Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DHTHBK4 Lai Thi Ngoc NhungKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Năm học 2016 - 2017</b>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI



KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON


LỚP ĐẠI HỌC TIỂU HỌC B – K4






<b>BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN</b>



<b>MƠN : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT</b>


<b>TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG MỚI TRONG VIỆC DẠY</b>



<b>HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Qua một tháng thực tập tại lớp 1/3 trường Tiểu học Nguyễn Khắc Hiếu. Em thấy khi mình dạy
kết hợp cơng nghệ thơng tin thì sẽ gây hứng thú cho học sinh hơn vì các em cịn nhỏ nên sẽ
thích nhìn hình ảnh hơn. Em sẽ nêu ra ý tưởng về tổ chức một bài dạy:


Vào tiết học vần:


- Mở đầu em sẽ cho học sinh chơi trị chơi với mục đích kiểm tra bài cũ.
- Bài mới:


+ Học vần mới: vần đầu thì em dạy theo vần – tiếng – từ khóa. Và vần sau em dạy theo
từ khóa – tiếng – vần.


+ Viết bảng con.


+ Từ ứng dụng: em sẽ tổ chức cho học sinh một trị chơi để học sinh có hứng thú học sau
khi học phần viết chữ. Học sinh tự thấy được những từ có chứa vần vừa học.



- Củng cơ dặn dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiếng Việt lớp 1 tập 1



Học Vần



<b>Bài 48 in – un</b>



<i>Tiết 1</i>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


-Đọc, viết đúng vần, tiếng khóa, từ khóa: in, pin,
đèn pin; un, giun, con giun.


-Đọc được từ ứng dụng: nhà in, xin lỗi, mưa
phùn, vun xới.


-Có thói quen phát âm đúng.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


-Bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt
-Dụng cụ để chơi trò chơi.


-Bài giảng điện tử (hình ảnh minh họa cho từ
khóa, câu ứng dụng và chủ đề luyện nói).



- Vật thật (đèn pin)
2. Học sinh:


-Bộ đồ dùng học Tiếng Việt
-Bảng con


-Sách giáo khoa lớp 1 (tập 1), vở tập viết lớp 1(tập 1)
-Vở rèn chữ.


<b>III.</b> <b>Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu:</b>
1. <b>Khởi động hát “ quê hương tươi đẹp” </b>
- : trò chơi “ chọn nấm”


a. Mục tiêu: Học sinh đọc viết được các từ có vần en, ên và các tiếng
chứa vần đã học và đọc lại câu ứng dụng.


b. Tiến hành:


<b>Học sinh chọn cây số 1:</b>


-Giáo viên cho học sinh viết tiếng, từ có mang vần en, ên đã học vào bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Riêng đối tượng học sinh yếu giáo viên chỉ những bảng chứa tiếng có trong sách giáo khoa và
cho học sinh đánh vần.


(phần này giúp cho cả lớp cùng hoạt động với nhau)
<b>Học sinh chọn cây số 2:</b>



-Học sinh tự đọc lại câu ứng dụng để ơn tập lại.


-Học sinh chọn bất kì bạn nào đứng dậy đọc lại câu. Giáo viên nhận xét


<b>Học sinh chọn cây số 3:</b>


-Học sinh tự đọc lại vần, tiếng, từ khóa để ơn tập lại.
-Mời bạn nhận xét. Giáo viên nhận xét


-Giáo viên cho cả lớp đọc lại toàn bài trong sách giáo khoa.(tiết 1+2) đọc
trơn hết bài:


en, sen, lá sen
ên, nhện, con nhện


áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà


Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>2.Bài mới</b>


Hoạt động 1 : Dạy bài mới: bài in – un


a. Mục tiêu: học sinh nhận biết vần in – un và các từ khóa đèn pin –
con giun.


b. Tiến hành: Giới thiệu vần in và un là vần có âm i và u


 in – pin – đèn pin:



- Giáo viên giới thiệu vần in, học sinh so sánh in – an
Giống nhau ở điểm nào và khác nhau ở điểm nào:


+Giống nhau: cùng kết thúc bằng âm n.


+Khác nhau: in bắt đầu bằng i. an bắt đầu bằng âm a.
Học sinh cài bảng.


- Đánh vần và đọc trơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Học sinh gài bảng vần in. Giáo viên đánh vần mẫu i – n – in (2 lần) (có thể gọi học sinh giỏi
đánh vần sau đó giáo viên và học sinh khác nhận xét)  học sinh đánh vần theo cá nhân và cả


lớp  đọc trơn theo cá nhân và cả lớp.


- Có vần in muốn có tiếng pin ta thêm âm gì?(muốn có tiếng pin ta cần có âm p)


Học sinh gài bảng tiếng pin. Học sinh phân tích tiếng pin (gồm có âm p và vần in, âm p đứng
trước vần in đứng sau). Đánh vần p – in – pin . Đọc trơn pin ( theo cá nhân và cả lớp).


- Giới thiệu vật thật: Các em hãy nhìn trên tay cơ có cái gì? (cây đèn
pin). Cho học sinh xem và giới thiệu từ đèn pin.


- Học sinh luyện đọc từ khóa, đọc tổng hợp theo cá nhân và cả lớp


 un – giun – con giun


- Cho học sinh xem ảnh con giun và giới thiệu từ khóa: con giun – đọc
từ khóa: con giun. GD mơi trường: giun sống trong đất, xới đất nên sẽ làm


cho đất tơi, xốp cho nên đất tốt sẽ trồng cây phát triển tốt vì thế các em cần
bảo vệ mơi trường, động vật.


- Học sinh phân tích từ con giun: gồm có 2 tiếng là tiếng con và tiếng
giun. Học sinh nhận biết tiếng đã nào chứa vần đã học: con


- Bây giờ cô sẽ dạy cho các con tiếng giun


- Học sinh phân tích tiếng giun: gồm có âm gi đứng trước vần un đứng
sau. Trong tiếng giun có âm gì em đã học?(âm gi) – vậy bây giờ, chúng ta
tiếp tục học vần un nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

– học sinh cài bảng vần un. Học sinh phân tích vần un ( có âm u và âm n, âm u đứng trước âm
n đứng sau). Giáo viên nhận xét


- Giáo viên đánh vần mẫu (2 lần) u – n – un ,học sinh đánh vần, đọc trơn theo cá nhân – cả
lớp. – Học vần un rồi , vần un có trong tiếng nào? (giun) vậy tiếng giun các em đánh vần như
thế nào? gi – un – giun Đọc trơn giun theo cá nhân – cả lớp. Tiếng giun có trong từ nào? (con
giun) – Giáo viên gọi học sinh giỏi đánh vần mẫu sau đó nhận xét ( nếu học sinh chưa thể làm
mẫu được thì giáo viên phải làm mẫu). đọc trơn theo cá nhân – cả lớp


*Cho học sinh đọc lại phần vừa học (đọc trơn )


<b>Hoạt động 2: Viết bảng con</b>


a. Mục tiêu: học sinh nhận biết vần, tiếng qua kiểu chữ viết. Viết âm, vần là hoạt động khắc
họa sâu và kết nối hình thức chữ viết với âm thanh của tiếng, từ đang học.


b. Tiến hành:



- Trước khi luyện viết giáo viên cho học sinh hát để tạo khơng khí sôi động hơn:


- Giáo viên viết mẫu (GV hỏi trước vần in; un; đèn pin; con giun: có bao nhiên con chữ?
gồm những con chữ nào?). Gv vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. Giáo viên lưu ý nét nối giữa
các chữ trong vần, khoảng cách giữa các tiếng trong từ, vị trí các dấu.


- Học sinh viết bóng cùng giáo viên.
- Học sinh viết vào bảng con.


- Học sinh và giáo viên nhận xét, đọc trơn
<b>Hoạt động 3: trò chơi “Nai ăn cỏ”</b>


a. Mục tiêu: từ trò chơi, học sinh rút ra được từ ứng dụng có mang vần vừa
học để luyện đọc đồng thời hiểu được nghĩa và mở rộng vốn từ của từ ứng
dụng đó qua tranh ảnh.


b. Tiến hành: Giáo viên cho học sinh truyền cỏ và hát một bài. Mỗi bụi cỏ là một từ ứng
dụng để học sinh ghép vào vần đúng. Kết thúc bài hát bạn nào cầm được cỏ


thì chạy nhanh lên bảng ghép vào vần đúng. Có 5 bụi cỏ mang các từ trong đó
4 từ ứng dụng và 1 từ khác giúp học sinh phát hiện được nhừng từ đang học
và các từ đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giáo viên đọc mẫu.( Nếu có học sinh yếu thì giáo viên cho học sinh đánh vần). – Học
sinh đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân – cả lớp)


+ Các tiếng có mang vần vừa học ( in, xin, phùn, vun). Học sinh đọc tuần tự- đọc ngẫu nhiên.
+ Đọc từ ứng dụng (nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới).


Đọc tuần tự - ngẫu nhiên



- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về từ ứng dụng.
- Giáo dục kỹ năng sống: phải biết nhận lỗi và xin lỗi


khi mình làm sai.


- Giáo viên đọc mẫu tồn bảng – Học sinh đọc lại toàn
bảng (cá nhân – dãy – cả lớp).


- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương các em có
thần học tốt.


<b>IV.</b> <b>Củng cố và Dặn dò:</b>


cho các em chơi trò “chọn quả mà em thích” (nếu cịn thời gian): Mỗi
em sẽ chọn 1 quả. Sau mỗi quả là một câu hỏi. Giáo viên mời 3 em
lên cùng chơi. Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc lại toàn bài.


- Các em về đọc lại các vần vừa học, rèn thêm chữ viết.
- Chuẩn bị tập vở cho tiết 2


- Tiết học kết thúc.


<b>CẢM</b>


<b>ƠN</b>


<b>THẦY</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×