Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

VL8 tuan212223

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.17 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 09/01/2009 Ngaøy daïy: 12/01/2009 Tuaàn 21 tieát 21 Baøi 16. CÔ NAÊNG. A/ Muïc tieâu. * Kiến thức : - Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví duï minh hoïa. * Kyõ naêng : - Hứng thú học tập bộ môn. - Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản. B/ Chuaån bò. 1 hòn bi thép, máng nghiêng, miếng gỗ, cục đất nặn. Lò xo được làm bằng thép uốn cong vòng tròn. Lò xo đã được nén bời sợ dây. 1 mieáng goã nhoû. C/ Tieán trình daïy hoïc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp. HS báo cáo sĩ số lớp. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ. GV neâu caâu hoûi, goïi HS traû baøi. - Viết công thức tính công suất, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức. - Laøm baøi taäp 15.1 vaø yeâu caàu giaûi thích lí do choïn phöông aùn. 3/ Hoạt động 3 : Bài mới. Hoạt động 3.1 : Đặt vấn đề. GV tổ chức tình huống học tập : - HS nhớ lại kiến thức cũ: có công cơ học + Cho bieát khi naøo coù coâng cô hoïc ? khi coù vaät taùc duïng leân vaät vaø laøm cho vaät + GV thông báo khi một vật có khả năng thực chuyển dời. hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chuùng ta seõ ñi tím hieåu caùc daïng cô naêng trong baøi hoïc hoâm nay. I/ Cô naêng. - Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục I. - Đọc phần thông báo của mục I. - Trả lời câu hỏi : + Khi naøo moät vaät coù cô naêng ? - HS ghi vở khái niệm cơ năng và đơn vị + Ñôn vò ño cô naêng laø gì ? cuûa cô naêng. Hoạt động 3.2: Hình thành khái niệm thế năng. II/ Theá naêng. 1- Theá naêng haáp daãn. - GV yeâu caàu HS quan saùt hình veõ 16.1..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thông báo ở hình 16.1a, quả nặng A nằm trên mặt đất, không có khả năng sinh công. - Yeâu caàu HS quan saùt hình 16.1b, neâu caâu hoûi C1. - Hướng dẫn HS thảo luận câu C1.. - GV thông báo cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng. - Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gổ B chuyển động càng lớn hay nhỏ? Vì sao? - GV thông báo vật có khả năng thực hiện công càng lớn nghĩa là thế năng của nó càng lớn. Như vậy vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn. - Thế năng của vật A vừa nói tới được xác định bởi vị trí của vật so với trái đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì theá naêng haáp daãn cuûa vaät baèng 0. *Chuù yù: Theá naêng haáp daãn phuï thuoäc vaøo: + Mốc tính độ cao. + Khối lượng của vật. - GV gợi ý để HS có thể lấy ví dụ thực tế minh hoïa cho chuù yù. - GV đưa ra lò xo tròn đã được nén. Nêu câu hoûi: + Luùc naøy loø xo coù cô naêng khoâng? + Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?. - HS quan saùt hình veõ 16.1. - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1. Yêu cầu nêu được: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng sợi dây làm thỏi gổ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy khi đưa quả nặng lên độ cao, nó có khả năng thực hiện công cơ học, do đó nó có cơ năng. - HS nêu được: Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công của lực kéo thỏi gổ B càng lớn vì B chuyển dịch quảng đường dài hôn. - HS ghi nhớ các thông báo của GV.. 2-Thế năng đàn hồi. - HS thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được: + Loø xo coù cô naêng vì noù coù khaû naêng sinh coâng cô hoïc. + Caùch nhaän bieát: Ñaët mieáng goã leân treân loø xo và buông sợi dây, lò xo đẩy miiếng gổ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo có cơ naêng. - HS caùc nhoùm laøm thí nghieäm kieåm tra phương án để nhận thấy lực đàn hồi của lò - GV thoâng baùo cô naêng cuûa loø xo trong xa coù khaû naêng sinh coâng. trường hợp này cũng goi là thế năng. Muốn - Lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo thế năng của lò xo tăng ta làm thế nào? Vì sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo sao? càng lớn. - Như vậy thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật, nên được gọi là thế năng đàn hồi. - GV laáy ví duï nhaán maïnh khaùi nieäm theá naêng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đàn hồi: Cục đất nặn khi bị tác dụng lực thì bị biến dạng. Cục đất nặn này có thế năng đàn hoài khoâng? Vì sao? - Qua phaàn II, caùc em haõy cho bieát caùc daïng thế năng. Các dạng thế năng đó phụ thuộc vaøo yeáu toá naøo? - Yêu cầu HS ghi vở kết luận.. - Cục đất nặng không có thế năng đàn hội vì nó không biến dạng đàn hồi không có khaû naêng sinh coâng.. - Qua phần II, HS nêu được: Có hai dạng theá naêng laø theá naêng haáp daãn vaø theá naêng đàn hồi. - HS ghi vở kết luận hia loại thế năng. Hoạt động 3.3: Hình thành khái niệm động năng. III/ Động năng. 1-Khi nào vật có động năng? - GV giới thiệu thiết bị thí nghiệm và tiến - HS quan sát GV làm thí nghiệm, trả lời haønh thí nghieäm nhö hình 16.3. caâu hoûi C3, C4, C5. - Gọi HS mô tả hiện tượng xảy ra? - HS tham gia thảo luận trên lớp câu C3 đến - Yêu cầu trả lời câu hỏi C4, C5. C5. Yêu cầu nêu được: - Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C4, C5. C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn. C4: Quaû caàu A taùc duïng vaøo thoûi goã B moät lực làm thỏi gỗ B chuyển động tức là quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hieän coâng. C5: Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng. - GV: Cơ năng của vật do chuyển động mà có 2-Động năng của vật phụ thuộc những yếu được gọi là động năng. toá naøo? - Theo các em dự đoán động năng của vật - HS nêu dự đoán của mình và cách kiểm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Làm thế tra dự đoán. nào để kiểm tra được điều đó? - Gọi HS nêu dự đoán. GV phân tích tính khả thi của các cách kiểm tra dự đoán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu sự phụ thuộc động - Theo dõi GV tiến hành thí nghiệm kiểm năng của vật vào các yếu tố như hướng dẫn tra sự phụ thuộc của động năng vào vận tốc SGK. Với mỗi yếu tố GV làm thí nghiệm và khối lượng của vật. kiểm chứng tại lớp. - HS: Cơ năng của vật do chuyển động mà - Qua phần III, cho biết khi nào một vật có có được gọi là động năng. Động năng của động năng. Động năng của vật phụ thuộc vào vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc những yếu tố nào? cuûa vaät. - Yêu cầu HS ghi kết luận vào vở. - HS ghi kết luận vào vở. 4/ Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố. - Yêu cầu HS nêu các dạng cơ năng vừa học. - HS trình bày. - Laáy ví duï moät vaät coù khaû naêng vaø theá naêng. - HS laáy ví duï. - GV thông báo cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10. - C10:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a/ Chiếc cung đã được giương có thế năng. b/ Nước chảy từ trên cao xuống có động naêng. c/ Nước bị ngăn trên đập cao có thế năng. 5/ Hoạt động 5: Dặn dò. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc mục “có thể em chưa biết”. - Laøm baøi taäp 16 – Cô Naêng (SBT). ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 30/01/2009 Ngaøy daïy: 2/2/2009 Tuaàn 22 tieát 22 Bài 17. SỰ CHUYỂN HÓA VAØ BẢO TOAØN CƠ NĂNG. A/ Muïc tieâu. * Kiến thức : - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK. - Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực teá. * Kyõ naêng: - Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Sử dụng chính xác thuật ngữ. * Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. B/ Chuaån bò. 1 quaû boùng cao su; con laéc ñôn vaø giaù treo. C/ Tieán trình daïy hoïc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2/ Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. GV neâu caâu hoûi, goïi HS traû baøi. - Khi naøo noùi vaät coù cô naêng? - Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng? Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là động năng? Lấy ví dụ 1 vật có cả thế năng và động năng. - Động năng và thế năng của vật phụ thuộc vào những yêu tố nào? GV tổ chức tình huống học tập như phần mở bài SGK. 3/ Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động 3.1:Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hóa trong quá trình cơ học. I/ Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng. Thí nghieäm 1: - Cho HS làm thí nghiệm hình 17.1, kết hợp - HS làm thí nghiệm thả quả bóng rơi như với quan sát hình vẽ, lần lượt nêu các câu hỏi hướng dẫn hình 17.1. Quan sát quả bóng rơi, C1 đế C4. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời kết hợp với hình vẽ 17.1 thảo luận các câu câu hởi. hỏi C1 đến C4..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp.. C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao cuûa quaû giaûm daãn, vaän toác cua quaû boùng taêng daàn. C2: Theá naêng cuûa quaû boùng giaûm daàn, coøn động năng tăng dần. C3: Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả boùng taêng daàn, vaän toác cuûa quaû boùng giaûm daàn. Nhö vaäy theá naêng cuûa quûa boùng taêng dần, động năng của nó giảm dần. C4: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất ở vị trí B. Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và có động năng nhỏ nhất ở vị trí A. - Khi quả bóng rơi: Năng lượng đã chuyển - Qua thí nghiệm 1, HS thấy được: hóa từ dạng nào sang dạng nào? + Khi quaû boùng rôi: Theá naêng chuyeån hôa - Khi quả bóng nảy lên: Năng lượng đã thành động năng. chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào? + Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển GV ghi toùm taét keát quaû leân baûng, yeâu caàu hS hoùa thaønh theá naêng. ghi vở. - HS ghi vở nhận xét trên. Thí nghieäm 2: GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 theo - HS thực hiện thí nghiệm 2 theo nhóm dưới nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra, thảo luận sự hướng dẫn của GV. nhóm trả lời câu hỏi C5 đến C8. - Thảo luận nhóm câu C5 đến C8. C5: a/ Khi con lắc đi từ A về B: Vận tốc của con laéc taêng. b/ Khi con lắc đi từ B lên C: Vận tốc của con laéc giaûm. C6: a/ Khi con lắc đi từ A về B: Thế năng chuyển hóa thành động năng. b/ Khi con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyeån hoùa thaønh theá naêng. C7: Ở vị trí A và C thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng là lớn nhất. C8: Ở vị trí A và C động năng của con lắc là nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B thế năng là Qua thí nghieäm 2, caùc em ruùt ra nhaän xeùt gì nhoû nhaát. về sự chuyển hóa năng lượng của con lắc khi - HS nêu được nhận xét như ơphần kết luận con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng ở thí nghiệm 2 trong SGK. HS ghi vơ nhận B. xeùt naøy. Hoạt động 3.2: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng. II/ Bảo toàn cơ năng. - Thông báo nội dung định luật bảo toàn cơ - HS ghi vở nội dung định luật bảo toàn cơ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> năng như phần chữ in đậm trong SGK. GV năng. thoâng baùo phaàn chuù yù. Hoạt động 3.3: Vận dụng - Vaän duïng caâu C9. phaàn c/ yeâu caàu phaân tích Caù nhaân HS laøm caâu C9. Yeâu caàu : rõ 2 quá trình vậ chuyển động đi lên cao và a/ Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung: Thế quaù trình vaät rôi xuoáng. năng của cánh cung được chuyển hóa thành động năng của mũi tên. b/ Nước từ trên cao chảy xuống: Thế năng của nước chuyển hóa thành động năng. c/ Neùm moät vaät leân cao theo phöông thaúng đứng: Khi vật đi lên động năng chuyển hóa thaønh theá naêng. Khi vaät rôi xuoáng thì theâ năng chuyển hóa thành động năng. 4/ Họat động 4: Củng cố. - Yêu cầu HS phát biểu định luật bảo toàn chuyển hóa cơ năng. - Nêu 3 ví dụ thực tế về sự chuyển hóa cơ năng. - Cho HS đọc phần có thể em chưa biết. 5/ Hoạt động 5: Dặn dò. - Học thuộc ghi nhớ. - Laøm baøi taäp 17. - Trả lời phần câu hỏi phần A- Ôn tập của bài 18 vào vở bài tập.. -------------------------------------------------------------Ngày soạn: 06/02/2009 Ngaøy daïy: 09/02/2009 Tuaàn 23 tieát 23 Baøi 18. CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP TOÅNG KEÁT. CHÖÔNG I: CÔ HOÏC.. A/ Muïc tieâu. - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời câu hỏi trong phần ôn taäp. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các bài tập trong phần vận dụng và một số baøi taäp SBT. B/ Chuaån bò. HS xem trước phần ôn tập trong SGK. C/ Tieán trình daïy hoïc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động 1: ổn định lớp. HS báo cáo sĩ số lớp. 2/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS thông qua lớp phó học tập hoặc các tổ trưởng. GV trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị bài ở nhaø cuûa HS..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3/ Hoạt động 3 : Bài mới. Hoạt động 3.1: Hệ thống hóa kiến thức. GV cho HS trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập HS trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. HS đã chuẩn bị ở nhà. Hoạt động 3.2: Vận dụng. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời phần I- Khoanh tròn … I, chọn câu đúng. - HS laøm phaàn vaän duïng. - Sau đó hướng dẫn HS thảo luận từng câu. - Tham gia nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc baïn - Với câu 2, câu 4 yêu cầu HS giải thích. trong lớp. - Giaûi thích caâu 2 vaø caâu 4. GV chốt lại kết quả đúng, yêu cầu HS chữa - HS làm vào vở. baøi neáu laøm sai. II- Trả lời câu hỏi - GV có thể kết hợp ở phần A- Ôn tập để kiểm tra phần trả lời câu hỏi để đánh giá. - GV có thể kiểm tra HS tương ứng với dự - HS trả lời phần II theo sự hướng dẫn của kiến ban đầu theo câu hỏi tương ứng. GV. - HS cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn. III- Baøi taäp. - GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập. Một HS - Hai HS lên bảng chữa bài tập thoe các chữa bài tập 1 và 1 HS chữa bài tập 2. bước đã hướng dẫn. - GV hướng dẫn HS thảo luận, chữa bài tập - Tham gia nhận xét bài làm của các bạn cuûa caùc baïn treân baûng. treân baûng. - GV lưu ý HS cách ghi tóm tắt đề bài, sử - HS chữa bài vào vở nếu làm sai hoặc làm duïng kí hieäu, caùch trình baøy baøi giaûi. thieáu. - Tương tự cho HS làm bài 3, 4, 5. - Tương tự HS tham gia thảo luận các bài taäp 3, 4, 5. Hoạt động 3.3: Làm bài tập SBT. - GV yêu cầu HS nêu bài tập sửa hoặc cần - HS nêu các bài tập trong SBT. hướng dẫn làm trong SBT. - GV gợi ý, hướng dẫn cách làm bài tập theo cuûa HS. Baøi 3.7* (trang 7-SBT) - HS tóm tắt được đề bài. Toùm taét : GV gọi HS tóm tắt đề bài.. s1 s2 s v1 12km / h v tb 8km / h v 2 ? GV gọi HS viết công thức tính vận tốc trung - HS nêu công thức: s s s s bình trên toàn bộ đoạn đường. vtb  1 2  vtb  1 2 s1 s2 v  v2 t1  t 2  vtb  1 v v2 2 1 - Coù theå duøng caùch tính:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đề bài chưa cho biết thời gian xe đi trên mỗi - Theo hướng dẫn của GV, HS biến đổi đi 2 đoạn đường mà cho biết vận tốc v1 và vtb. vtb  1 1 Biến đổi công thức để tìm mối liên hệ giữa v tb  v v2 với v1 và v2. 1 đến công thức: - GV gợi ý để HS suy ra công thức liên hệ. 2 1 1    GV: ta có thể thay số để tính v2. vtb v1 v2 Baøi 5.4 (trang 9-SBT). Baøi 5.4. - GV hướng dẫn HS giải thích bài tập này để Yêu cầu HS giải thích: nhaán maïnh 2 yù sau: Có những đoạn đường mặc dù đầu máy vẫn + Lực làm vận tốc thay đổi. chạy kéo tàu nhưng tàu không thay đổi vận + Dưới tác dụng của lực cân bằng, một vật tốc, đều này không mâu thuẩn với nhận đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động định: lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. đều. Hoạt động 3.4: Tròn chơi ô chữ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ. HS chia nhóm tìm các từ hay cụm từ cho các ô chữ và cử đại diện trình bày. 4/ Hoạt động 4: Củng cố. 5/ Hoạt động 5: Dặn dò. - Ôn tập toàn bọ kiến thức chương I. - Làm các bài tập trong SBT được hướng dẫn trên lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×