Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 8 Guong cau lom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 08, Tiết PPCT: 08


Ngày dạy: 19,20/10/2016, tại lớp: 7A1, 7A2

<b>BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕM</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Về kiến thức </b>


<b>+ Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. (Nhận biết)</b>
<i>- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo lớn hơn </i>
<i>vật.</i>


<b>2. Về kĩ năng</b>


<b>+ Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song</b>
<b>song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia </b>
<b>tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.</b>


<i>- Tác dụng của gương cầu lõm: </i>


<i>+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm </i>
<i>tia phản xạ hội tụ vào một điểm.</i>


<i>+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một </i>
<i>chùm tia phản xạ song song.</i>


<i>- Ứng dụng của gương cầu lõm:</i>


<i>ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành </i>
<i>chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành </i>
<i>một chùm tia phản xạ song song.</i>



<b>3. Về thái độ </b>


<b>+ Có thái độ tích cực, yêu thích thí nghiệm vật lí 7.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> Giáo viên</b>


+ Tranh vẽ hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4.
+ Phiếu học tập cho 6 nhóm.
<b> Học sinh</b>


+ Soạn bài trước ở nhà.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: Tạo tình huống</b>
<b>học tập (5 phút).</b>


+ Phát cho mỗi nhóm 1 gương
phẳng và 1 gương cầu lõm sau
đó hỏi HS về sự khác nhau về
ảnh của hai gương này.


+ Cho học sinh cá nhân trả lời
ý kiến vấn đề này.


+ Dẫn dắt HS vào kiến thức



+ Quan sát ảnh và nêu lên
phương án trả lời.


+ HS nêu phương án giải
quyết.


+ Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mới.


<b>Hoạt động 2: Ảnh của một</b>
<b>vật tạo bởi gương cầu lồi (20</b>
<b>phút)</b>


+ u cầu các nhóm quan sát
hình 8.1 kết hợp với dụng cụ
trên tay làm thí nghiệm và trả
lời câu hỏi của GV.


+ Cho các nhóm tranh luận lẫn
nhau.


+ Nhận xét và đánh giá chung.
+ Chuyển ý sang nội dung kiến
thức mới.


+ Quan sát tranh và tiến
hành làm thí nghiệm để trả
lời câu hỏi của giáo viên.
+ Tranh luận giữa các


nhóm.


+ Chú ý lắng nghe và ghi
chép.


<b>I. ẢNH TẠO BỞI</b>
<b>GƯƠNG CẦU LÕM</b>
<b>Thí nghiệm</b>


<b>+ C1: </b>Ảnh ảo, lớn hơn cây
nến.


<b>+ C2: </b>Bố trí thí nghiệm để
so sánh ảnh ảo của một vật
tạo bởi gương cầu lõm với
ảnh ảo của cùng một vật đó
tạo bởi gương phẳng như
đã làm với gương cầu lồi.
<b>Kết luận:</b> <i>Đặt một vật gần</i>
<i>sát với gương cầu lõm,</i>
<i>nhìn vào gương thấy một</i>
<i>ảnh (ảo) không hứng được</i>
<i>trên màn chắn và (lớn hơn)</i>
<i>vật.</i>


<b>Hoạt động 3: Sự phản xạ trên</b>
<b>gương cầu lõm (10 phút)</b>
+ Yêu cầu học sinh quan sát
tranh 8.2, 8.3 và 8.4 sau đó
phân tích tính chất của ảnh khi


chiếu chùm sáng song song và
phân kì vào gương cầu lõm.
+ Liên hệ thực tế về ứng dụng
của từng trường hợp.


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận
và tìm thêm ví dụ trong thực tế.
+ Chuyển ý sang nội dung kiến
thức mới.


+ Quan sát hình trong sách
giáo khoa và chú ý lắng
nghe giáo viên phân tích.


+ Chú ý lắng nghe.
+ Thảo luận nhóm và cử
đại diện nhóm trình bày.


<b>II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH</b>
<b>SÁNG TRÊN GƯƠNG</b>
<b>CẦU LÕM.</b>


<b>1. Đối với chùm tia tới</b>
<b>song song.</b>


<b>Thí nghiệm</b>
<b>+ C3: </b>


<b>Kết luận: </b><i>Chiếu một chùm</i>
<i>tia tới song song lên một</i>


<i>gương cầu lõm, ta thu được</i>
<i>một chùm tia phản xạ (hội</i>
<i>tụ) trước gương.</i>


<b>2. Đối với chùm tia tới</b>
<b>phân kì.</b>


<b>Kết luận:</b> <i>Một nguồn sáng</i>
<i>nhỏ S đặt trước gương cầu</i>
<i>lõm ở một vị trí thích hợp,</i>
<i>có thể cho một chùm tia</i>
<i>(phản xạ) song song.</i>


<b>Hoạt động 4: Củng cố và</b>
<b>chuẩn bị tiết tới. (10 phút)</b>
<b>a. Củng cố</b>


+ Phát phiếu học tập cho các
nhóm. u cầu các nhóm thảo
luận và hồn thành phiếu học
tập.


+ Nhóm trưởng nhận
phiếu học tập, thảo luận để
hoàn thành nội dung
phiếu.


<b>III. VẬN DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cho các nhóm trao đổi phiếu


học tập. Nêu đáp án để các
nhóm chấm điểm.


+ Yêu cầu các nhóm trưởng
nộp phiếu học tập và nhận xét
kết quả các nhóm.


+ Phân tích những nội dung
quan trọng và chốt lại.


+ Chuyển ý sang nội dung kiến
thức mới.


<b>b. Chuẩn bị tiết tới</b>


<i><b>+ Đối với học sinh trung bình</b></i>
<i><b>và yếu:</b></i> soạn trước bài 9: Tổng
kết chương I – Quang học.
Làm những bài tập dễ trong
sách bài tập.


<i><b>+ Đối với học sinh khá giỏi:</b></i>


ngoài việc soạn bài thì phải
hồn thành tất cả các bài tập
trong sách bài tập.


+ Trao đổi phiếu và chấm
điểm theo đáp án.



+ Nhóm trưởng nộp phiếu
học tập và lắng nghe nhận
xét.


+ Tham gia phân tích vấn
đề có liên quan.


+ Chú ý lắng nghe và ghi
chú vào vở bài học để thực
hiện.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


+ Về chuyên môn:...….
………
+ Về đồ dùng dạy học:………..
………


LỚP: 7A…


TÊN NHÓM:………..
GHI CHÚ:………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1: Chuyện cũ kể lại rằng: Ngày xưa, nhà bác học Acsimét đã dùng gương cầu lõm lớn </b>
<b>tập trung ánh ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc. Acsimét đã dựa vào </b>
<b>tính chất nào của gương cầu lõm? Hãy vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm để thực hiện ý tưởng nói </b>
<b>trên của Acsimét bằng những gương phẳng nhỏ.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×