Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI KHAO SAT CHUYEN DE THANG 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY THÌ</b>


<b>(Đề thi gồm 04 trang)</b> <b>KỲ THI KSCL CHUYÊN ĐỀ LẦN 2NĂM HỌC 2017 – 2018</b>
<b>Môn: Lịch sử; Khối: 10</b>
<b>Thời gian làm bài: 50 phút</b>


Họ tên :... Số báo danh : ...
<b>Câu 1: Chữ số 0 được phát minh bởi người:</b>


<b>A. Lưỡng Hà. </b> <b>B. Trung Quốc. </b> <b>C. Ấn Độ.</b> <b>D. Ai Cập. </b>


<b>Câu 2: Ban đầu, hệ thống chữ cái của người Rơ-ma có:</b>


<b>A. 20 chữ cái.</b> <b>B. 22 chữ cái.</b> <b>C. 25 chữ cái. </b> <b>D. 26 chữ cái. </b>


<b>Câu 3: Chính quyền phong kiến thời Đường được tăng cường nhằm:</b>
<b>A. Trao quyền lực cho những người trong hoàng tộc.</b>


<b>B. Gây chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ.</b>


<b>C. Tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ được tham gia vào bộ máy cai trị.</b>
<b>D. Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.</b>


<b>Câu 4: Quyền lực trong xã hội Địa Trung Hải nằm trong tay:</b>
<b>A. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. </b> B. Tăng lữ.


<b>C. Bô lão các thị tộc.</b> D. Bình dân thành thị.


<b>Câu 5: Nguyên nhân mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không thể tiếp tục phát triển</b>
<b>ở Trung Quốc dưới thời kì phong kiến là:</b>



<b>A. Trung Quốc đóng cửa, khơng giao thương với bên ngoài.</b>


<b>B. Quan hệ sản xuất phong kiến được duy trì chặt chẽ, chế độ cai trị độc đốn của chính quyền phong kiến.</b>
<b>C. Bị các nước tư bản phương Tây kìm hãm.</b>


<b>D. Nền kinh tế cơng thương nghiệp của Trung Quốc kém phát triển.</b>
<b>Câu 6: Chế độ quân điền thời Đường là:</b>


<b>A. Phong cấp đất đai cho quan lại.</b>


<b>B. Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích.</b>
<b>C. Chia ruộng đất đồng đều cho nhân dân.</b>


<b>D. Lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân. </b>
<b>Câu 7: Tiểu thuyết là hình thức văn học mới phát triển ở:</b>


<b>A. Thời Minh - Thanh. </b> B. Thời Tống.


<b>C. Thời Đường.</b> D. Thời Tùy.


<b>Câu 8: Thể chế dân chủ cổ đại phát triển cao nhất ở:</b>


<b>A. Đê-lốt.</b> <b>B. Át- tích.</b> <b>C. Pi-rê. </b> <b>D. A-ten. </b>


<b>Câu 9: Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống</b>
<b>Ấn Độ vì:</b>


<b>A. Văn hóa Ấn Độ thời Gúp-ta đã ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Thời Gúp-ta, nhiều tôn giáo lớn được ra đời ở Ấn Độ.</b>


<b>D. Thời Gúp- ta, văn hóa Ấn Độ đạt nhiều thành tựu đặc sắc.</b>
<b>Câu 10: Văn hóa cổ đại Hi- Lạp và Rô- ma phát triển cao là do:</b>
<b>A. Nền kinh tế cơng thương nghiệp phát triển.</b>


<b>B. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi.</b>


<b>C. Ra đời trên nền tảng kinh tế phát triển, thể chế chính trị tiến bộ.</b>
<b>D. Thừa hưởng những thành tựu của văn hóa phương Đơng.</b>


<b>Câu 11: Sự tiến bộ của thể chế chính trị phương Tây so với thể chế chính trị phương Đơng là:</b>
<b>A. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.</b>


<b>B. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.</b>
<b>C. Vua thực hiện quyền chuyên chế.</b>


<b>D. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.</b>
<b>Câu 12: Chiếm phần lớn lãnh thổ Địa Trung Hải là:</b>


<b>A. Thung lũng.</b> B. Đồng bằng


<b>C. Núi và thung lũng.</b> D. Núi và cao nguyên.


<b>Câu 13: Từ những thành tựu khoa học của các quốc gia cổ đại phương Tây có thể rút ra bài học</b>
<b>gì cho Việt Nam để phát triển khoa học kĩ thuật?</b>


<b>A. Phát triển kinh tế làm cơ sở cho sự phát triển khoa học kĩ thuật.</b>
<b>B. Tăng cường mua các bằng phát minh sáng chế.</b>


<b>C. Có chính sách ưu đãi tốt đối với người làm công tác nghiên cứu khoa học.</b>
<b>D. Thu hút nguồn nhân lực, vốn đầu tư từ các nước trên thế giới.</b>



<b>Câu 14: Thời Đường là thời kì chế độ phong kiến Trung Quốc:</b>


<b>A. Khủng hoảng. </b> B. Đạt đến đỉnh cao.


<b>C. Được xác lập. </b> D. Bước đầu phát triển.


<b>Câu 15: Trung tâm sản xuất đồ gốm sứ nổi tiếng ở Trung Quốc là:</b>


<b>A. Bắc Kinh.</b> <b>B. Nam Kinh.</b> <b>C. Giang Tây.</b> <b>D. Quảng Tây. </b>


<b>Câu 16: Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là:</b>


<b>A. Thương nghiệp.</b> B. Thủ công nghiệp.


<b>C. Nông nghiệp.</b> D. Buôn bán nô lệ.


<b>Câu 17: Công việc quan trọng làm cư dân liên kết, gắn bó trong cơng xã- tổ chức xã hội của các</b>
<b>quốc gia cổ đại phương Đông là:</b>


<b>A. Làm nghề nông. </b> <b>B. Chống ngoại xâm.</b>


<b>C. Chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công.</b> <b>D. Trị thủy.</b>
<b>Câu 18: Trong bốn vị thần quan trọng mà Ấn Độ thờ, thần Visnu là:</b>


<b>A. Thần Sáng tạo. </b> <b>B. Thần sấm sét.</b> <b>C. Thần Hủy diệt.</b> <b>D. Thần Bảo hộ.</b>
<b>Câu 19: Văn hóa Ấn Độ đã truyền bá và tạo ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở:</b>


<b>A. A-rập.</b> B. Các nước Đông Nam Á.



<b>C. Các nước Tây Á.</b> D. Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>hiện ở:</b>


<b>A. Số lượng đơng đảo và vai trị quan trọng của nơ lệ trong các hoạt động kinh tế .</b>
<b>B. Sự bóc lột và khinh rẻ của chủ nô đối với nô lệ.</b>


<b>C. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công thương nghiệp.</b>
<b>D. Sự giàu có của tầng lớp chủ nơ, chủ xưởng, nhà buôn.</b>


<b>Câu 21: Vua đầu tiên thống nhất Trung Quốc đã tự xưng là:</b>


<b>A. Sa hoàng.</b> <b>B. Vua. </b> <b>C. Hoàng đế.</b> <b>D. Thiên tử.</b>


<b>Câu 22: Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên ra đời từ:</b>


<b>A. Thiên niên kỉ IV-III TCN.</b> B. Thiên niên kỉ I TCN.
<b>C. Thiên niên kỉ V- IV TCN.</b> D. Thiên niên kỉ III TCN.


<b>Câu 23: Hoàng đế nhà Đường giao cho các công thần, người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ để:</b>
<b>A. Huy động nhân dân đi khai hoang lập đồn điền.</b> <b>B. Trấn giữ biên cương.</b>


<b>C. Đi sứ sang nước ngoài.</b> <b>D. Chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác.</b>
<b>Câu 24: Hinđu giáo có nguồn gốc từ:</b>


<b>A. Tư tưởng thần thánh hóa nhà vua.</b> <b>B. Tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.</b>
<b>C. Sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại.</b> <b>D. Giáo lí của đạo Phật. </b>


<b>Câu 25: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Thiên văn học và Lịch pháp ở các quốc gia cổ đại</b>
<b>phương Đông là do:</b>



<b>A. Yêu cầu của việc buôn bán, đi biển.</b> <b>B. Nhu cầu tế lễ của nhà vua. </b>


<b>C. Nhu cầu sản xuất nông nghiệp.</b> <b>D. Chữ viết được phát minh ra từ sớm.</b>
<b>Câu 26: Quan lại đời Đường được tuyển chọn từ:</b>


<b>A. Con em quan lại, quý tộc.</b> B. Người trong hoàng tộc.


<b>C. Thi cử.</b> D. Quan lại địa phương tiến cử.


<b>Câu 27: Chữ viết cổ nhất của Ấn Độ là:</b>


<b>A. Chữ Brahmi. </b> <b>B. Chữ Phạn.</b> <b>C. Chữ tượng ý. </b> <b>D. Chữ hình nêm.</b>


<b>Câu 28: Đền Pác- tê- nơng là đền thờ thần nào:</b>


<b>A. Ác- tê- mít.</b> <b>B. Mi-lô. </b> <b>C. A- tê- na.</b> <b>D. Hê- ra.</b>


<b>Câu 29: I-li-át và Ô-đi-xê là anh hùng ca nổi tiếng của:</b>


<b>A. Lưỡng Hà.</b> <b>B. Rô-ma.</b> <b>C. Hi-lạp.</b> <b>D. Trung Quốc. </b>


<b>Câu 30: Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào:</b>
<b>A. Đầu thế kỉ XVII. </b> B. Đầu thế kỉ XVI.


<b>C. Cuối thế kỉ XVI.</b> D. Thế kỉ XV.


<b>Câu 31: Trong xã hội Địa Trung Hải, thứ hàng hóa giữ vị trí quan trọng bậc nhất là:</b>


<b>A. Nô lệ.</b> B. Hương liệu, tơ lụa.



<b>C. Đồ mĩ nghệ. </b> D. Dầu ô-liu, rượu nho.


<b>Câu 32: Vì sao nhà Thanh thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng"?</b>
<b>A. Bảo vệ lợi ích cho nhân dân Trung Quốc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của phương Tây.</b>
<b>D. Dễ dàng kiểm soát phong trào của dân chúng.</b>


<b>Câu 33: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất thời Đường là:</b>


<b>A. Triệu Khuông Dẫn. </b> B. Lưu Bang.


<b>C. Chu Nguyên Chương. </b> D. Hoàng Sào.
<b>Câu 34: Quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm nhất là ở:</b>


<b>A. Trung Quốc, Ấn Độ.</b> B. Ấn Độ, Lưỡng Hà.


<b>C. Ai Cập, Ấn Độ.</b> D. Ai Cập, Lưỡng Hà.


<b>Câu 35: Tình trạng ruộng đất cuối thời Minh là:</b>


<b>A. Hoàng đế phong cấp số lượng lớn ruộng đất cho quan lại.</b>
<b>B. Diện tích ruộng đất bỏ hoang tăng mạnh.</b>


<b>C. Giai cấp quý tộc, địa chủ bao chiếm ruộng đất.</b>
<b>D. Ruộng đất được giao cho nông dân sản xuất.</b>


<b>Câu 36: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào:</b>



<b>A. Năm 121 TCN.</b> <b>B. Năm 122 TCN.</b> <b>C. Năm 212 TCN. D. Năm 221 TCN.</b>
<b>Câu 37: Thời gian nhà Tần tồn tại là:</b>


<b>A. 15 năm. </b> <b>B. 7 năm.</b> <b>C. 13 năm.</b> <b>D. 12 năm.</b>


<b>Câu 38: Vạn lí trường thành được bắt đầu xây dựng từ thời:</b>


<b>A. Nhà Đường.</b> <b>B. Nhà Tần.</b> <b>C. Chiến Quốc.</b> <b>D. Nhà Hán. </b>


<b>Câu 39: Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chất:</b>


<b>A. Chuyên chế cổ đại.</b> B. Quân chủ chuyên chế.


<b>C. Quân chủ lập hiến.</b> D. Độc tài quân sự.


<b>Câu 40: Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện sớm trên lưu vực của các dịng sơng lớn là do:</b>
<b>A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.</b> <b>B. Các dịng sơng bồi đắp lượng phù sa lớn </b>
<b>C. Nhu cầu chống giặc ngoại xâm. </b> <b>D. Cư dân biết sử dụng đồ sắt từ rất sớm.</b>


</div>

<!--links-->

×