Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.5 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC</b>
<b>Hoàn thiện nội dung khái niệm sau:</b>
1. Kích thước của quần thể sinh vật là ... các cá thể
(hoặc ... ... hoặc ... tích luỹ trong các cá
thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
<i>Ex:</i> 25 con voi/quần thể, 200 con gà rừng/quần thể.
2. Kích thước tối thiểu của quần thể là số lượng cá thể ... mà
quần thể cần có để ... (Đặc trưng cho loài).
Nếu quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn
đến ...
3. Kích thước tối đa của quần thể là giới hạn ... về số
lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả
năng ... của môi trường.
<b>số lượng</b>
<b>khối lượng</b> <b>năng lượng</b>
<b>ít nhất</b>
<b>duy trì và phát triển</b>
<b>diệt vong</b>
<b>lớn nhất</b>
<b>cung cấp nguồn sống</b>
<b>CÂU HỎI CHUNG</b>
Theo các em, trong tự nhiên, tại một quần thể sinh
vật bất kì, số lượng cá thể có trong quần thể đó có ln ổn
định theo thời gian khơng? Nếu khơng thì sự thay đổi đó
diễn ra như thế nào?
<i><b>Để tìm câu trả lời chính xác nhất, thầy và trị </b></i>
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA
QUẦN THỂ SINH VẬT
Khái niệm
Phân loại Nguyên nhân
Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Biến động
theo
chu kì
Biến động
khơng
theo
chu kì
Do thay đổi
các nhân tố
sinh thái
Do thay đổi
các nhân tố
sinh thái
hữu sinh
<b>Hoạt động 2. Học sinh tự khai thác nội dung bài</b>
* Chia nhóm: Mỗi bàn là một nhóm.
<i><b>Chú ý:</b></i>
<i>+ “Câu hỏi trắc nghiệm + 1 đáp án” giống</i>
<i>với dạng trắc nghiệm bình thường nhưng ở đây chỉ để</i>
<i><b>1 đáp án đúng</b> cho mỗi câu, khơng có đáp án gây</i>
<i>nhiễu (đáp án: sai). Học sinh nhập vai người ra đề thi.</i>
<i>+ Ví dụ khi khai thác nội dung khái niệm “biến động </i>
<i>số lượng cá thể của quần thể sinh vật” sẽ lập câu trắc </i>
<i>nghiệm như: </i>
<i>Câu hỏi: Sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong </i>
<i>quần thể sinh vật được gọi là:</i>
<i><b>đ/a: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật.</b></i>
1. Sự thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường dẫn
tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể theo dạng
<b>đ/a: Biến động theo chu kì.</b>
2. Biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ và mèo
rừng Canada theo chu kì mấy năm?
<b>đ/a: 9 – 10 năm/ lần.</b>
3. Bệnh u nhầy xuất hiện gây sự biến động số lượng
thỏ ở Ôxtrâylia là dạng biến động quần thể?
4. Cho các hiện tượng biến động số lượng cá thể của
quần thể sinh vật sau:
I- Chim cu gáy là loài chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều
vào thời gian thu hoạch lúa, ngô... hằng năm.
II- Muỗi thường có nhiều ở mùa có thời tiết ấm áp và độ ẩm
cao.
III- Ở miền Bắc Việt nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm
vào những năm có mùa đơng giá rét (< 80C).
IV- Ếnh, nhái có nhiều vào mùa mưa.
V- Số lượng bị sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ gặm nhấm
thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền
Trung nước ta.
Chỉ ra những hiện tượng biến động số lượng cá thể
của quần thể theo chu kì?
5. Nguyên nhân nào làm cá cơm ở vùng biển Pêru
có chu kì biến động 10 - 12 năm?
<b>đ/a: Cứ 10 - 12 năm 1 lần, vùng biển này sẽ có dịng nước</b>
<b>nóng chảy về làm cá chết hàng loạt.</b>
6. Biến động không theo chu kì là biến động mà số
lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột
ngột là do:
7. Có những nhóm nguyên nhân nào gây biến động
số lượng cá thể của quần thể sinh vật?
<b>đ/a: Có 2 nhóm: nguyên nhân do thay đổi của các nhân</b>
<b>tố sinh thái vô sinh và nguyên nhân do sự thay đổi của</b>
<b>các nhân tố sinh thái hữu sinh.</b>
8. Nhóm nhân tố sinh thái nào không phụ thuộc
vào mật độ cá thể của quần thể và được gọi là nhân tố
không phụ thuộc vào mật độ quần thể?
9. Trong các nhân tố vô sinh, nhân tố nào ảnh
hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất tới số lượng cá thể
<b>đ/a: Nhân tố khí hậu.</b>
10. Sự thay đổi của các nhân tố vô sinh ảnh hưởng tới
trạng thái gì của các cá thể sinh vật?
11. Các nhân tố sinh thái nào phụ thuộc vào mật độ
của quần thể?
<b>đ/a: Các nhân tố sinh thái hữu sinh.</b>
13. Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của
quần thể khi số cá thể trong quần thể giảm xuống quá
thấp hoặc tăng lên quá cao, nhằm đưa quần thể về:
<b>đ/a: Trạng thái cân bằng.</b>
14. Ở trạng thái cân bằng, quần thể có:
<b>Thơng qua nội dung</b>
<b>hoạt động 2, chúng ta đã</b>
<b>có được những kiến thức</b>
<b>gì từ bài học?</b>
<b>Mèo rừng săn bắt thỏ</b>
<b>Mèo rừng săn bắt thỏ</b> <b>Đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo Đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo </b>
<b>rừng Canađa theo chu kỳ 9 – 10 năm</b>
<b>STT</b> <b>Quần thể</b> <b>Nguyên nhân gây biến <sub>động quần thể</sub></b>
1 Cáo ở đồng rêu phương
Bắc
1 Sâu hại mùa màng
2 Động thực vật rừng U
Minh Thượng
3 Thỏ ở Ôxtrâylia
<b>Số lượng con mồi là </b>
<b>chuột lemmut</b>
<b>Cây trồng, khí hậu</b>
<b>Cháy rừng</b>
* Khí hậu là gì?
Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm,
lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra
trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong
khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định. Điều
này trái ngược với khái niệm thời tiết về mặt thời gian,
do thời tiết chỉ đề cập đến các diễn biến hiện tại hoặc
tương lai gần.
<b>KIẾN THỨC TÍCH HỢP ĐỊA LÍ</b>
* Các đới khí hậu trên trái đất
- Có 7 đới khí hậu (ở mỗi bán cầu).
- Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua
xích đạo.
+ Đới khí hậu xích đạo.
<b>KIẾN THỨC TÍCH HỢP ĐỊA LÍ</b>
* Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: Nóng ẩm mưa
nhiều và diễn biến phức tạp ...
- Tính chất đa dạng và thất thường:
+ Khí hậu nước ta thay đồi theo mùa , theo vùng
từ Bắc vào Nam, Đông sang Tây và từ thấp lên cao do
ảnh hưởng của địa hình và hồn lưu gió mùa.
<b>DẶN DỊ</b>
Học sinh về nhà:
* Tiếp tục hồn thiện kiến thức bài học, trả
lời câu hỏi cuối SGK.
* Nghiên cứu kiến thức vận dụng trong thực
tiễn.