Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.42 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng các bạn và cô đến với buổi hướng nghiệp tháng 12.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ sáu ngày tháng năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP THÁNG 12 VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thành viên ban giám khảo. • 1 . Cô giáo: Nguyễn Thị Diễm Phương 2. Bạn: Bùi Ngọc Yến Linh - Lớp trưởng. 3. Bạn: Ngô Xuân Duyên - Lớp phó học tập. • 4. Bạn: Nguyễn Quốc Thắng - Lớp phó kỉ luật ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> người thuyết trình.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> •Các thành viên trong tổ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Khái niệm về giới và giới tính.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Giới tính • Giới tính là thuật ngữ chỉ sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. • Con người mới sinh ra đã có những đặc điểm về giới tính. Giới tính thể hiện tính ổn định, bất biến. • Mỗi giới có một chức năng sinh học đặc thù và giống nhau không phân biệt màu da, dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Thế nào là giới? Giới khác giới tính ở những điểm nào? • Giới là mối quan hệ và tương quan giữa địa vị xã hội của nữ. giới và nam giới trong một bối cảnh cụ thể. Nghĩa là giới nói lên vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ; bao gồm việc phân công lao động và phân chia các nguồn lợi ích cá nhân. • Do được quy định bởi các yếu tố xã hội nên giới và các quan hệ của giới không giống nhau và không mang tính bất biến..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Vai trò của giới trong xã hội.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Vai trò • Là tập hợp các hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi ở nam và nữ liên quan đến những đặc điểm giới tính và năng lực mà xã hội coi là thuộc về nam giới hoặc thuộc về phụ nữ (trẻ em trai hoặc trẻ em gái) trong một xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể nào.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các vai trò của nam giới và nữ giới trong cuộc sống?. •+ Tham gia công việc gia đình. + Tham gia công việc sản xuất. + Tham gia công việc cộng đồng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Những hạn chế và thiệt thòi của nữ giới trong xã hội. Trình độ hạn chế, vị trí xã hội thấp. Địa vị kinh tế thấp. Vị trí quyền lực thấp..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Vì sao có sự khác nhau của giới trong việc chọn nghề?. • Do đặc điểm tâm - sinh lý khác nhau nên việc chọn nghề ở nam và nữ cũng khác nhau.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày nay nữ giới có được chọn những nghề mà xưa kia chỉ dành cho nam giới không ? Vì sao? • Vì Thực tế cho thấy sự phân công lao động trong một xã hội nhất định thường có xu hướng dựa vào đặc điểm giới tính. Theo đó, công việc đảm nhiệm có tác động tới vị thế của mỗi người, cơ hội và chất lượng sống của họ. Khi xem xét vai trò giới chính là xem xét phụ nữ và nam giới trong 3 vai trò: vai trò sản xuất, tái sản xuất, cộng đồng..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Vấn đề giới trong chọn nghề.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1 Xu hướng chọn nghề của giới tính.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tại sao nam giới lại có phạm vi chọn nghề rộng hơn nữ giới? • Học sinh nam: có nhiều lựa chọn về nghề nghiệp hơn các bạn nữ, do đó nghề nghiệp mà các bạn nam giới chọn đa dạng hơn. • Học sinh nữ: phải lựa chọn những ngành nghề phù hợp với nữ giới, do đó phạm vi nghề nghiệp của nữ giới hẹp hơn..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nếu nghề dạy học như THCS, THPT mà chỉ có nữ giới thì có ưu nhược điểm gì?. • Ảnh hưởng không tốt tới việc hình thành nhân cách cho học sinh..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2 Giới tính trong chọn nghề.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hãy nêu những điểm mạnh của nam giới và nữ giới trong việc chọn nghề?. • Nam giới: do hệ cơ xương lớn hơn phụ nữ, không bị ảnh hưởng của việc sinh con nên phù hợp với hầu hết các công việc nhất là các công việc nặng nhọc, hay di chuyển. • Nữ giới: trí nhớ, khả năng ngôn ngữ, sự nhạy cảm và tinh tế trong ứng xử, giao tiếp.Phong cách làm việc làm việc trong các lĩnh vực mang tính mềm dẻo, ôn hòa, dịu dàng, ân cần..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hãy nêu những hạn chế của nam giới và nữ giới trong việc chọn nghề? .. • Nam giới: khả năng ngôn ngữ kém hơn, kém nhạy cảm, ít khéo léo sẽ gặp trở ngại ở một số nghề như tư vấn, tiếp thị. • Nữ giới: Sức khỏe, tâm sinh lí, bị ảnh hưởng của việc sinh đẻ, một số phụ nữ còn nặng với thiên chức làm mẹ, làm vợ. Nhiều học sinh nữ còn mặc cảm, tự ti, thiếu tự tin vào chính bản thân mình.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> IV. MỐI QUAN HỆ CỦA GIỚI VỚI ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP.
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span>