Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 16 Thay thuoc gioi cot nhat o tam long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 18 –TIẾT 66 – VĂN BẢN. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hồ Nguyên Trừng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến….. Ngài được người đương thời trọng vọng.  Giới thiệu Thái y lệnh - Phần 2: Tiếp theo đến…. thật xứng với lòng ta mong mỏi.  Y đức của Thái y lệnh - Phần 3: Còn lại  Hạnh phúc chân chính của bậc lương y.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Mở đầu truyện nhân vật được giới thiệu như thế nào? - Lai lịch: Phạm Bân – cụ tổ bên ngoại của tác giả - Nghề nghiệp: Thầy thuốc - Chức. vụ: Thái y lệnh. - Nhiệm vụ: phụ trách việc khám chữa bệnh cho vua và hoàng tộc.  Là người thầy thuốc giỏi, được vua tin dùng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Hành động của Thái y lệnh được kể như thế nào? Qua đó thấy ông là người như thế nào? ( Thảo luận 1 phút) Ông mang hết tiền của trong nhà. Mua thuốc tốt Tích trữ thóc gạo Lµm nhµ. Cho những kẻ khốn cùng, bệnh tật. ăn ở Chữa bệnh. Không né tránh, hết lòng vì bệnh, cứu sống hơn ngàn người.  Là một thầy thuốc giàu y đức, thương yêu cảm thông với những người nghèo khổ bệnh tật..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Từ bức tranh trên hãy cho biết tình huống gì đã xảy ra? Thảo luận đôi bạn 2 phút. Nếu chữa bệnh cho người nông dân Hai bệnh nhân Nếu chữa bệnh cho bậc quý nhân. Mắc tội khi quân, có thể mất mạng Làm đúng lương tâm thầy thuốc Làm tròn bổn phận bề tôi, bảo toàn mạng sống.. Làm trái với lương tâm thầy thuốc. -> Tình huống gây cấn, căng thẳng, thử thách y đức và bản lĩnh của vị Thái y lệnh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngườiưbệnh Một người đàn bà dân thường. Một quý nhân trong cung­. T×nh­tr¹ng. LươngưyưhọưPhạmư. Nguy kịch, máu Không chần chừ quyết ngay chảy như xối, một đường: ‘’Bệnh đó không mặt mày xanh lét gấp. Nay mạng sống....vương phủ’’ . - Đi ngay và cứu được. Bị sốt. Sau khi cứu người đàn bà xong mới quay vào cung.­.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Hãy phân tích lời đối thoại của vị Thái y lệnh với quan Trung sứ: Ngài đáp: “Tôi có mắc tội…..Tội tôi xin chịu”. Ngài đáp: -Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc,chẳng biết trông vào đâu. Tính mạng của tiểu thần còn trong cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu. -> Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng để cứu người bệnh. -> Là người không ham danh lợi, không sợ quyền uy, khẳng khái cương trực, giàu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Thái độ Trần Anh Vương diễn biến ra sao trước cách xử sự của Thái y lệnh? Qua đó em thấy nhân cách của nhà vua ra sao? Thái độ Trần Anh Vương: - Lúc đầu quở trách - Sau đó hết lời khen ngợi bậc lương y chân chính đã giỏi về nghề y lại có lòng nhân đức.  Là một minh quân sáng suốt, hiểu người hiền, quý trọng điều nhân đức -Thái y lệnh: Kháng chỉ -> không bị xử phạt mà được khen ngợi =>Đây là thắng lợi vẻ vang của y đức,của bản lĩnh, của lòng nhân ái và trí tuệ của bậc lương y chân chính..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Qua phần 3 em thấy hạnh phúc của một y đức là mong mỏi điều gì?. Hạnh phúc của y đức đó là được đưa tay nghề cứu người, được người đời tôn trọng và là tấm gương cho con cháu noi theo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho người làm y hôm nay và mai sau? Thảo luận đôi bạn 2 phút -> Người làm nghề y hôm nay và mai sau là phải có phẩm chất cao quý. Có lòng yêu thương, quyết tâm cứu sống người bệnh, không phân biệt sang hèn, bệnh nặng thì ưu tiên chữa trước. ? Hãy so sánh nội dung y đức được thể hiện ở văn bản Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng với văn bản kể về Tuệ Tĩnh? -> Có nhiều điểm giống nhau: - Giàu lòng cưu mang bệnh nhân, không phân biệt giàu nghèo. - Hết lòng vì người bệnh không màng danh lợi. - Bệnh ai nguy hiểm thì ưu tiên chữa trị trước..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> “Cán bộ cần phải thương yêu, săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình, coi họ đau đớn cũng như mình đau đớn” (Hồ Chí Minh, Thư gửi Hội nghị cán bộ y tế, tháng 2-1955).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Một số hình ảnh về việc khám chữa bệnh của các y bác sĩ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: -Tạo tình huống truyện gay cấn. - Sáng tạo nên các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu. - Xây dựng đối thoại sắc xảo có tác dụng làm sáng tỏ chủ đề truyện ( nêu cao gương sáng về một bậc lương y chân chính). 2. Nội dung: - Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh. - Câu chuyện là bài học y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau. 3. Ghi nhớ :SGK/ 165.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. LUYỆN TẬP: Bài tập 2: sgk / 165 Nhan đề Y thiện dụng tâm có hai cách dịch: a. Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng. b. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Em tán thành cách dịch nào? Tại sao? -> Cách dịch thứ hai vì nó chính xác và đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài - Kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×