Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

sinh hoc 7 tuan 11 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.59 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 11 Ngày soạn: 16/10/2016


Tiết 21 Ngày dạy: /10/2016


<b>BÀI 20. THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (TT)</b>
I. MỤC TIÊU


<b>1. Kiến thức </b>


- Hướng dẫn HS cách mổ
<b>2. Kĩ năng</b>


- Kĩ năng sử dụng kính lúp.
- Kĩ năng quan sát mẫu vật.
- Kĩ năng làm việc nhóm.
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận.
- Bảo vệ những lồi thân mềm có lợi.


II. CHUẨN BỊ


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- Mẫu trai, mực mổ sẵn.


- Tranh mơ hình cấu tạo trong của trai, mực.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Mẫu trai, mẫu mực.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP



<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Không kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách mổ</b>


- GV yêu cầu HS nhớ lại
kiến thức cũ hỏi: Để mở vỏ
trai quan sát cấu tạo bên
trong cơ thể, phải làm thế
nào?


- GV yêu cầu các nhóm mở
vỏ trai để quan sát cấu tạo
trong và tìm trên mẫu mổ
các cơ quan tương ứng với
H. 20.4.


- GV gọi đại diện nhóm giới
thiệu các cơ quan trên mẫu
mỗ.


- HS nhớ lại kiến thức trả lời
câu hỏi.



- Các nhóm mở vỏ trai để quan
sát cấu tạo trong và tìm trên
mẫu mổ các cơ quan tương ứng
với H. 20.4.


- Đại diện nhóm giới thiệu các
cơ quan trên mẫu mỗ, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


<b>1. Hướng dẫn học sinh </b>
<b>cách mổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét.


- GV hướng dẫn HS cách
mổ mưc.


- Yêu cầu các nhóm mổ
mực. Quan sát các nhóm
mổ, nhóm nào không mổ
được GV giúp đỡ.


- GV yêu cầu HS tìm trên
mẫu mổ các cơ quan tương
ứng với H. 20.6.


- GV gọi đại diện nhóm giới
thiệu các cơ quan trên mẫu
mỗ.



- GV nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- HS mổ theo sự hướng dẫn của
GV.


- HS tìm trên mẫu mổ các cơ
quan tương ứng với H. 20.6.
- Đại diện nhóm giới thiệu các
cơ quan trên mẫu mỗ, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: HS viết bài thu hoạch</b>
- Yêu cầu HS hoàn thành


chú thích từ hình 20.1 –
20.6.


- Hoàn thành bảng thu
hoạch theo SGK.


- GV treo bảng chuẩn kiến
thức.


- HS dựa vào kiến thức đã học:
+ Điền từ chú thích



+ Hoàn thành bảng thu hoạch.
- HS: Đối chiếu và sửa chữa
nếu có


<b>III. Thu hoạch</b>


- Yêu cầu HS hồn thành
chú thích từ hình 20.1 –
20.6.


- Hoàn thành bảng thu
hoạch theo SGK.


<i><b>Bảng. Thu hoạch</b></i>


<i><b> TT</b></i> <i><b> Đại diện </b><b><sub>Đặc điểm quan sát</sub></b></i> <i><b>Ốc</b></i> <i><b>Trai</b></i> <i><b>Mực</b></i>


<i><b>1</b></i> - Số lớp cấu tạo của vò 3 3 1


<i><b>2</b></i> - Số chân (hay tua) 1 1 10


<i><b>3</b></i> - Số mắt 2 0 2


<i><b>4</b></i> - Có giác bám 0 0 Nhiều


<i><b>5</b></i> - Có lông trên tua 0 Nhiều 0


<i><b>6</b></i> - Dạ dày, ruột, gan, túi mực có có Có



<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét, tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.
- Thu bài thu hoạch và chấm điểm.


<b>5. Hướng dẫn</b>
- Xem trước bài 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 11 Ngày soạn: 16/10/2016


Tiết 22 Ngày dạy: /10/2016


<b>Bài 21. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ </b>
<b>VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM </b>
I. MỤC TIÊU


<b>1. Kiến thức </b>


- Quan sát cấu tạo trong của một số đại diện và phân biệt được các cấu tạo chính
của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngồi đến cấu tạo trong.


- Biết được vai trò của Thân mềm trong tự nhiên và trong đời sống con người.
<i><b>* Kiến thức phân hóa: HS liên hệ thực tế xác định được vai trị của những thân</b></i>
mềm có ở địa phương.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Rèn kỹ năng quan sát tranh và mẫu.
- Kỹ năng hoạt động theo nhóm.



- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK
<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm trong tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ


<b>1. Giáo viên </b>


- Tranh ảnh phóng to hình 21.1.
- Bảng phụ.


<b>2. Học sinh </b>


- Xem bài ở nhà, kẻ bảng 1 và 2 vào vở.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Không kiểm tra bài cũ. GV nhận xét về bài thu hoạch của tiết thực hành.
<b>3. Bài mới </b>


- Giới thiệu: Ngành thân mềm có số lồi rất lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong
phú. Nhưng vẫn có những đặc điểm giống nhau, vai trị của chúng thế nào, ta tìm hiểu
bài 21


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Tìm điểu đặc điểm chung của thân mềm</b>


- GV yêu cầu HS đọc


thông tin, quan sát H 21
và H19 SGK thảo luận:
+ Nêu cấu tạo chung của
thân mềm ?


+ Lựa chọn các cụm từ để


- HS quan sát hình ghi
nhớ kiến thức, các nhóm
thảo luận thống nhất ý
kiến, yêu cầu nêu được.
+ Vỏ, áo, thân, chân.


+ Thảo luận nhóm hoàn
thành bảng 1.


<b>I. Đặc điểm chung</b>


- Thân mềm không phân
đốt, có vỏ đá vơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hồn thành bảng 1?


- GV treo bảng phụ gọi
đại diện nhóm lên làm bài
tập.


- GV chốt lại bằng bảng


chuẩn kiến thức .


- Đại diện nhóm lên điền
các cụm từ vào bảng 1,
các nhóm khác nhận xét,
bổ sung


<i><b> Đặc </b></i>
<i><b> điểm </b></i>
<i><b>Đại diện</b></i>


<i><b>Nơi sống</b></i> <i><b>Lối sống</b></i> <i><b>Kiểu vỏ</b></i>
<i><b>đá vôi</b></i>


<i><b>Đặc điểm cơ thể</b></i> <i><b><sub>Khoang</sub></b></i>
<i><b>áo phát</b></i>
<i><b>triển</b></i>
<i>Thân</i>
<i>mềm</i>
<i>Không</i>
<i>phân đốt</i>
<i>Phâ</i>
<i>n</i>
<i>đốt</i>


Trai sông Nước ngọt Vùi lấp 2 mảnh ü ü ü


Sò Nước lợ Vùi lấp 2 mảnh ü ü ü


Ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc ü ü ü



Ốc vặn Nước ngọt Bò chậm Xoắn ốc ü ü ü


Mực Biển Bơi<sub>nhanh</sub> Mai (vỏ<sub>tiêu giảm)</sub> ü ü ü


- Từ bảng trên GV yêu
cầu HS thảo luận:


+ Nhận xét sự đa dạng của
thân mềm


+ Nêu đặc điểm chung của
thân mềm


- GV chốt lại kiến thức.


- HS thảo luận nhóm nêu
được :


+ Đa dạng:
- Kích thức.
- Cấu tạo
- Cơ thể.


- Mơi trờng sống.
- Tập tính.


+ Đặc điểm chung: Thân
mềm, không phân đốt,
khoang áo phát triển.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của thân mềm</b>
- Yêu cầu HS tự đọc thông


tin SGK, liên hệ kiến thức
thực tế để hoàn thành bài
tập: bảng 2 SGK tr.72.
- Gọi HS lên bảng điền
bảng.


- GV chốt lại kiến thức,
nêu câu hỏi:


+ Ngành thân mềm có vai
trị gì?


- Dựa vào kiến thức
chương và kiến thức thực
tế hoàn thàn bảng 2.


- HS lên điền bảng, HS
khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động cá nhân,
trả lời:


+ Làm thức ăn, làm sạch
môi trường nước, làm đồ


<b>II. Vai trị </b>
- Lợi ích:



+ Làm thức ăn cho người
(mực, nghêu...)


+ Làm thức ăn cho động
vật khác: sò, ốc, chem
chép... và ấu trùng, trứng
của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét, bổ sung.
<i><b>* Kiến thức phân hóa:</b></i>
<b>- Yêu cầu HS liên hệ</b>
<b>thực tế lấy ví dụ và xác</b>
<b>định vai trò của những</b>
<b>thân mềm có ở địa</b>
<b>phương.</b>


<i>- GV nhận xét, bổ sung.</i>
<i><b>* Tích hợp mơi trường:</b></i>
<i>- GV: Để bảo vệ các lồi</i>
<i>thân mềm có lợi và hạn</i>
<i>chế sự phá hại của thân</i>
<i>mềm có hại, theo em cần</i>
<i>có những biện pháp nào? </i>


- GV nhận xét, bổ sung,
kết luận.


trang sức, làm nguyên liệu
xuất khẩu, xác định địa


chất...


+ Hại cây trồng, vật chủ
trung gian truyền bệnh
- HS lắng nghe và ghi nhớ
kiến thức.


<b>- HS liên hệ kiến thức</b>
<b>thực tế:</b>


<b> + VD: Mực, hàu, ốc, sị</b>
<b>huyết, trai sơng, móng</b>
<b>tay, nghêu,...</b>


<b> + Làm sạch mơi trường</b>
<b>nước (Sị, hàu, trai sông).</b>
<b> + Làm thức ăn cho</b>
<b>người: mực, nghêu, trai</b>
<b>sơng, ốc, móng tay, hào;</b>
<b>thủy sản xuất khẩu:</b>
<b>mực, sò huyết, ốc len...</b>
<b> + Hại cây trồng: Ốc sên.</b>
- HS lắng nghe, theo dõi.
<i>- HS đưa ra các biện</i>
<i>pháp:</i>


<i> + Bảo vệ các thân mềm</i>
<i>có lợi: Khai thác, đánh</i>
<i>bắt thân mềm hợp lý đi</i>
<i>liền với bảo vệ, nhân nuôi</i>


<i>các thân mềm quý hiếm,...</i>
<i> + Dùng các biện pháp cơ</i>
<i>giới, hóa học, sinh học</i>
<i>tiêu diệt thân mềm có hại.</i>
- HS theo dõi, lắng nghe.


+ Làm đồ trang sức (ngọc
trai).


+ Làm vật trang trí: xà cừ,
vỏ ốc, vỏ sị...


+ Làm nguyên liệu xuất
khẩu (mực, sò huyết, bào
ngư).


+ Có giá trị về địa chất:
hóa thạch của một số vỏ
ốc, sò...


- Tác hại: Hại cây trồng
(ốc sên, ốc bươu vàng...),
vật chủ trung gian truyền
bệnh (ốc gạo, ốc mút...).


<b>4. Củng cố </b>


- Gọi HS đọc phần thông tin SGK.


- Yêu cầu HS thảo luận làm 1 số bài tập sau:


1. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì :


A. Thân mềm khơng phân đốt.
B. Có khoang áo phát triển.


<b>C. Cả a và b. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Mực, hà biển, hến.
<b>C. Ốc sên, ốc bươu vàng. </b>
<b>5. Hướng dẫn </b>


- Học bài, trả lời câu hỏi.


- Chuẩn bị: tôm sống, tôm chín.
IV. RÚT KINH NGHIỆM


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×