Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

MA TRAN VAT LI 8 HKI20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.34 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 8 (Năm học 2016-2017) Bước 1: Mục đích của đề kiểm tra: a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến hết tiết thứ 17 theo PPCT (sau khi học xong bài 12: Sự nổi) b. Mục đích : - Đối với HS: + Nắm được hệ thống những kiến thức cớ bản trong nửa đầu HKI và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập. + Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy - Đối với Gv: Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi kiến thức từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp Bước 2: Hình thức đề kiểm tra : Kết hợp TNKQ và tự luận ( 30% TNKQ, 70% TL) Bước 3: Ma trận đề kiểm tra 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung. Tổng số tiết. Lí thuyết. Tỉ lệ thực dạy. Trọng số. Chuyển động cơ. 4. 3. LT (Cấp độ 1, 2) 2.1. VD (Cấp độ 3, 4) 1.9. LT (Cấp độ 1, 2) 12.4. VD (Cấp độ 3, 4) 11.2. Lực cơ. 3. 3. 2.1. 0.9. 12.4. 5.3. Áp suất. 10. 6. 4.2. 5.8. 24.6. 34.1. Tổng. 17. 12. 8.4. 7.6. 49.4. 50.6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b.Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ. Nội dung (chủ đề). Trọng số. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. TN. Điểm số. TL. Chuyển động cơ (LT). 12.4. 1.24 ≈1. 1 (0.5) Tg: 2'. 1 (0.5) Tg: 2'. Chuyển động cơ (VD). 11.2. 1.12 ≈ 1. Lực cơ (LT). 12.4. 1.24 ≈ 1. 1 (0.5) Tg: 2' 1 (0.5) Tg: 2'. Lực cơ (VD). 5.3. 0.53 ≈ 1. Áp suất (LT). 24.6. 2.46 ≈ 3. Áp suất (VD). 34.1. 3.41 ≈ 3. 100. 10. 1 (0.5) Tg: 2' 1 (0.5) Tg: 2' 1 (1.5) Tg: 8' 3 (2) Tg: 10' 3 (5) Tg: 21' 10 (10) Tg: 45'. Tổng. 2 (1) Tg: 4' 1 (0.5) Tg: 2' 6 (3) Tg: 12'. 1 (1.5) Tg: 8' 1 (1) Tg: 6' 2 (4.5) Tg: 19' 4 (7) Tg: 33'.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. TNKQ. TL. TNKQ. 1. 1. Nêu 5. Nêu 7. Vận 9. TLXác định Chuyển được dấu được ví dụng hiệu để dụ về được được tốc động cơ nhận biết tính công độ trung 4 tiết chuyển tương đối thức bình động cơ. của bằng thí s Nêu chuyển nghiệm. v= t được ví động cơ. dụ về 6. Phân 8. Tính chuyển biệt được được tốc độ trung động cơ. chuyển bình của 2. Nêu động chuyển được ý đều, động nghĩa của chuyển không tốc độ là động đều. đặc trưng không cho sự đều dựa nhanh, vào khái chậm của niệm tốc chuyển độ. động và nêu được đơn vị đo tốc độ. 3. Viết được công thức tính tốc độ 4. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.. Số câu hỏi Số điểm 2. Lực. cơ. 1 (2') C5.1 0.5 10. Nêu 13. Nêu 16. Biểu được lực được ví diễn. Cộng Cấp độ thấp TNKQ. Cấp độ cao TL. TNKQ. TL. 1 (2') C7.2. 2. 0.5. 1 10%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3 tiết. là đại lượng vectơ. 11. Nêu được hai lực cân bằng là gì? 12. Nêu được quán tính của một vật là gì.. Số câu hỏi Số điểm 3. Áp. suất 9 tiết. 19. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 20. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. 21. Nêu được áp. dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 14. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. 15. Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lăn, nghỉ.. được lực bằng vectơ. 17. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. 18. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 1 (2') C15.6. 1 (8') C17.7. 2. 0.5 26. Vận dụng được công thức p =. 1.5. 2 20%. 29. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm F lại lực S. đẩy Ác27. Vận si-mét. dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 28. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng 22. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. 23. Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 24. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ácsi-mét . 25. Nêu được. công thức về lực đẩy Ác-simét FA = Vd..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> điều kiện nổi của vật. Số câu hỏi. Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 2 (4') C20.3 C19.4. 1 (6') C20.8. 1 (2') C27.5. 2 (19') C26.9 C25, C28.10. 1.0. 1.0. 0.5. 4.5. 3 (10'). 2 (4'). 5 (31'). 10 (45'). 2. 1. 7. 10 (100%). 6. 7 (70%).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×