Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an chu de phuong tien giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.38 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất : -Thể chất : + Phát triển các nhóm cơ lớn thông qua các vận động như: Bò thấp chui qua cổng, Bật liên tục qua 7 vòng, ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 10m + Phát triển các nhóm cơ nhỏ: Tô màu không chơm ra ngoài đường viền các hình vẽ + Phối hợp các nhóm cơ nhỏ: Vẽ các nét cơ bản + Phát triển sự khéo léo, nhanh nhẹn thông qua một số trò chơi: Cáo và thỏ, Ai nhanh hơn, mèo đuổi chuột, Kéo co, Bịt mắt bắt dê... - Dinh dưởng- vÖ sinh : + TrÎ biÕt ¨n ®a d¹ng c¸c lo¹i thøc ¨n, ¨n hÕt suÊt, h×nh thµnh thãi quen ¨n uèng vµ kû n¨ng trong ¨n uèng: xóc c¬m b»ng tay ph¶i, lấy tay che miệng khi hắt hơi, nhặt cơm rơi bỏ vào dĩa + Biết giử gìn vệ sinh ăn uống h»ng ngµy, biết ăn chín uống sôi, ăn mặc phù hợp với thời tiết đặc biệt trong mùa đông. + Röa tay b»ng xµ phßng tríc khi ¨n, sau khi ®i vÖ sinh. + BiÕt kể tên một số thức ăn cần có trong bửa ăn hàng ngày. - An toµn: - Trẻ biết được những nơi nguy hiểm ( Lòng đường, lòng đường lang, ngã ba, ngã tư, Đi trên xe, trên tàu, trên cầu...) và không chơi ở đó - Biết trước khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, Khi ngồi trên xe ô tô không thò đầu qua cửa sổ... 2. Phát triển nhận thức : - KPXH:- Trẻ biết so sánh, phân biệt phương tiện giao thông xe máy, thuyền qua đặc điểm , lợi ích, nơi hoạt động...và một số loại phương tiện khác - Dạy trẻ biết luật lệ khi tham giao giao thông - Trẻ nắm được một số biển báo giao thông. - LQVT: Đếm đến 10. Nhận biết nhóm có 10 đối tợng, nhận biết số 10. Nhận biết mqh hơn kém về số lợng trong phạm vi 10. Chia 10 đối tợng thành 2 phần 3. Ph¸t triÓn ng«n ng÷: - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao - Trẻ phát âm rỏ ràng chữ cái: p,q - Không nói tục chửi bậy. - Có một số hành vi như người đọc sách. - Biết tô nét chữ h,k,p,q theo trình tự nhất định từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. 4. Ph¸t triÓn t×nh c¶m vµ quan hÖ x· héi : - Thich chăm sóc cây cối - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc - Sẳn sàng giúp đở mọi người khi khó khăn - Luôn lắng nghe ý kiến của người khác 5. Ph¸t triÓn thÈm mü: *Âm nhạc:- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát: Em đi chơi thuyền, đường em đi, em đi qua ngã tư đường phố - Nhận ra giai điệu của bài hát khi nghe hát: Anh phi công ơi, Ngồi tựa mạn thuyền..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trẻ nhận ra một số nhạc cụ âm nhạc thông qua một số trò chơi: tai ai tinh, Ai nhanh nhất *Tạo hình: - Trẻ biết sử dung một số kỷ năng vẽ nét công, net thẳng, nét xiên để vẽ ô tô - Nói lên ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Một số tranh ảnh về phương tiện giao thông - Tranh trò chơi một số phương tiện - Tranh thơ: chú cảnh sát giao thông, chiếc cầu mới - Các thiết bị hỗ trợ như máy vi tính, cát sét. - Đồ dùng dạy toán: thuyền, mái chèo - Các bài hát, bài thơ,câu chuyện, ca dao, đồng dao phù hợp chủ đề 2. Đồ dùng của trẻ: - Đồ dùng học toán: thuyền, mái chèo - Tranh ảnh một số trò chơi -Tranh ảnh về chủ đề giao thông đồ dùng đồ chơi ở các góc 3. Huy động phụ huynh: -Đóng góp chai lọ,phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi -Tranh ảnh sách báo củ -Làm thêm đồ chơi cho chủ đề. Phương tiện giao thông đường bộ - Phân biệt các loại phương tiện giao thông phổ biến theo: + Môi trường họt động: Đường bộ, + Cấu tạo màu sắc, kích thước âm thanh, nơi hoạt động, tốc độ... + Người điều khiển các phương tiện giao thông + Công dụng: Chở người, chở hàng hoá - Các dịch vụ: nơi bán phương tiện giao thông, cửa hàng sửa chửa, cửa hàng bán nhiên liệu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mạng nội dung. Phương tiện giao thông đường thuỷ. Luật lệ giao thông. - Nhận biết một số quy định đơn - Phân biệt các loại phương tiện giản về luật giao thông đường bộ: gioa thông phổ biến theo: + Nhận biết và chấp hành một số + môi trường họt động: Đường quy định dành cho người đi bộ: Đi thuỷ. ( Mở rộng thêm Đường hàng bộ trên vỉa hè, Đi bên phải đường, không ) Đi theo tín hiệu giao thông + Cấu tạo màu sắc, kích thước âm - Nhận biết một số quy định dành thanh, nơi hoạt động, tốc độ... cho người tham gia giao thông + Người điều khiển các phương ( Không nói chuyện to, Không thò tiện giao thông đầu, thò tay ra ngoài xe ô tô, phải + Công dụng: Chở người, chở hàng đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe hoá máy... ) Phátdịch triểnvụ: thểnơi chất Phát triển ngôn ngữ Phát TC-XH - Các bán phương tiện - Trẻ làm quen với mộttriển số biển báo *H§TD: * Trß ch¬i : Văn học : giao thông dành cho người đi bộ gioa thông, cửa hàng sửa chửa,*cửa - Trườn sấp kết hợp trèo - Xây dựng ngã tư - Thơ: Chú cảnh sát hàng bán nhiên liệu qua ghế thể dục đường phố, xây cửa giao thông, chiếc cầu * TCV§: hàng bán phương tiện mới - Chim sẻ và ô tô giao thông và nhiên * LQCC: - Thuyền cập bến liệu giao thông - LQCC: p,q - Đèn xanh đền đỏ - Bác sỹ , Cô giáo - Tập tô CC: h-k. p,q * An toàn : * TCV§: * Trò chơi: - Trò chuyện với trẻ về - Chim sẻ và ô tô - Phân biệt âm thanh những nơi nguy hiểm - Thuyền cập bến của những phương tiện không được chơi - Đèn xanh đền đỏ giao thông quen thuộc. Mạng hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phát triển nhận thức - H§LQVT: + Đếm đến 10. Nhận biết nhóm có 10 đối tợng, nhận biết số 10 + Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10 + Thêm bớt chia 10 thành 2 phần - H§KPKH: + Bé Đi học bằng phương tiện gì? + Bố bé đánh cá bằng phương tiện gì? + Tìm hiêu luật giao thông đường bộ. Phát triển thẩm mỹ - H§¢N: + Hát vận động: Em đi qua ngó tư đường phố. Hát vỗ theo nhịp: Vui ngày 8-3, em đi chơi thuyền + Nghe h¸t: Yêu mẹ,anh phi công ơi, ngồi tựa mạn thuyền. +TC¢N: Tai ai tinh, Thi ai nhanh - H§TH: + Vẽ ô tô + Xé dán thuyền trên biển. Kế hoạch chủ đề: Bộ đi bằng phương tiện gỡ? Lớp LỏA1. Th ø. 2. 3. 4. 5. Nh¸nh1: Vui ngày 8/3 Cô Dịu. 4 tuần Từ ngày 02/3 đến ngày 27/3/2015 Nh¸nh 2: Nhánh 3: Phương tiện giao Phương tiện giao thông đường bộ thông đường thủy Cô Khuyên Cô Dịu. Thơ: Chú cảnh sát Thơ: Bó hoa tặng giao thông cô. Bé khám phá về chiếc thuyền. Nhánh 4: Bé tham gia giao thông Cô Khuyên Một số luật giao thông phổ biến. Đếm đến 10. NhËn biÕt nhãm có 10 đối tợng, nhËn biÕt sè 10. Khám phá xe máy. Thơ: Chiếc cầu mới. Chuyện: Qua đường. Làm quen chữ cái h, k. Tập tô chữ cái. Xé dán thuyền trên biển. Ném xa 1 tay, chạy nhanh 10m. h,k Trèo lên xuống thang. Tc: Kéo co. Vẽ phương tiện giao thông bé thích. Hát vổ theo TTC: Em Hát Vổ TTC: Em đi chơi thuyền đi qua ngã tư Nh: Anh phi công ơi đường phố Tc: Thi ai nhanh NH: Ba em là công nhân lái xe TC: Thi ai nhanh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6. Hát+ múa: Ngày vui 8/3. Hát vổ theo phách: Bác đưa thư vui tính Nh: Ngồi tựa mạn thuyền Tc: Tai ai tinh. Làm quen chữ cái: p,q. Nhận biết MQH hơn kém trong phạm vi 10. P. Hiệu trưởng. Phan Thị Trang TuÇn 25. nh¸nh 1: Phương tiện giao thông đường bộ. Môc tiªu: 1. Thái độ: - Trẻ có một số hành vi văn minh khi đi trên xe và đi ngoaì đường. Kính trọng người điều khiển phương tiện giao thông 2. Kü n¨ng: - TrÎ Biết phân loại phương tiện giao thông theo 1-2 dấu hiệu đặc trưng - RÌn kü n¨ng đếm và nhận biết nhóm có10 đối tượng - Rèn kỹ năng đọc thơ diển cảm - RÌn kü n¨ng trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Phát triển các kỹ năng quan sát, đánh giá, chú ý ghi nhớ có chủ định. - Ph¸t triÓn tÝnh tß mß ham hiÓu biÕt cña trÎ. - Ph¸t triÓn kü n¨ng vẽ - H×nh thµnh cho trÎ 1 sè kü n¨ng giao tiÕp øng xö, chµo hái lÞch sù lÔ phÐp 3. KiÕn thøc: - Trẻ biết so sánh một số phương tiện giao thông qua đặc điểm , lợi ích, nơi hoạt động... - Trẻ đọc thuộc bài thơ: Chú cảnh sát giao thông - Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Trẻ biết dùng một số kỷ năng vẽ được ô tô - Trẻ đếm và nhận biết nhóm có 10 đối tượng II. ChuÈn bÞ: - Ghế thÓ dôc 2-4 cái - Tranh vÏ vÒ c¸c loại phương tiện giao thông - Các loại xe bằng đồ chơi - Mæi trÎ 10 chiếc xe ô tô, 10 cái thuyền, số từ 8,1,9,6,3 - Tranh mẩu về dán hình ô tô tải, GiÊy A4, bót s¸p, giấy mµu, keo d¸n, - §µn ogan, ph¸ch gâ - Tranh th¬ : Chú cảnh sát giao thông.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ Nội dung Đón trẻ. 2. 3. 4. 5. 6. Đón trẻ tận tay phụ huynh. Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông và một số quy định dành cho người tham gia giao thông đường bộ Thể -Khởi động: dục Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau. sáng -Trọng động: Hô hấp: Làm động tác: Tàu về ga -Động tác tay: Đưa hai tay dang ngang, lên cao -Động tác chân Tay đưa ra trước khuỵ gối xuống -Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, người cúi gập người về phía trước -Động tác bật: Bật tại chỗ -Hồi tỉnh: Làm máy bay bay Bé khám phá Đếm đến 10, xe máy nhận biết các Chú cảnh sát Làm quen h,k Vẽ xe ô tô HĐH nhóm có 10 giao thông đối tượng, nhận biết số 10 Quan sát xe ô Quan sát xe Quan sát xe Quan sát xe tay Quan sát ga HĐN tô tải đạp máy Ô tô con TC: - Máy bay TC: - lộn cầu T TC: Làm TC:Làm động TC: Làm bay tiếng còi của tác bơm xe tiếng còi xe vồng - Về đúng bến - Về đúng bến ô tô Về đúng đạp máy bến Kéo co Ô tô và chim sẻ Phân vai: Chơi bán cửa hàng bán xe, bán nhiên liệu cho các loại xe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Xây dựng: Xây cửa hàng bán xe HĐG Học tập: Xem sách, truyện, hột hạt có liên quan chủ đề. Nghệ thuật: Xé dán, vẻ, nặn ,hát múa các bài liên quan chủ đề. Thiên nhiên: Chùi xe - Trò chuyện - Làm quen - Ôn bài thơ : - Hoat động nội bài hát: Bạn ơi Chú cảnh sát trợ: Pha nước về một số HĐC phương tiện có biết giao thông chanh Chơi góc xây Hoạt động giao thông - Giải câu đố về dựng kitmart đường bộ phương tiện - Chơi tự do giao thông. - Hoạt động lao động - Bình xét bé ngoan cuối tuần. Thứ 2 ngày 10 tháng 3 năm 2014 A. HOẠT ĐỘNG HỌC KHÁM PHÁ XE MÁY I.Mục đích - Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe máy pahỉ đội mũ bảo hiểm - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, phân biệt các loại quả khác nhau qua màu sắc, hình dạng và tiếng kêu của chúng - Biết được đặc điểm, tên gọi, ích lợi và nơi hoạt động của phương tiện giao thông đường bộ như: Xe máy, xe đạp, xe ô tô con II.Chuẩn bị: - Tranh một số phương tiện giao thông đường bộ: Xe máy, xe đạp, xe ô tô con - Xắc xô , que chỉ III. Tiến hành HĐ1: Hát bài “ Bạn ơi có biết ” - Đàm thoại với trẻ về một số loại PTGT HĐ2: Bé đi học bằng phương tiện gì? - Cô trò chuyện với trẻ xem hàng ngày trẻ đi học bằng phương tiện gì? Và cho trẻ tự kể về loại phương tiện đó - Sau đó cô cho trẻ quan sát tranh vé loại phương tiện đó và nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng, nơi hoạt động, lợi ích, âm thanh cảu PTGT đó - Cô khái quát lại - Cho trẻ kể tên những loại phương tiện khác - Cô giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải như thế nào ? HĐ3: Chơi trò chơi - Trò chơi 1: Nối một số bộ phận tạo thành chiếc xe máy - Trò chơi 2: Chọn một sô hành động đúng, sai B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe tải TCVĐ: - Làm tiếng còi của ô tô - Về đúng bến I.Mục đích: - Giáo dục trẻ biết ngồi yên khi đi trên xe và luôn đi bên vỉa đường - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, khả năng trả lời câu hỏi rỏ ràng mạch lạc - Biết được đặc điểm, âm thanh, nơi hạt động, và ích lợi của xe tải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.Chuẩn bị: - Xe ô tô tải cảu cô hàng xóm - Bóng, chông chóng, búp bê, xe ô tô, phấn III.Tiến hành: HĐ1: Quan sát xe tải - Cho trẻ quan sát xe tải - Cô đặt hệ thống câu hỏi đàm thoại cùng trẻ + Đây là loại phương tiện gì? + Nó có những đặc điểm gì? + Nó hoạt động ở đâu ? + Thuộc phương tiện giao thông đường gì? + Ô tô tải có ích lợi gì? - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải luôn đi về phía bên phải đường HĐ 2: Ai thông minh * Trò chơi 1: - Làm tiếng còi xe ô tô Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2 : - Về đúng bến + Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: Mổi trẻ cầm 1 thẻ số vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh thì cập bến đúng số trẻ cầm trên tay. Ai chọn sai sẻ nhảy lò cò + Tổ chức cho trẻ chơi HĐ3 : Chơi với ô tô, phấn, bóng...nhận xét khen trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ND1: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ ND2: Chơi tự do I. Mục đích: - Trẻ kể tên một số phương tiện giao thông đường bộ và nơi chúng hoạt động - Trẻ được chơi tự do với đồ chơi trẻ chọn II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ một số phương tiện giao thông đường bộ - Một số đồ chơi trẻ cần III. Cách tiến hành: ND1: Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ -HĐ 1: Cho trẻ hát bài em tập lái ô tô - HĐ 2: Cho trẻ kể tên những loại phương tiện giao thông mà trẻ biết - Cho trẻ xem tranh một số loại phương tiện đó và nhận xét một số đặc điểm và lợi ích của một số phương tiện - HĐ 3: Khái quát và giáo dục ND2: Chơi tự do -HĐ 1: Cho trẻ tự chọn góc chơi và đồ chơi -HĐ 2: Nhắc nhở trẻ cẩn thận khi sử dụng đồ chơi,Cho trẻ lấy đồ chơi và chơi - HĐ 3: Nhận xét từng góc chơi D. ĐÁNH GIÁ: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 11 tháng 3 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. HOẠT ĐỘNG HỌC . Đếm đến 10. nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10 I. Mục đích: - Giáo dục trẻ ý thức cháp hành luật lệ giao thông - Rèn kỷ năng đếm, nhận biết - Trẻ biết nhận biết nhóm và số lượng trong phạm vi 10 * Hoạt động 1: Ôn số lợng 9 - Cho trÎ làm một số âm thanh của một số phương tiện 9 tiÕng.T×m sè 9 xung quanh líp - Tìm 9 ngôi nhà, đếm số nhà, tìm số gắn vào - Cho tìm hai nhóm gộp lại có số lượng 9 * Hoạt động 2: Đếm, nhận biết nhúm cú 10 đối tượng. - Cô cho trẻ xếp số thuyền ra trước mặt - Cho trẻ xếp 10 thuyền, 9 mái chèo - Cho trÎ so s¸nh sè lîng 2 nhãm? - Hai nhãm nh thÕ nào với nhau? Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Đếm số lượng hai nhóm. - Muốn hai nhóm bằng nhau ta làm thế nào? - Cho trẻ thêm 1 mái chèo - Hai nhóm như thế nào với nhau? - Cho trẻ đếm và nhận xét về hai nhóm? Cùng bằng mấy? Để chỉ số thuyền và số mái chèo ta dùng số mấy? - Cho trẻ đọc số 10 - Cho trẻ cất số 10, bớt dần đồ dùng và đếm - Cho trÎ cÊt sè thuyền, mái chèo * Hoạt động 3: Thi đội nào nhanh Trß ch¬i: Ai thông minh LÇn 1:Cho trẻ tìm quanh lớp nhóm có số lượng 10 Làn 2: Cho trẻ nhận biết nhóm có 10 trên vi tính Trò chơi: Bé thi tài - Nối nhóm có 10 về số 10 - Chọn số 10 bỏ vào B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe đạp TCVĐ: - Làm động tác bơm xe đạp - Kéo co I.Mục đích: - Giáo dục trẻ biết ngồi yên khi ngồi trên xe đạp - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, khả năng trả lời câu hỏi rỏ ràng mạch lạc - Biết được đặc điểm, âm thanh, nơi hạt động, và ích lợi của xe đạp II.Chuẩn bị: - Xe đạp - Bóng, chông chóng, búp bê, xe ô tô, phấn III.Tiến hành: HĐ1: Quan sát xe đạp - Cho trẻ quan sát xe đạp - Cô đặt hệ thống câu hỏi đàm thoại cùng trẻ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Đây là loại phương tiện gì? + Nó có những đặc điểm gì? + Nó hoạt động ở đâu ? + Thuộc phương tiện giao thông đường gì? + Xe đạp có ích lợi gì? - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải luôn đi về phía bên phải đường và khi ngồi trên xe đạp phải ngồi yên HĐ 2: Ai thông minh * Trò chơi 1: - Làm động tác đạp xe đạp Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2 : - Kéo co + Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: + Tổ chức cho trẻ chơi HĐ3 : Chơi với ô tô, phấn, bóng...nhận xét khen trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU + Làm quen bài hát : Bạn ơi có biết + Chơi góc xây dựng I.Mục đích: - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật trong khi chơi và phải phối hợp chơi với bạn - Giúp trẻ biết tên bài hát tên tác giả và nội dung bài hát II.Chuẩn bị: - Đồ chơi ở góc xây dựng III.Tiến hành: ND1: Làm quen bài hát : “Bạn ơi có biết” HĐ 1: Giới thiệu tên bài hát, nhạc và lời - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần HĐ 2: - Cô hát cho trẻ hát theo cô 2-3 lần HĐ 3: Cho trẻ hát một số hình thức: Nhóm, cá nhân, chú ý sửa sai cho trẻ. ND2: Chơi góc xây dựng HĐ 1: Giới thiệu cho trẻ có nhiều đồ chơi đẹp ở góc - Cho trẻ chọn góc chơi HĐ 2: Cho trẻ về góc chơi và lấy đồ chơi - Cô hướng dẩn nhốm xây dựng cách xây cửa hàng bán xe HĐ 3: Nhận xét và yêu cầu trẻ thu dọn đồ chơi D. ĐÁNH GIÁ: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 20 tháng 3 năm 2013 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Thơ: Chú cảnh sát giao thông 1. Mục đích: - Giáo dục trẻ kính trọng chú cảnh sát giao thông, tuân thủ luật lệ giao thông - Rèn kỹ năng đọc thơ diển cảm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, nội dung bài thơ. Đọc thuộc thơ diển cảm 2. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ cho bài thơ - Hệ thống câu hỏi 3. Tiến hành: HĐ1: Cho trẻ hát bài hát “đường em đi” HĐ2: Giới thiệu bài thơ:Chú cảnh sát giao thông. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và nội dung bài thơ - Cô đọc thơ 2 lần có sử dụng tranh minh hoạ vào lần 2 - Đàm thoại nội dung bài thơ: Cô đặt hệ thống câu hảo hỏi trẻ về nội dung của bài thơ + Cô vừa đọc xong bài thơ gì? + Bài thơ nói về ai ? + Chú cảnh sát trong bài thơ như thế nào ??? + Con có mơ ước sau này làm chú cảnh sát không? - Cô giáo dục trẻ phải biết ơn các chú bộ bội và có mơ ước sau này được làm chú bộ đội . HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức : Tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ HĐ4 : Trò chơi :Thi xem ai nhanh. - Cho trẻ chơi “Thi đội nào nhanh” Gắn tranh liên quan nội dung bài thơ B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe máy TCVĐ: Làm tiếng còi xe máy Ô tô và chim sẻ I.Mục đích: - Giáo dục trẻ phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, khả năng trả lời câu hỏi rỏ ràng mạch lạc -Biết được đặc điểm, âm thanh, nơi hạt động, và ích lợi của xe máy II.Chuẩn bị: - Xe máy - Bóng, chông chóng, búp bê, xe ô tô, phấn III.Tiến hành HĐ1: Quan sát xe máy - Cho trẻ quan sát xe máy - Cô đặt hệ thống câu hỏi đàm thoại cùng trẻ + Đây là loại phương tiện gì? + Nó có những đặc điểm gì? + Nó hoạt động ở đâu ? + Thuộc phương tiện giao thông đường gì? + Ô tô tải có ích lợi gì? - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải luôn đi về phía bên phải đường và khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm và ngồi yên HĐ 2: Ai thông minh * Trò chơi 1: - Làm tiếng còi xe máy Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2 : - Ô tô và chim sẻ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: + Tổ chức cho trẻ chơi HĐ3 : Chơi với ô tô, phấn, bóng...nhận xét khen trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU + Ôn bài thơ: Chú cảnh sát giao thông + Hoạt động kitrmat I.Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tên, nội dung bài thơ : chú xảnh sát giao thông - Giúp trẻ củng cố lại các kỹ năng trên máy tính theo yêu cầu của cô - Rèn kỷ năng ghi nhớ có chủ định, kỷ năng trả lời câu hỏi của cô, kỷ năng tô mầu II.Chuẩn bị - Nội dung các câu hỏi để đàm thoại cùng trẻ - Vở tạo hình, bút sáp III.Tiến hành ND1: Ôn bài thơ: chú cảnh sát giao thông HĐ 1: Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ - Cho trẻ đọc từng nhóm, chú ý sửa sai HĐ 2: - Cho trẻ đọc cá nhân HĐ 3: Cho trẻ hát em đi qua ngã tư đường phố ND2: Hoạt động kitrmat HĐ 1: - Cô giới thiệu tên bài - Cô hướng dẫn cho trẻ các yêu cầu cuả bài tập HĐ 2:- Cho trẻ thực hiện HĐ 3: Quan sát và hướng dẩn trẻ D. ĐÁNH GIÁ: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 13 tháng 3 năm 2014 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Làm quen H,K I.MỤC ĐÍCH -GD trẻ biết giư gìn đồ dùng và có ý thức khi tham gia hoạt động -Rèn kỷ năng nhận biết phát âm so sánh,kỷ năng sử dụng từ -Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái h,k II.CHUẨN BỊ -Tranh Cánh quạt,pí po pí po -Chữ cái rời ghép thành từ tín hiệu giao thông, kính coong -Thẻ chữ cái p,q đủ cho trẻ -Tranh chơi trò chơi,ốc cho trẻ xếp chữ cái - III.TIẾN HÀNH *Hoạt động 1: Cho trẻ làm quen chữ cái h,k -Cô cho trẻ xem tranh tín hiệu giao thông -Cho trẻ đọc từ tín hiệu giao thông -Cô giới thiệu dấu sắc -Cô ghép chữ rời thành từ tín hiệu giao thông và cho trẻ đọc lại từ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Cho trẻ tìm những chữ cái đã học -Cô cho trẻ LQ chữ cái h *Cô phát âm chữ cái h -Cho trẻ phát âm với nhiều hình thức khác nhau(Chú ý hình thức cá nhân) -Cho trẻ nêu đặc điểm của chữ cái i(3-4 trẻ) -Cô nhắc lại đặc điểm của chữ cái h.Cho cả lớp phát âm lại *Tương tự cô cho trẻ làm quen chữ cái k với tranh kính coong *Hoạt động 2:So sánh chữ cái h và k -Cho trẻ nêu những điểm giống và khác nhau của chữ cái h,k -Cho 4-5 trẻ nói sau đó cô nhắc lại -Cho trẻ phát âm lại chữ cái h,k *Hoạt động 3:Thi ai nhanh +TC 1:Cho trẻ tìm chữ cái h,k theo hiệu lệnh của cô +TC 2:Cho trẻ tìm chữ cái h,k trong từ và gạch chân -Cho trẻ chia 2 đội chơi.Cô bao quát động viên k.k và kiểm tra kết quả chơi của trẻ +TC3:Cho trẻ dùng các nét để xếp thành chữ cái h,k Chuyển hoạt động B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe máy tay gay TCVĐ: - Máy bay bay - Về đúng bến I.Mục đích: - Giáo dục trẻ phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy tay ga - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, khả năng trả lời câu hỏi rỏ ràng mạch lạc- - Biết được đặc điểm, âm thanh, nơi hạt động, và ích lợi của xe máy tay ga II.Chuẩn bị: - Xe máy - Bóng, chông chóng, búp bê, xe ô tô, phấn III.Tiến hành HĐ1: Quan sát xe máy tay ga - Cho trẻ quan sát xe máy tay ga - Cô đặt hệ thống câu hỏi đàm thoại cùng trẻ + Đây là loại phương tiện gì? + Nó có những đặc điểm gì? + Nó hoạt động ở đâu ? + Thuộc phương tiện giao thông đường gì? + Xe máy tay ga có ích lợi gì? - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải luôn đi về phía bên phải đường và khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm và ngồi yên HĐ 2: Ai thông minh * Trò chơi 1: - Về đúng bến + Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: + Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2 : - Máy bay bay + Tổ chức cho trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ3 : Chơi với ô tô, phấn, bóng...nhận xét khen trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ND 1: Hoạt động nội trợ: Pha nước chanh ND 2: Giải câu đố I.Mục đích: - Giao dục trẻ uống nhiều vitamin c trong mùa hè - Rèn kỷ chú ý ghi nhớ có chủ định - dạy cháu biết pha nước cam theo yêu cầu của cô II.Chuẩn bị: - Chanh, nước lọc, đường - Câu đố về PTGT III.Tến hành: ND1: Chơi trò chơi: “Ô tô và chim sẻ” HĐ 1:- Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi HĐ 2: - Cô hướng dẫn chơi HĐ 3: - Tổ chức cho trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ cẩn thận trong khi chơi ND2: Giải câu đố: HĐ 1:- Cô đọc câu đố về phương tiện giao thông HĐ 2: - Trẻ nói tên loại PTGT đó HĐ 3: Cho trẻ tự đặt câu đố với bạn D. ĐÁNH GIÁ ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 14 tháng 3 năm 2014 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Vẽ xe ô tô 1. Mục đích : - Gi¸o dôc trÎ ý thøc tæ chøc kü luËt. BiÕt giö g×n s¶n phÈm, chấp hành luật khi tham gia giao thông . - RÌn kü n¨ng vÏ c¸c nÐt xiªn,th¼ng,cong t¹o thµnh xe ô tô - TrÎ biÕt vẽ xe ô tô theo sự hiểu biết 2. ChuÈn bÞ - Tranh mÈu : 2 tranh - GiÊy vÏ,bót s¸p. 3. C¸ch tiÕn hµnh * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài : Em tập lỏi ụ tụ - Trò chuyện về chủ đề. * Hoạt động 2: Bé thích mẩu nào - C« cho trÎ xem lÇn lît 3 tranh mÈu : + Vừa quan sát vừa nhận xét đặc điểm , đặc trng của tranh mẩu một số xe ụ tụ - C« kh¸i qu¸t l¹i. * Hoạt động 3 : Hoạ sĩ tí hon - Hỏi ý định của 2-3 trẻ ? - Cho trÎ thùc hiÖn : C« bao qu¸t ,gîi ý , híng dÈn. * Hoạt động 4 : Sản phẩm bé nào đẹp nhất . - TrÎ trng bµy s¶n phÈm lªn gi¸ . - Cho trẻ nhận xét tranh bạn nào đẹp nhất ? Vì sao con thích ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - C« nhËn xÐt s¶n phÈm B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe ô tô con TCVĐ: - lộn cầu vồng - Về đúng bến I.Mục đích: - Giáo dục trẻ phải cẩn thận khi ngồi trên xe ô tô ,không thò đầu ,thò tay ra ngoài. - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, khả năng trả lời câu hỏi rỏ ràng mạch lạc- - Biết được đặc điểm, âm thanh, nơi hạt động, và ích lợi của xe ô tô con II.Chuẩn bị: - Xe máy - Bóng, chông chóng, búp bê, xe ô tô, phấn III.Tiến hành HĐ1: Quan sát xe ô tô con - Cho trẻ quan sát xe ô tô con - Cô đặt hệ thống câu hỏi đàm thoại cùng trẻ + Đây là loại phương tiện gì? + Nó có những đặc điểm gì? + Nó hoạt động ở đâu ? + Thuộc phương tiện giao thông đường gì? + Xe ô tô con có ích lợi gì? - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải luôn đi về phía bên phải đường và khi ngồi trên ô tô ,không thò tay,đầu ra ngoài HĐ 2: Ai thông minh * Trò chơi 1: - Về đúng bến + Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: + Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2 : - lộn cầu vồng + Tổ chức cho trẻ chơi HĐ3 : Chơi với ô tô, phấn, bóng...nhận xét khen trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hoạt động lao động -Bình xét bé ngoan I.Mục đích: - Trẻ biết nhặt rác quanh khu vực lớp học, nhận xét các bạn trong lớp - Rèn kỷ năng nhận xét - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật cao II.Chuẩn bị: - Bé ngoan, sọt đựng rác. III.Tiến hành: ND1: Hoạt động lao động HĐ 1: Giới thiệu nhiệm vụ lao động - Cô phát đồ dùng lao động HĐ 2: Cô chia trẻ thanh 3 tổ và hướng dẫn cho trẻ nhặt rác quanh khu vực lớp học HĐ 3: Nhận xét lao động ND2: Bình bầu bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho trẻ nhận xét mình và các bạn - Cô nhân xét trẻ D. ĐÁNH GIÁ ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... TuÇn 28 ( Tõ 31-4/04/2014) : nh¸nh 3: Một số luật lệ giao thông. Môc tiªu: 1. Thái độ: - Trẻ có một số hành vi văn minh khi đi trên xe và đi ngoaì đường. Biết đi ngoài đường đi bên phải, ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm. 2. Kü n¨ng: - TrÎ biết một số luật lệ giao thông, đèn tín hiệu giao thông quen thuộc - RÌn kü n¨ng nhận biết giờ chẳn trên đồng hồ - RÌn kü n¨ng kể chuyện rỏ ràng diÓn c¶m - RÌn kü n¨ng xé: xé dải, xé mảng lớn, xé theo đường thẳng - Phát triển các kỹ năng quan sát, đánh giá, chú ý ghi nhớ có chủ định. - Ph¸t triÓn tÝnh tß mß ham hiÓu biÕt cña trÎ. - Ph¸t triÓn kü n¨ng hát kết hợp vận động bài " Em đi qua ngã tư đường phố". - Trẻ chăm chú lắng nghe bài hát từ đầu đến cuối. Anh phi công ơi. Chơi đúng cách chơi, luật chơi. - Trẻ phối hợp chân tay để ném, phối hợp chân no tay kia để chạy 3. KiÕn thøc: - Trẻ biết một số luật lệ giao thông thông qua tìm hiểu một số đặc điểm , lợi ích..... - Trẻ biết một số đặc điểm thuyền, trẻ dùng một số kỷ năng để xé và dán - Trẻ biết nhận biết số chăn qua đó trẻ biết được giờ nào chẳn trên đồng hồ - Trẻ hiểu nội dung bài hát, biết kết hợp theo nhạc để hát và dậm theo đúng giai điệu bài hát. nắm cách chơi, luật chơi. - Trẻ thực hiện được vận động: ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m II. ChuÈn bÞ: - Tranh vÏ vÒ một số luật lệ giao thông - Các loại xe bằng đồ chơi - Mæi trÎ một chiếc đồng hồ có giờ chẳn - GiÊy A4, bót s¸p, giấy mµu, keo d¸n, - Nhạc - Đèn giao thông.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kế hoạch chủ đề Thứ Nội dung Đón trẻ. 2. 3. 4. 5. 6. Đón trẻ tận tay phụ huynh. Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông và một số quy định dành cho người tham gia giao thông đường bộ Thể -Khởi động: dục Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau. sáng -Trọng động: Hô hấp: Làm động tác: Tàu về ga -Động tác tay: Đưa hai tay lên cao, đưa xuống -Động tác chân Cúi gập người xuống chân, tay chạm ngón chân -Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên -Động tác bật: Bật tại chỗ -Hồi tỉnh: Làm máy bay bay Bé tìm hiểu Nhận biết giờ Xé dán Ném xa bằng 1 Hát - trò chơi: một số luật lệ chẳn trên đồng thuyền trên tay, chạy nhanh Em di qua ngã HĐH giao thông hồ biển 15m tư đường phố Nghe hát:Ba em là công nhân lái xe TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Quan sát xe Quan sát xe TC: Làm TC: - Máy bay Dạo quanh sân HĐN đạp máy công nông tiếng còi tàu bay trường T TC: Làm TC:Làm tiếng hỏa - Về đúng bến TC: - lộn cầu tiếng còi của xe công nông Bánh xe quay vồng xe đạp Người tài xế - Về đúng bến Bánh xe quay giỏi Phân vai: Chơi bán cửa hàng bán xe, bán nhiên liệu cho các loại xe Xây dựng: Xây ngã tư đường phố HĐG Học tập: Xem sách, truyện, hột hạt có liên quan chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐC. Nghệ thuật: Xé dán, vẻ, nặn , làm sách truyện về chủ đề Cắt dán từ họa báo,hát múa các bài liên quan chủ đề. - Làm quen - Làm quen - Ôn thơ: - Hoat động nội trò chơi: Về Đèn giao bài thơ: Đèn trợ: Pha nước đúng bến thông giao thông cam - Chơi góc xây - Hoạt động - Chơi tự do - Rèn một số kỉ dựng kitmart năng vệ sinh. - Hoạt động lao động - Bình xét bé ngoan cuối tuần. Thứ 2 ngày 31 tháng 4 năm 2014 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Bé tìm hiểu một số luật lệ giao thông I.Mục đích - Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Đi đường đi về bên phải. - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ - Biết được đặc điểm, tên gọi, ích lợi của một số luật lệ giao thông. II.Chuẩn bị: - Tranh một số luật lệ giao thông: Đèn xanh, đèn đỏ, ngà tư đường phố - Xắc xô , que chỉ III. Tiến hành HĐ1: Hát bài “ Đường em đi ” - Bài hát nói lên điều gì? HĐ2: Bé đi về phía nào? - Cô trò chuyện với trẻ xem hàng ngày trẻ đi học về phía nào? - Sau đó cô cho trẻ thảo luận 2 nhóm: Nhóm 1: quan sát tranh em bé đi trên ngã tư đường phố Nhóm 2: Thảo luận về tranh có tín hiệu giao thông đèn xanh, đỏ, vàng nêu nhận xét - Cô - Cho trẻ nhận xét tranh vừa thảo luận - Cô mở máy cho trẻ xem một số tranh vừa thảo luận - Khái quát - Cô giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải như thế nào ? - Mở rộng: Ngoài ra còn có một số biển báo giao thông khác như: ..... HĐ3: Chơi trò chơi - Trò chơi 1: Em đi qua ngã tư đường phố - Trò chơi 2: Chọn một sô hành động đúng, sai B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe đạp máy TCVĐ: - Làm tiếng còi của xe đạp - Bánh xe quay I.Mục đích: - Giáo dục trẻ biết ngồi yên khi đi trên xe và luôn đi bên vỉa đường - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, khả năng trả lời câu hỏi rỏ ràng mạch lạc - Biết được đặc điểm, âm thanh, nơi hạt động, và ích lợi của xe đạp máy II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Xe đạp máy - Bóng, chông chóng, búp bê, xe ô tô, phấn III.Tiến hành: HĐ1: Quan sát xe đạp máy - Cho trẻ quan sát xe đạp máy - Cô đặt hệ thống câu hỏi đàm thoại cùng trẻ + Đây là loại phương tiện gì? + Nó có những đặc điểm gì? + Nó hoạt động ở đâu ? + Thuộc phương tiện giao thông đường gì? + Xe đạp máy có ích lợi gì? - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải luôn đi về phía bên phải đường, ngồi trên xe không nghịch HĐ 2: Ai thông minh * Trò chơi 1: - Làm tiếng còi xe đạp máy Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2 : - Bánh xe quay + Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: Chia hai vòng tròn làm hai bánh xe quay, bánh ngoài, bánh trong chạy ngược nhau. Nếu đội nào bánh xe bị lệch thì đội đó sẽ thua + Tổ chức cho trẻ chơi HĐ3 : Chơi với ô tô, phấn, bóng...nhận xét khen trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ND 1: Làm quen bài thơ ND 2: Chơi tự do I. Mục đích: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Trẻ được chơi tự do với đồ chơi trẻ chọn II. Chuẩn bị: - Tranh thơ: Đèn giao thông - Một số đồ chơi trẻ cần III. Cách tiến hành: ND1: Làm quen bài thơ: Đèn giao thông HĐ1: - Cho trẻ hát bài: Đường em đi HĐ 2: Đọc cho trẻ nghe 2 lần - Đàm thoại một số nội dung truyện - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Đèn xanh bật như thế nào? - Đèn vang, đền đỏ thế nào? - Các bé tham gia giao thông thế nào? HĐ 3: Cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức HĐ2: Chơi tự do - Cho trẻ tự chọn góc chơi và đồ chơi - hnắc nhở trẻ cẩn thận khi sử dụng đồ chơi - Cho trẻ lấy đồ chơi và chơi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> D. ĐÁNH GIÁ: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 1 tháng 4 năm 2014 A. HOẠT ĐỘNG HỌC . Nhận biết giờ chẳn trên đồng hồ I. Mục đích: - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ giao thông - Rèn kỷ năng nhận biết các số chẳn và cách xem giờ chẳn trên đồng hồ - Trẻ biết các số chẳn trên đồng hồ * Hoạt động 1: Ôn đọc cỏc số chẳn - Cho trÎ tìm quanh lớp các số chẳn - Cho trẻ đọc các số chẳn theo các hình thức khác nhau * Hoạt động 2: Nhận biết giờ chẳn trờn đồng hồ - Cô cho trẻ xem đồng hồ - Khai thác hiểu biết của trẻ về đồng hồ - Kim ngắn chỉ gì? - Kim dài chỉ gì? - Cô cho trẻ đọc mấy giờ trên đồng hồ cô chuẩn bị sẳn - Cô nói những số nào là được gọi là số chẳn - Cô khái quát lại cho trẻ - Giáo dục trẻ - Các con còn thấy số chẳn ở đâu? * Hoạt động 3: Thi đội nào nhanh Trß ch¬i: Ai thông minh LÇn 1:Cho trẻ lên chọn số đặt vào đồng hồ cô chuẩn bị sẳn Làn 2: Lên tìm số chẳn trong các số B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe công nông TCVĐ: - Làm tiếng còi xe công nông - Người tài xế giỏi I.Mục đích: - Giáo dục trẻ biết ngồi yên khi ngồi trên xe đạp - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, khả năng trả lời câu hỏi rỏ ràng mạch lạc - Biết được đặc điểm, âm thanh, nơi hạt động, và ích lợi của xe công nông II.Chuẩn bị: - Xe công nông - Bóng, chông chóng, búp bê, xe ô tô, phấn III.Tiến hành: HĐ1: Quan sát xe công nông - Cho trẻ quan sát xe công nông - Cô đặt hệ thống câu hỏi đàm thoại cùng trẻ + Đây là loại phương tiện gì? + Nó có những đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Nó hoạt động ở đâu ? + Thuộc phương tiện giao thông đường gì? + Xe công nông có ích lợi gì? - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải luôn đi về phía bên phải đường và khi ngồi trên xe công nông phải ngồi yên, không thò đầu thò tay ra ngoài HĐ 2: Ai thông minh * Trò chơi 1: - Làm tiếng dộng cô xe công nông Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2 : - Người tài xế giỏi + Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: + Tổ chức cho trẻ chơi HĐ3 : Chơi với ô tô, phấn, bóng...nhận xét khen trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU + Làm quen trò chơi : Về đúng bến + Chơi góc xây dựng I.Mục đích: - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật trong khi chơi và phải phối hợp chơi với bạn - Rèn kỷ năng chơi, kỷ năng xây - Trẻ chơi đúng trò chơi, , sản phẩm xây dựng đẹp II.Chuẩn bị: - Đồ chơi ở góc xây dựng - Xe ô tô III.Tiến hành: ND1: Chơi trò chơi: Về đúng bến HĐ 1: Cho trẻ hát bài: Đường em đi HĐ 2: Cô giới thiệu trò chơi - Cô nếu cách chơi. luật chơi - Hướng dẩn trò chơi HĐ 3: Trẻ Chơi - Trong quá trình Chơi cô bao quát và sửa sai ND2: Chơi góc xây dựng HĐ 1: Cho trẻ chọn góc chơi HĐ 2:Cho trẻ về góc chơi và lấy đồ chơi HĐ 3: Cô hướng dẩn nhốm xây dựng cách xây cửa hàng bán xe D. ĐÁNH GIÁ: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 2 tháng 4 năm 2014 A. HOẠT ĐỘNG HỌC: Xé dán thuyền trên biển 1.Mục đích - Giao dục trẻ châp hành ý thức kỹ luật, Tôn trọng sản phẩm mình làm ra . - Rèn kỹ năng xé mảng, xé dải, xé theo đường thẳng....Trẻ dùng kỷ năng dàn hồ và miết nhẹ và dán. - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng xé để xé thuyền, dùng kỷ năng miết nhẹ khi dán.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.Chuẩn bị - 2 Mẫu thuyền đã xé dán 3. Tiến hành *HĐ1: Hát bài : Bạn ơi có biết - Đàm thoại về chủ đề *HĐ2:Bé yêu thuyền * Cho trẻ xem tranh . - Cho trẻ nhận xét về bức tranh?Tranh xé dán gì. Khi xé dán có những kỷ năng nào? Những -*HĐ 3: Cô xé dán mẩu. Vừa xé cô nhấn mạnh kỷ năng xé : xé mãng, xé dải, xé đường thẳng và dán: nhắc trẻ kỷ năng phết hồ và kỷ năng dán *HĐ4:Ai xé dán đẹp nhất -Hỏi ý đình của trẻ: Phát đồ dùng cho trẻ thục hiện. Cho trẻ thực hiện - Cô hướng dẩn, bao quát trẻ. Nếu trẻ xé xong khuyến khich trẻ xé thêm *HĐ5:Bé thích sản phẩm nào -Cho trẻ lên nhận xét sản phẩm đẹp mà mình thích -Cô nhận xét sản phẩm B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Làm tiếng còi tàu hỏa Bánh xe quay I.Mục đích: - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, khả năng trả lời câu hỏi rỏ ràng mạch lạc - Nắm cách chơi, luật chơi II.Chuẩn bị: - Bóng, chông chóng, búp bê, xe ô tô, phấn III.Tiến hành HĐ 1: Ai thông minh Trò chơi 1: - Làm tiếng còi tàu hỏa - Giớ thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi Trò chơi 2 : - Bánh xe quay - Giới thiệu ten trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi - Bao quát và nhận xét HĐ2 : Chơi với ô tô, phấn, bóng...nhận xét khen trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ND 1: Ôn thơ: Đèn giao thông NĐ 2: Hoạt động kitrmat I.Mục đích: - Giúp trẻ củng cố lại các kỹ năng trên máy tính theo yêu cầu của cô - Trẻ đọc diển cảm thơ: Đèn giao thông - Rèn kỷ năng ghi nhớ có chủ định, kỷ năng trả lời câu hỏi của cô.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trẻ nắm nội dung bài II.Chuẩn bị - Tranh truyện III.Tiến hành ND1: Ôn thơ: Đèn giao thông HĐ 1: hát bài : Đèn xanh đèn đỏ - Trò chuyện nội dung bài hát HĐ 2: Cô giới thiệu - Cho trẻ đọc nhiều hình thức - Hướng dẩn đọc diển cảm theo nội dung bài thơ HĐ 3: Cho trẻ thi đua nhau - Nhận xét ND2: Hoạt động kitrmat HĐ 1: Cô hướng dẫn cho trẻ các yêu cầu cuả bài tập HĐ 2: Cho trẻ thực hiện HĐ 3: Quan sát và hướng dẩn trẻ D. ĐÁNH GIÁ: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2014 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15 m 1 : Mục đích : - Giáo dục trẻ ý thøc tæ chøc kØ luËt. - RÌn kû n¨ng ném xa, chạy nhanh - TrÎ biết ném và chạy nhanh 2 : ChuÈn bÞ : - Túi cát 3 : TiÕn hµnh Hoạt động 1: Cho trẻ đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu đi chạy khỏc nhau Chuyển đội hình Hoạt động 2: - Tay : Hai tay đưa lên cao gập 2 tay vào vai - Chân : Hai tay đưa về phía trước khuỵ gối (Bước khuỵ một chân ra phía trước,chân sau thẳng. - Bụng : Hai tay chống hông quay người sang hai bên - Bật : Bật khép tách chân Hoạt động 3. Ném xa bằng1 tay, chạy nhanh 15 m - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cô giới thiệu tên vận động .- Cô làm mẩu toàn phần - Cô làm mẫu 2 lần có phân tích kỷ thuật động tác: Đứng chân trước chân sau, tay phải cầm túi cát, hơi ngã người về phía trước, ném túi cát xong, chạy nhanh nhặt túi cát - Cho trẻ làm thử ( Cô cho trẻ nêu nhận xét ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cho trẻ thực hiện : Cô bao quát hướng dẫn trẻ. Cho trẻ làm lại nếu trẻ thự hiện không đúng Hoạt động 4: Hồi tỉnh - Cho trẻ làm chim bay, cò bay B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: - Máy bay bay - Về đúng bến I.Mục đích: - Giáo dục trẻ phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, khả năng trả lời câu hỏi rỏ ràng mạch lạc- - Nắm cách chơi, luật chơi II.Chuẩn bị: - Bóng, chông chóng, búp bê, xe ô tô, phấn III.Tiến hành HĐ 1: Ai thông minh *Trò chơi 1: - Về đúng bến - Giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2 : - Máy bay bay + Tổ chức cho trẻ chơi HĐ3 : Chơi với ô tô, phấn, bóng...nhận xét khen trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ND 1: Hoạt động nội trợ: Pha nước cam ND2: Rèn một số kỷ năng vệ sinh I.Mục đích: - Giao dục trẻ uống nhiều vitamin c trong mùa hè - Rèn kỷ chú ý ghi nhớ có chủ định, rèn kỷ năng lao động tự phục vụ - dạy cháu biết pha nước cam theo yêu cầu của cô II.Chuẩn bị: - Chanh, nước lọc, đường - một số dụng cụ vệ sinh III.Tến hành: ND1: Hoạt động nội trợ HĐ 1: Hát : Quả cam xanh xanh Trò chuyện về nội dung HĐ 2: Giới thiệu nghuyên vật liệu pha nước cam - Hướng dẩn cách pha HĐ 3: Cho trẻ về nhóm pha - Đến từng nhóm quan sát ND2: Rèn một số kỷ năng vệ sinh HĐ 1: Cho trẻ nhắc lại một số kỷ năng vệ sinh HĐ 2: Cho trẻ tự thục hành kỷ năng vệ sinh HĐ 3: Nhận xét từng nhóm về cách thực hiện vệ sinh D. ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 4 tháng 4 năm 2014 A. HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát Kết hợp trò chơi: Em đi qua ngã tư đường phố - NH: Ba em là công nhân lái xe - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 1. Mục đích : - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý biển và cẩn thận khi tham gia giao thông - Rèn kỷ năng hát rỏ lời và kỷ năng hát dậm chõn đúng theo bài hỏt - Gióp trÎ biÕt biÕt h¸t thuéc bµi h¸t vµ biÕt dậm theo nhÞp cña bµi h¸t . 2. ChuÈn bÞ : - Bµi h¸t, §å dïng ©m nh¹c - Trß ch¬i : vòng 3. TiÕn hµnh: * Hoạt động 1: Hỏt dậm chõn bài hát: Em đi qua ngó tư đường phố - Cho trÎ h¸t bµi h¸t Em đi qua ngã tư đường phố 2- 3 lÇn - C« giíi thiÖu hát trò chơi cho trÎ. - Cho trÎ trò chơi theo vµi lÇn - Hỏi trẻ cách thực hiện trò chơi - D¹y trÎ hát kÕt hîp trò chơi theo bµi h¸t: “Em đi qua ngã tư đường phố ” theo tËp thÓ líp - Cho trÎ h¸t vµ dậm theo nhÞp b»ng nhiÒu h×nh thøc kh¸c nhau: C¶ líp, tæ, nhãm, c¸ nh©n trÎ - C« chó ý quan s¸t vµ híng dÉn thªm cho trÎ. Chó ý gäi c¸ nh©n trÎ *Hoạt động 2: Nghe hát : Ba em là cụng nhõn lỏi xe - C« më cho trÎ nghe giai ®iÖu cña bµi h¸t: “Ba em là công nhân lái xe” . TrÎ nãi tªn bµi h¸t - Cô hát cho trẻ nghe hai lần kết hợp làm động tác minh hoạ thể hiện nội dung của bài hát. * Hoạt động 3 : Trò chơi vận động :Nghe tiếng hỏt tỡm đồ vật - C« nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i . - C« vµ trÎ cïng nªu c¸ch ch¬i ,luËt ch¬i . - Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn. - Cho trÎ nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ vµ h¸t kết hợp trò chơi thªm 1 lÇn n÷a B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo quanh sân trường TCVĐ: - lộn cầu vồng - Về đúng bến I.Mục đích: - Giáo dục trẻ phải cẩn thận khi ngồi trên xe,không thò đầu ,thò tay ra ngoài. - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, khả năng trả lời câu hỏi rỏ ràng mạch lạc- - Biết được cảnh vật xung quanh trường II.Chuẩn bị: - Bóng, chông chóng, búp bê, xe ô tô, phấn III.Tiến hành HĐ1: Dạo quanh sân trường - Cho trẻ dạo quanh sân - Hỏi trẻ xung quanh trường có gì? - Bạn nào có ý kiến khác.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải luôn đi về phía bên phải đường và khi ngồi trên ô tô ,không thò tay,đầu ra ngoài HĐ 2: Ai thông minh * Trò chơi 1: - Về đúng bến + Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: + Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi 2 : - lộn cầu vồng + Tổ chức cho trẻ chơi HĐ3 : Chơi với ô tô, phấn, bóng...nhận xét khen trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hoạt động lao động -Bình xét bé ngoan I.Mục đích: - Trẻ biết nhặt rác quanh khu vực lớp học, nhận xét các bạn trong lớp - Rèn kỷ năng nhận xét - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật cao II.Chuẩn bị: - Bé ngoan, sọt đựng rác. III.Tiến hành: HĐ1: Hoạt động lao động - Cô chia trẻ thanh 3 tổ và hướng dẫn cho trẻ nhặt rác quanh khu vực lớp học HĐ2: Bình bầu bé ngoan - Cho trẻ nhận xét mình và các bạn - Cô nhân xét trẻ D. ĐÁNH GIÁ ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×