóm đứng tại chỗ trả lời Nhóm 3;4 trả lời câu C6 C6:. GV: Mở rộng thêm: + Trong xây dựng ( đường ray tàu hỏa, nhà cửa, cầu.....) cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần đó dãn nở.. 4. Vận dụng: C5: Khi trời nóng đường day dài ra nếu không có khe hở sự nở vì nhiệt của đường day bị ngăn cản gây ra một lực rất lớn làm cong đường day. C6: Không giống nhau, một đầu được đặt gối nên con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng nên mà không bị ngăn cản. Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………..……………………………………….......................................................................................................................……………………... Hoạt động 3: (15') Băng kép - ĐVĐ: Vừa rồi chúng ta đã biết sự nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn và biết được cách khắc phục những nhược điểm mà nó gây ra. Vậy ngoài những nhược điểm đó thì sự dãn nở vì nhiệt có ưu điểm không và được ứng dụng như thế nào trong đời sống và trong kĩ thuật - Cho HS quan sát hình ảnh bình nóng lạnh, ấm siêu tốc, bàn là điện, nồi cơm điện.... ? Em nào có thể cho cả lớp biết các thiết bị điện trên có đặc điểm gì giống nhau.(đóng ngắt điện tự động) Vậy thiết bị đóng ngắt điện tự động được cấu tạo như thế nào chúng ta tìm hiểu phần II Hoạt động của GV GV: - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Chiếu hình 21.4a; 21.4b. Hoạt động của HS. Nội dung II. Băng kép: 1. Quan sát thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu: + Nhóm 1, nhóm 2: đọc + Nhóm 1, nhóm 2: đọc thông tin thông tin phần quan phần 1, sát băng kép. ? Cho biết băng kép được cấu tạo như Băng kép: Là hai thanh thế nào? kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. ? Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì? Băng kép, giá đỡ, đèn cồn ? Đồng và thép nở vì nhiệt giống Đồng và thép nở vì nhiệt nhau hay khác nhau? khác nhau + Nhóm 3, nhóm 4: Quan sát hình + Nhóm 3, nhóm 4: đưa 21.4a; 21.4b đưa ra dự đoán ra dự đoán ? Khi bị hơ nóng, băng kép luôn cong Khi bị hơ nóng, băng kép mặt lồi về phía thanh nào ? tại luôn cong mặt lồi về sao ? phía thanh đồng vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép ? Khi bị làm lạnh, băng kép luôn Khi bị làm lạnh, băng cong mặt lồi về phía thanh nào ? kép luôn cong mặt lồi tại sao ? về phía thanh thép vì đồng co lại vì nhiệt - Hết thời gian quy định, GV thu nhiều hơn thép phiếu học tập, dính lên bảng chính. + Yêu cầu nhóm 1; 3 trả lời hoặc trình bày ý tưởng. + Yêu cầu nhóm 2; 4 đưa ra nhận xét + GV sửa sai (nếu có) và chốt lại kiến thức cho học sinh. GV: Nhắc lại cấu tạo của băng kép. - Để kiểm tra dự đoán của các em có chính sác không thi chúng ta cùng làm thí nghiệm - Lưu ý cho HS cẩn thận khi làm thí nghiệm và cho các nhóm lấy đồ, hướng dẫn HS lắp và tiến hành thí nghiệm Lần 1 mặt đồng ở phía dưới Lần 2 mặt đồng ở phía trên - Vậy dự đoán của các em có chính sác không ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vận dụng kết quả thí nghiệm, các em trả lời các câu hỏi sau: GV: Hướng dẫn HS thảo luận và trả 2. Trả lời câu lời câu hỏi: hỏi: C7: Đồng và thép nở vì nhiệt như HS Trả lời C7 C7: Khác nhau nhau hay khác nhau C8: Khi bị hơ nóng, Băng kép luôn C8: Thảo luận và thống C8: Cong mặt lồi luôn cong mặt lồi về phía thanh nhất câu trả lời về phía thanh nào? tại sao? đồng. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung C9: Băng kép đang thẳng nếu làm C9: Thảo luận và thống C9: Có. Cong cho nó lạnh đi thì nó có bị công nhất câu trả lời mặt lồi về phía không? Nếu có thì nó cong mặt lồi thanh thép. Đồng về phía thanh thép hay thanh co lại vì nhiệt đồng? Tại sao? nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài ? Qua các câu hỏi C8, C9 em hãy cho - Đều cong lại vòng cung. biết khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh băng kép đều có hiện tượng gì. ? Tính chất này của băng kép được sử - HS suy nghĩ trả lời dụng vào những công việc gì. GV: Chiếu hình 21.5 cho HS quan sát HS Quan sát hình 21.5 3. Vận dụng: về ứng dụng của băng kép trong bàn là điện. - HS: Thực hiện theo yêu C10 Khi đủ nóng GV: Yêu cầu hS đọc và trả lời nội cầu của GV băng kép cong về dung câu C10 ? phía thanh đồng Gv: Cho Hs khác nhận xét, bổ sung làm ngắt mạch GV: Chốt lại bằng mô phỏng nguyên điện. tắc hoạt động của băng kép trong - Thanh đồng bàn là điện. nằm dưới. Điều chỉnh bổ xung ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………..……………………………………….......................................................................................................................……………………...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Củng cố:(4') - Các nhóm hoạt động, cá nhân đứng tại chỗ trả lời. Nhóm 1;2 trả lời các câu hỏi ? Sự co dãn vì nhiệt có đặc điểm gì? (Sự co dãn vì nhiệt khi bi ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn) ? Băng kép được hoạt động như thế nào? (Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại) Nhóm 3;4 trả lời các câu hỏi ? Băng kép được ứng dụng để làm gì? (Băng kép được ứng dụng vào việc đóng- ngắt tự động mạch điện) - Kể tên vài ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống và kỉ thuật. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (2') * Bài cũ: - Học bài và nắm nội dung ghi nhớ của bài học. - Làm các bài tập 21.1- 21.5 trong SBTVL6. - Tìm thêm các ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống thực tế. * Bài mới: Tìm hiểu về các loại nhiệt kế và cách sử dụng. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………...………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………...………………………………………………. …………………………………. Nghinh Tường, Ngày 16 tháng 2 năm 2017 BAN GIÁN HIỆU (đã duyệt) Hiệu trưởng Hoàng Minh Đức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×