Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

sáng kien giúp học sinh rèn luyện ki năng quan sát qua môn TNXH lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 45 trang )

Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.
ĐƠN VỊ TRƯỜNG TIỂU HỌC HOA LƯ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN
Tên đề tài : Một số biện pháp rèn luyện KNQS cho HS qua môn TN&XH lớp 2
Mã số
:
Tác giả
: Nguyễn Thị Bích Hương
Chức vụ
: Giáo Viên
Bộ phận cơng tác : Tổ Hai
TỔ CHUN MƠN

HỘI ĐỒNG SK TRƯỜNG

Nhận xét:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Xếp loại:………..



Nhận xét:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Xếp loại:………..

Ngày…..tháng…..năm…….
Tổ trưởng

Ngày…..tháng…..năm…….
Hiệu trưởng

PHÒNG GDĐT QUẬN THANH KHÊ
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Xếp loại:………..
Ngày…..tháng…..năm 2019
TRƯỞNG PHÒNG
1



Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Tên đề tài: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn
Tự nhiên và Xã hội lớp 2
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tự nhiên và Xã hội (TN&XH) là một môn học cung cấp cho học sinh
những kiến thức cơ bản ban đầu về các sự việc, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội
và trong các mối quan hệ của con người xảy ra xung quanh các em. Bên cạnh các
mơn học chính như Toán, Tiếng Việt, TN&XH trang bị cho các em những kiến
thức cơ bản của bậc học góp phần bồi dưỡng nhân cách tồn diện cho trẻ.
Hịa cùng với cơng cuộc đổi mới mạnh mẽ về phương pháp, hình thức tổ
chức dạy học trên tồn ngành, mơn TN&XH cũng có những bước chuyển mình,
từng bước vận dụng thay đổi linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa
các hoạt động của học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá
trình lĩnh hội tri thức.
Quan sát là hoạt động không thể thiếu trong quá trình học sinh chiếm lĩnh
kiến thức khơng chỉ trong các mơn học Tốn và Tiếng Việt mà ngay cả trong tất cả
các mơn học trong đó có mơn TN&XH. Được xem là kĩ năng đặc trưng phải hình
thành cho học sinh ngay từ các lớp đầu cấp Tiểu học. Có được sự quan sát tốt, học
sinh sẽ hình thành năng lực tư duy tốt là điều kiện cho sự phát triển trí óc sáng tạo,
tưởng tượng giúp các em học tốt các môn học khác và các lớp trên. Học sinh sẽ
thích thú hơn trong việc học khi được tận mắt nhìn, tận tay sờ, thậm chí mũi ngửi,

Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết các em chưa tập trung vào một hoạt động dễ
dẫn đến sự quan sát kém đi. Dạy học môn TN&XH chưa được quan tâm và thực
2



Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

hiện một cách đúng mức. Việc dạy học chỉ diễn ra một cách khô khan, cứng nhắc
chưa thật sự phát huy khả năng quan sát cho học sinh. Dẫn đến tình trạng các em
học sinh chưa được rèn luyện kĩ năng quan sát (KNQS) và trải nghiệm với nó trong
q trình chiếm lĩnh tri thức.
Mặc khác, kĩ năng quan sát là một trong những kĩ năng sống đã và đang
được áp dụng trên một số trường Tiểu học. Việc nghiên cứu cũng góp một phần
cơng sức nhỏ bé vào chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học.
Chính vì những lí do trên, tơi đã chọn nghiên cứu sáng kiến “Một số biện pháp rèn
luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2”.
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh từ đó
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Tự nhiên &Xã hội nói riêng
và các mơn học khác nói chung trong chương trình Tiểu học.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các sơ sở lí luận của việc rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh
Tiểu học
- Tình hình thực tế của việc rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh Tiểu học.
- Đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh.
- Bài học rút ra và hiệu quả khi áp dụng sáng kiến trong quá trình dạy học.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
3


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.


Học sinh lớp 2/3 trường Tiểu học Hoa Lư năm học 2018-2019, học sinh lớp
2/5 năm học 2019-2020.
2. Phạm vi nghiên cứu
Một số các biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn
TN&XH lớp 2.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp lí luận:
+ Tìm hiểu các tài liệu có liên quan
+Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, khái qt hóa hệ thống chương
trình
- Phương pháp thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp trò chuyện

4


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA SÁNG KIẾN
1. Cơ sở lí luận
1.1 Cơ sở tâm lí học
Ở lứa tuổi Tiểu học, cơ thể trẻ đang trong thời kì phát triển vì thế sức dẻo dai
của cơ thể cịn thấp nên trẻ khơng thể ngồi lâu hay làm lâu một cử động đơn điệu,
dễ mệt mỏi nhất là khi hoạt động quá lâu và ở trong phòng nhỏ thấp.
Học sinh Tiểu học dễ nhớ nhưng chóng qn, nhất là khi các em khơng tập
trung cao độ. Vì vậy, người giáo viên phải tạo ra hứng thú trong học tập và thường
xuyên luyện tập.
Học sinh Tiểu học đang trong giai đoạn phát triển về trí não, não bộ đang

trong thời kì hoạt đơng mạnh mẽ theo hướng tích cực. Nếu trong giai đoạn này,
giáo viên biết cách khai thác và rèn luyện khả năng quan sát thì hiệu quả mang lại
sẽ rất lớn và quan sát là cách thức trẻ tiếp cận thông tin sự vật bằng con đường
ngắn nhất. Chính vì vậy rèn luyện KNQS khiến các em hứng thú và u thích mơn
học thơng qua các hình ảnh mang tính chất trự quan sinh động.
1.2. Ý nghĩa của việc rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh Tiểu học.
Trong cuộc sống, các thông tin bên ngồi được con người tiếp nhận bằng
nhiều hình thức, các hình thức ấy vơ cùng đa dạng và phong phú, trong đó hình
thức tiếp nhận thơng tin qua thị giác chiếm một vai trò hết sức quan trọng. Điều đó
có nghĩa là kĩ năng quan sát của một đứa trẻ kém thì lượng thơng tin mà trẻ có
được cũng ít phong phú hơn những trẻ có kí năng quan sát.

5


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Quan sát là phương thức học hỏi quan trọng của học sinh Tiểu học. Khi học
sinh biết quan sát thì khơng chỉ nhìn tất cả các chi tiết của sự vật hiện tượng mà
còn ghi nhớ những đặc điểm của sự vật, mối liên hệ giữa các sự vật.
Mắt của trẻ tốt đồng nghĩa trẻ có kĩ năng quan sát tốt. Trong cuộc sống, trẻ
khơng có kĩ năng quan sát sẽ dễ gặp rủi ro, đi lại hay bị vấp ngã, không an tồn.
Trong học tập, kĩ năng quan sát đóng một vai trị hết sức quan trọng, hơn nữa mơn
TN&XH là một môn học mà phương thức truyền đạt kiến thức chủ yếu là qua một
hệ thống kênh hình. Vì vậy, quan sát là một trong những hình thức học tập phổ
biến và đặc trưng ở môn học này, thông qua thị giác học sinh đọc tài liệu, quan sát
đồ vật, quan sát tranh, hình vẽ, quan sát cách làm của người khác,…
1.3. Vị trí, mục tiêu mơn học TN&XH trong chương trình Tiểu học
Tự nhiên và Xã hội là mơn học bắt buộc ở các lớp 2 được xây dựng dựa trên
nền tảng khoa học cơ bản, ban đầu về tự nhiên và xã hội. Môn học cung cấp cơ sở

quan trọng cho việc học tập các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở lớp 4, lớp5 và
các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ở các cấp học trên. Môn học coi trọng
việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh cơ hội tìm hiểu,
khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội.
Trong quá trình đổi mới giáo dục thì mơn học TN&XH lớp 2 đã trở thành
một trong ba môn học trọng tâm ở bậc tiểu học bên cạnh mơn Tốn và Tiếng Việt,
cũng chính bởi vị trí quan trọng và ý nghĩa giáo dục to lớn mà môn học mang lại
trong sự nghiệp giáo dục xã hội.
Chương trình mơn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành, phát triển ở học
sinh tình u con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ
6


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh
thần trách nhiệm với mơi trường sống; các năng lực chung và năng lực khoa học.
- Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực
chung
Mơn Tự nhiên và Xã hội hình thành, phát triển ở học sinh phẩm chất chủ yếu
và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy
định tại Chương trình tổng thể.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
Môn Tự nhiên và Xã hội hình thành và phát triển ở học sinh năng lực khoa
học, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên và
xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.Những biểu hiện của năng
lực khoa học trong mơn Tự nhiên và Xã hội được trình bày trong bảng sau:
Thành phần năng
lực


Biểu hiện
− Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giản một số sự
vật, hiện tượng, mối quan hệ thường gặp

Nhận thức năng lực

trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh như
về sức khoẻ và sự an toàn trong cuộc sống,
mối quan hệ của học sinh với gia đình, nhà trường,

Tìm hiểu mơi

cộng đồng và thế giới tự nhiên,…
− Đặt được các câu hỏi đơn giản về một số sự vật,

trường tự

hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã

nhiên và xã hội

hội xung quanh.

xung

− Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu được về

quanh
7



Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự
nhiên và xã hội xung quanh.
− Nhận xét được về những đặc điểm bên ngoài, so
sánh sự giống, khác nhau giữa các sự vật,
hiện tượng xung quanh và sự thay đổi của chúng theo
thời gian một cách đơn giản thông qua
kết quả quan sát, thực hành.
− Giải thích được ở mức độ đơn giản một số sự vật,
hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã
hội xung quanh.
− Phân tích được tình huống liên quan đến vấn đề an
Vận dụng kiến

toàn, sức khoẻ của bản thân, người khác và

thức, kĩ

môi trường sống xung quanh.

năng đã học

− Giải quyết được vấn đề, đưa ra được cách ứng xử
phù hợp trong các tình huống có liên quan (ở
mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với những người
xung quanh để cùng thực hiện; nhận xét


được cách ứng xử trong mỗi tình huống
1.4.Tổng quan về mơn TN&XH
Chủ đề
Con người và sức khỏe

Lớp 2 (1 tiết/1 tuần)
- Cơ quan vận động. Thực hành tư thế
đi đứng, ngồi học đúng, phòng tránh
cong vẹo cột sống, luyện tập để cơ
xương phát triển.
- Cấu tạo và hoạt động của cơ quan tiêu
hóa. Thực hành lựa chọn thức ăn, giữ vệ
8


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

sinh ăn uống, phịng bệnh giun.
- Gia đình:
+ Mối quan hệ

của

các thành viên

trong gia đình. Cách bảo quản và sử
dụng một số đồ dùng trong nhà.
+ Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở, nhà vệ
sinh, chuồng gia súc. An toàn khi ở nhà:
phòng tránh khi ngộ độc.

- Trường học:
Xã hội

+ Các thành viên trong nhà trường, cơ
sở vật chất của nhà trường.
+ Giữ vệ sinh trường học, an tồn khi ở
trường: phịng tránh té ngã.
- Huyện hoặc quận nơi sinh sống:
+ Phong cảnh và hoạt động sinh sống
của nhân dân.
+ Các đường giao thông và phương tiện
giao thông. Một số biển báo trên đường
bộ, đường sắt, an toàn khi đi đường.

Tự nhiên

- Thực vật và động vật:
+ Thực vật và động vật sống ở khắp nơi
trên Trái đất: trên, trong mặt đất, trong
9


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

nước, trên không.
- Bầu trời ban ngày, ban đêm:
+ Mặt trời, cách tìm phương hướng mặt
trời.
+Mặt trăng và các vì sao.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.

2.1. Thuận lợi
Nhìn chung các học sinh ở lứa tuổi lớp Hai mà cụ thể là lớp tôi đang giảng
dạy khá tò mò, tri giác và nhu cầu nhận thức của các em thiên về tính trực quan
sinh động nên khả năng quan sát của các em sẽ cao. KNQS sẽ được rèn luyện và
tạo hứng thú mạnh mẽ trong quá trình lĩnh hội tri thức của các em qua việc quan
sát.
Các em nắm bắt bài học nhanh và nắm được ý đồ của giáo viên qua quan sát
để trả lời câu hỏi.
Có sẵn đồ dùng dạy học: tranh ảnh.
Các em rất thích được quan sát để khám phá thế giới xung quanh qua tranh
ảnh.
2.2 Khó khăn
Bên cạnh mặt thuận lợi cịn một số khó khăn khi thực hiện: Đó là có một bộ
phận khơng nhỏ học sinh khá nghịch ngợm, vẫn chưa tập trung trong các giờ học
đòi hỏi các em phải quan sát kĩ và khả năng rèn KNQS đối với những em học sinh
như thế cũng cần có những biện pháp cụ thể và thời gian lâu hơn.
Vốn sống chưa phong phú, khả năng ghi chép, diễn đạt còn yếu dẫn đến hạn
chế khả năng ghi nhớ lúc quan sát, hoặc nhớ lại cảm xúc, ấn tượng lúc quan sát.
10


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua mơn TN&XH l ớp 2.

Chưa có sự phối kết hợp cùng với gia đình nhà trường và xã hội đê hình
thành kĩ năng cho trẻ.
Một số em khơng có hứng thú trong học tập.
Một số hình ảnh có kích thước nhỏ, học sinh sẽ rất khó quan sát.
III. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
1. Về phía giáo viên.
Hầu hết giáo viên dạy môn TN&XH vẫn chưa thực sự chú trọng vào quá

trình rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh mà chủ yếu chú trọng vào truyền đạt
kiến thức hay tổ chức hướng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh tri thức bài học mà lu mờ
đi cái hình thành các kĩ năng quan trọng ở trẻ trong các môn học.
Giáo viên đa phần chưa đầu tư các phương tiện dạy học do hạn chế về mặt
thời gian. Cơ sở vật chất của trường chưa đảm bảo, một số tranh có kích thước nhỏ
và thậm chí có một số bài học khơng có sẵn tranh để phục vụ việc dạy và học.
Các giáo viên tiếp cận chương trình mới về định hướng phát triển năng lực
nên có sự thuận lợi trong việc xây dựng các kế hoạch dạy học có lồng ghép các kĩ
năng sống trong đó có kĩ năng quan sát. Nên giáo viên sẽ có kế hoạch cho quá
trình rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh đạt hiệu quả hơn.
2. Về phía học sinh.
Ở lớp đầu cấp Tiểu học, việc quan sát đối với các em còn chưa tập trung. Và
KNQS là một kĩ năng khó hình thành cho các em do đặc điểm tâm sinh lý của học
sinh Tiểu học nếu khơng có kế hoach rèn luyện khoa học.

11


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Các em có vốn sống chưa nhiều. Nên cũng ảnh hưởng đến việc ghi nhớ của
các em. Do thời đại với một nhịp sống nhộn nhịp, các em ít được ra ngồi để tiếp
xúc với tự nhiên nên kinh nghiệm sống rất ít ỏi. Chẳng hạn, khi tơi dạy về bài các
lồi cây sống dưới nước. Khi các em xem một số hình ảnh về các lồi cây đó thì
hầu như các em không biết những cây ấy sống ở đâu? Thậm chí nhiều em khơng
biết tên của chúng như cây bèo lục bình, thường sống ở trên mặt nước tại các vùng
đầm lầy, ao nước,…
Một số em có khả năng tập trung kém hơn thì sẽ gặp khó khăn trong việc
quan sát. Khi các em không thể tập trung, lúc quan sát các em cũng khó mà ghi
nhớ, khơng ghi nhớ lâu được thì vốn sống của các em sẽ nghèo nàn. Điều đó ảnh

hưởng khơng tích cực đến việc các em lĩnh hội tri thức ở các môn học khác.
Nỗi trăn trở lớn nhất của người giáo viên là nhìn thấy các em học tốt, tiến bộ
lên từng ngày, được hình thành các kĩ năng quan trong phục vụ việc học, phục vụ
cuộc sống của các em sau này. Chính vì những lo lắng ấy mà tơi quyết định phải
rèn luyện KNQS cho các em học sinh của tôi. Để các em có đủ trí lực tốt nhất có
thể để chinh phục con đường tri thức của mình.

IV. CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KNQS CHO HỌC SINH THÔNG QUA
MÔN TN&XH LỚP 2.
1. BIỆN PHÁP 1. RÈN LUYỆN KNQS QUA VIỆC KẾT HỢP SỬ DỤNG
NHUẦN NHUYỄN CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC
MÔN TN&XH LỚP 2
Các phương pháp dạy học được sử dụng trong dạy học môn TN&XH lớp 2
là:
12


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

+ Phương pháp trực quan
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp đàm thoại
+ Phương pháp thực hành
+ Phương pháp thí nghiệm
+ Phương pháp kể chuyện
+ Phương pháp thảo luận
+ Phương pháp điều tra.
+ Phương pháp đóng vai
+ Phương pháp trị chơi học tập
+ Phương pháp động não

Quá trình quan sát giúp học sinh nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi
của cơ thể người, cây cối, một số con vật và các hiện tượng đang diễn ra trong môi
trường tự nhiên, trong cuộc sống hàng ngày.
Sử dụng kết hợp các phương pháp sẽ tạo được hứng thú học tập cho học
sinh, phù hợp với quá trình nhận thức của học sinh Tiểu học.
Hầu hết các bài trong môn TN&XH đều sử dụng phương pháp quan sát như
là một phương pháp đặc trưng của môn học. Giáo viên sử dụng các đồ dùng trình
bày trực quan để học sinh quan sát. Giáo viên cũng cần phải chú ý để quan sát có
hiệu quả thì trước hết phải xác định mục tiêu quan sát, xác định đối tượng quan sát
13


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua mơn TN&XH l ớp 2.

thì tiến hành cho học sinh quan sát. Việc rèn luyện KNQS được thực hiện hầu như
trong tất cả các bài học mà giáo viên có thể vận dụng.
- Khi dạy về chủ đề “Con người và sức khỏe”, tôi đã tiến hành các hoạt động
dạy học với sự kết hợp của nhiều phương pháp dạy học khác nhau, xây dựng hệ
thống câu hỏi để rèn luyện KNQS cho các em.
+ Bài 2. Bộ xương (trang 6,7)

Tranh 1. Bộ xương
Hoạt động 1. Nhận biết các xương và khớp xương.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết và nêu tên các xương và khớp xương.
Rèn luyện KNQS cho học sinh.
Phương pháp dạy học: Phương pháp quan sát, phương pháp đặt câu hỏi,
phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận, phương pháp trực quan.

14



Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Giáo viên treo tranh tường cho cả lớp quan sát. Lớp hoạt động cá nhân, quan
sát kĩ bức tranh về bộ xương. Học sinh quan sát thật kĩ và tập trung để ghi nhớ
từng xương và khớp xương. Sau đó giáo viên cất tranh đi.
Sau đó cho các em hoạt động nhóm 4 để nêu lại các xương và khớp xương,
mỗi em trong một nhóm sẽ có các cách ghi nhớ khác nhau. Các em sẽ bổ sung cho
nhau để hoàn thành bài tập. Và các em sẽ phải trả lời câu hỏi trong phiếu thảo luận.
Phiếu học tập
1. Em hãy nêu tên các xương
………………………………………………………………………..
2. Em hãy nêu tên các khớp xương.
……………………………………………………………………….
3. Em hãy nêu vai trò của bộ xương
………………………………………………………………………
Sau thời gian thảo luận 4’. Các nhóm sẽ chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm
mình. Lớp tơi hầu hết các em đều ghi nhớ và trả lời được câu 1,2 một vài nhóm trả
lời được câu 3.
Quan sát tranh ảnh trong SGK và tranh ảnh treo tường. Khi sử dụng phương
pháp này cần xác định rõ đối tượng, chủ đề chính trên ảnh, tranh vẽ cần cho quan
sát. Sau đó hướng dẫn học sinh quy trình quan sát: từ quan sát tổng thể đến quan
sát chi tiết đồng thời kết hợp quan sát cá nhân, theo cặp, theo nhóm.
- Khi dạy về chủ đề “Xã hội”, tơi đã có cách hướng dẫn các em quan sát để
giúp các em đạt được KNQS tốt nhất.
15


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.


+ Bài 22. Cuộc sống xung quanh (trang 44,45)

2
5

6
3

16


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Hoạt động 1. Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh, nêu được những sự vật được nhìn thấy
trong tranh.
Nói tên một số nghề của người dân trong các hình cịn lại.
Rèn luyện KNQS cho học sinh.
- Phương pháp: Phương pháp quan sát, phương pháp thảo luận, phương
pháp động não, phương pháp trực quan.
Tôi đã tổ chức cho học sinh quan sát tranh theo nhóm 3 với các câu hỏi gợi ý
sau :
+ Bức tranh ở trang 46,47 diễn tả cuộc sống ở đâu ? Vì sao em biết ?
+ Kể tên nghề nghiệp của người dân nơi đây thể hiện qua các hình trong bức
tranh.
+ Em sống ở thành thị hay nông thôn, những nơi em sống người dân thường
làm nghề gì ?
Tổ chức cho học sinh chia sẻ kết quả quan sát.
- Các nhóm lên chia sẻ kết quả quan sát của nhóm mình. Các nhóm khác bổ
sung và nhận xét chia sẻ kết quả của nhóm mình với các nhóm khác.

- Các em đã quan sát rất tốt dưới sự hướng dẫn của tôi. Các em nắm rõ và trả
lời đúng các câu hỏi. Các nhóm chia sẻ bài rất tốt. Câu hỏi liên hệ hầu hết các
nhóm đều trả lời đúng. Như vậy có thể thấy việc rèn luyện KNQS giúp các em
hình thành tư duy trực quan và liên kết với các sự vật hiện tượng với nhau. Quan
sát tốt trẻ sẽ học được cách tư duy, ghi nhớ và suy luận.
17


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Quan sát trực tiếp trên hiện trường: giáo viên có thể cho học sinh quan sát
trường, lớp học trong khoảng thời gian khoảng 25-30 phút. Sau đó thảo luận về
những gì các em quan sát được trên thực tế và liên hệ những điều các em quan sát
được trong SGK.
+ Bài 15. Trường học.
Hoạt động 2. Tham quan trường học.
Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện KNQS thực tế, biết được trường học là
nơi học tập vui chơi. Trường học có các lớp học, phòng thư viện, phòng y tế,…
Phương pháp: phương pháp quan sát, phương pháp động não, phương pháp
trực quan, phương pháp thực hành.
- Trước khi tổ chức cho học sinh tham quan các phịng và lớp học thì tơi đã
định hướng nội dung quan sát để các em quan sát tập trung vào cái cần quan sát.
Học sinh sẽ quan sát các lớp học và phịng thư viện. Tơi đã đưa ra hệ thống các câu
hỏi hướng học sinh vào nội dung quan sát cụ thể :
+ Lớp học có các hoạt động nào ? Phịng thư viện dùng để làm gì ? Có
những hoạt động nào ?
+ Em u thích phịng nào ? Tại sao ?

18



Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Học sinh tham quan thư viện

Học sinh tham quan lớp học

19


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Tiến hành cho các em học sinh đi tham quan từng lớp học và phòng thư viện. Sau
khoảng thời gian 25 phút. Tơi đã cho các em về lớp. Sau đó cho các em thời gian 3
phút để suy nghĩ và trả lời các yêu cầu :
+ Các em đã quan sát các phịng nào ?
+ Lớp học có các hoạt động nào ? Phịng thư viện dùng để làm gì ? Có
những hoạt động nào ?
+ Em u thích phịng nào ? Tại sao ?
Bài 31. Mặt trời (trang 64,65)
Mục tiêu: nhận biết được các dấu hiệu cơ bản của thời tiết. Học sinh quan
sát và trả lời được các câu hỏi của giáo viên. Về kỹ năng, rèn luyện khả năng quan
sát.
Cho học sinh xếp thành hình vịng cung và tiến hành cho học sinh quan sát.
Trước khi bắt đầu quan sát, giáo viên đặt câu hỏi :
+ Nhìn lên bầu trời, em thấy gì ?
+ Các đám mây có màu gì ?
+ Các đám mây chuyển động hay đứng yên ?
+ Các đám mây có che khuất mặt trời không ?
Học sinh thảo luận sau khi quan sát để tìm câu trả lời. Sau đó cho học sinh

báo cáo kết quả mà học sinh thảo luận được. Giáo viên chốt lại kết luận đúng.
Tham quan là hình thức dạy học ngoài thiên nhiên. Giờ học tham quan sẽ
giúp cho học sinh học hỏi được nhiều điều mà thậm chí khơng có trong sách vở,
20


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

mở rộng khả năng khám phá và tìm tịi của học. Tham quan để tìm hiểu thiên nhiên
và sử dụng các quan sát là điều kiện cần thiết trong việc học sinh có thể khám phá
ra nhiều điều thú vị.
- Về chủ đề Tự nhiên thì KNQS càng phải đươc chú trọng và quan tâm hơn
nữa bởi chủ đề này rất gần gũi với đời sống của các em.
Tôi đã tận dụng các phương pháp tối ưu để hình thành, rèn luyện KNQS cho
các em trong mỗi bài học.
+ Bài 25. Một số loài cây sống trên cạn (trang 52,53)
Mục tiêu : Giúp học sinh rèn luyện KNQS, học sinh biết tên một số lồi cây
và nêu được ích lợi của chúng.
Phương pháp : Phương pháp trực quan, phương pháp động não, phương
pháp quan sát, phương pháp thảo luận.

21


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Tôi đã chuẩn bị nhiều tranh về các loài cây sống trên cạn và một số loài cây
thật để học sinh quan sát. Các em chia nhau từng tranh và các cây sau đó hình
thành nên nhóm 6 để quan sát rồi đi đến kết luận chung dựa vào hệ thống các câu
hỏi gợi mở.

+ Nêu tên các loại cây có trong tranh và tên của một số loài cây thật ?
+ Những loại cây đó được dùng để làm gì ?
+ Em hãy nêu một số loài cây sống trên cạn mà em biết ?
Học sinh quan sát kết hợp suy nghĩ, huy động vốn sống của các em để làm
tốt các câu hỏi tôi đưa ra. Từ việc quan sát các em đã ghi nhớ chúng và từ sự ghi
nhớ đó các em đã liên kết được kinh nghiệm sống của mình và liên hệ thực tế.

22


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Học sinh quan sát cây

23


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

Sau khi quan sát, học sinh báo cáo kết quả quan sát bằng cách trả lời các câu
hỏi. Bên cạnh đó, tơi đã cho học sinh liên hệ thực tế, tái hiện lại vốn sống mà các
em đã tích lũy được trong cuộc sống thường ngày.
Bằng cách gợi ý cho học sinh hàng loạt các câu hỏi, tôi đã giúp các em tiến
hành một quá trình quan sát đúng đắn. Các em biết tập trung vào một số vị trí và
khía cạnh nhất định. Từ chỗ quan sát tổng thể đến quan sát từng bộ phận và tránh
được quan sát tràn lan không cần thiết. Từ những sự vật mà các em quan sát được,
vơ hình chung các em đã hình thành cho mình kĩ năng quan sát vơ cùng nhạy bén.
Từ việc quan sát đó các em đạo tạo được mối liên hệ giữa các sự vật, hiên tượng
với bản chất bên trong thông qua việc trả lời các câu hỏi hướng dẫn quan sát. Các
em dễ dàng tái hiện lại các sự vật mà các em gặp trong đời sống hàng ngày thông

qua các hoạt động liên hệ thực tế. Như vậy, các em không chỉ quan sát trực tiếp và
từ đó hình thành nên kiến thức mới mà thơng qua các kiến thức đó các em cịn có
thể tái hiện lại những hiện tượng và sự vật trong phạm vi tri giác của mình, thơng
qua quan sát, những kinh nghiệm và vốn soongss của các em được huy động, củng
cố và phát triển thêm. Như vậy, KNQS đã được rèn luyện và bước đầu làm nên
móng cho sự phát triển óc quan sát, óc tư duy.
2. BIỆN PHÁP 2 . RÈN LUYỆN KNQS QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN TN&XH LỚP 2.
Các phương tiện dạy học trong mơn TN&XH là :
+ Hình vẽ trên bảng
+Tranh, ảnh dạy học
+ Phiếu ghi (phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập)
24


Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh qua môn TN&XH l ớp 2.

+ Vật thật, mẫu thật.
+ Mơ hình
+ Sơ đồ
+ Các phương tiện nghe nhìn
+ Máy chiếu
+ Băng, đĩa, hình, phim..
+ Máy tính có phần mềm dạy học
+ Sách giáo khoa, sách tài liệu, sách tham khảo.
Tôi đã áp dụng sử dụng các phương tiện dạy học cụ thể vào từng bài học cụ
thể sau :
2.1 Ví dụ minh họa : Phương pháp sử dụng tranh ảnh, vật thật,…
+ Bài 18. Cuộc sống xung quanh (trang 46,47)
Phương tiện dạy học được sử dụng : tranh, ảnh,…

Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
- Hãy kể những gì bạn nhìn thấy trong bức tranh dưới đây .

25


×