Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.79 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 17 – tiết PPCT: 17
Ngày dạy: 21/12/2016, tại lớp: 7A1, 7A2
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Về kiến thức</b>
+ Hệ thống hóa kiến thức các chương quang học và âm học.
<b>2. Về kĩ năng</b>
+ Rèn lại kỹ năng vẽ ảnh và phân tích bài tập.
<b>3. Về thái độ</b>
+ Nghiêm túc, thích thú trong tiết ơn tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b> Giáo viên</b>
+ Nghiên cứu kỹ nội dung câu hỏi ôn tập.
+ Nghiên cứu sách giáo khoa và sách tham khảo có liên quan.
+ Xem lại khả năng và trình độ của HS lớp học.
<b> Học sinh</b>
+ Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Ồn định lớp (2</b>
<b>phút)</b>
+ Yêu cầu lớp trưởng ổn
định và báo cáo sĩ số
+ Nhận xét và giới thiệu
nội dung bài học
<b>HĐ 2: Ôn tập. (40 phút)</b>
+ Lần lượt yêu cầu HS đọc
các câu hỏi trong đề cương
ôn tập
+ Cho HS thảo luận nhóm
để hồn thành câu hỏi. u
cầu các nhóm hoặc cá nhân
hồn thành
+ Cho HS nhận xét câu trả
lời của các bạn và rút ra
nhận xét chung.
<b>HĐ 3: Tổng kết và dặn</b>
<b>dò. (3 phút)</b>
+ Nhận xét và đánh giá
chung các câu hỏi và câu
trả lời.
+ Nhấn mạnh lại những
nội dung kiến thức quan
trọng.
+ Yêu cầu các em về nhà
+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số
+ Chú ý lắng nghe
+ Cử đại diện nhóm đọc
các câu hỏi trong đề cương
+ Thảo luận nhóm và cử
đại diện nhóm hoặc cá
nhân trình bày.
+ Nhận xét câu trả lời của
bạn và chú ý lắng nghe
+ Chú ý lắng nghe GV
nhận xét.
+ Chú ý lắng nghe và ghi
chép vào vở bài học để
thực hiện
<b>NỘI DUNG ÔN TẬP</b>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>
1. Khi nào ta nhìn thấy một
vật?
2. Nêu tính chất của ảnh tạo
bởi gương phẳng.
3. Nêu tính chất của ảnh tạo
bởi gương cầu lồi và gương
cầu lõm.
4. Đặc điểm của vật phát ra
âm là gì?
5. Khi nào thì vật phát ra âm
cao, âm thấp?
6. Ta nghe được tiếng vang
khi nào?
7. Thế nào là ô nhiễm tiếng
ồn?
8. Khi nào thì xảy ra Nhật
thực và Nguyệt thực?
9. Em hãy kể tên những vật
10. So sánh gương phẳng
với gương cầu lồi.
học bài thật kĩ theo nội
dung của đề cương.
được trong môi trường nào?
Trong môi trường nào thì
âm truyền tốt nhất và kém
nhất? Âm thanh không thể
truyền trong môi trường
nào?
12. Để chống tiếng ồn và
giảm tiếng vang người ta
dùng biện pháp gì?
13. Em hãy cho ví dụ về
hiện tượng phản xạ ánh
sáng.
14. Em hãy nêu ứng dụng
của gương cầu lõm.
<b>B. BÀI TẬP</b>
- Vẽ ảnh của vật sáng AB
qua gương phẳng.
<b>Rút kinh nghiệm: </b>